Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật

Giải trí 2025-04-15 13:02:54 5393
ậnđịnhsoikèoSivassporvsFenerbahcehngàyChiếnthắngchậtvậviet nam thai lan   Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:49  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/27a693458.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà

haiduong .jpeg
Dự kiến giai đoạn 2023-2025, tỉnh Hải Dương có 10 huyện, thị xã phải thực hiện sắp xếp 60 đơn vị hành chính cấp xã.

Chung mối lo, tỉnh Hải Dương cho biết, công tác sắp xếp cán bộ, công chức cấp xã dôi dư gặp khó khăn, do khi sáp nhập trước mắt là việc dồn ghép cán bộ, công chức. Vì vậy hầu hết các chức danh sẽ có tình trạng 1 vị trí nhưng có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo quy định.

Ngoài ra, Hải Dương còn lo ngại, một số ĐVHC cấp xã mới hình thành sau sắp xếp không đảm bảo tiêu chuẩn diện tích theo quy định nhưng không thể sắp xếp với xã thứ ba, do nhiều yếu tố như quy hoạch, lịch sử văn hóa, ảnh hưởng đến giai đoạn sắp xếp sau 2026-2030; Nhân dân không đồng thuận.

Tỉnh Hưng Yên cũng nêu lên thực tế, số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy đối với các Đảng bộ tại ĐVHC mới sau sắp xếp dôi dư rất lớn.

Trong khi đó, quy định tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã về làm công chức cấp huyện, cấp tỉnh gặp khó khăn.

Việc sắp xếp cán bộ không chuyên trách ở cấp xã dôi dư gặp khó khăn do Nghị quyết số 35 không quy định về áp dụng thời gian giải quyết 5 năm cho đối tượng này, Nghị định số 29/2023 của Chính phủ chỉ quy định về hỗ trợ đối với đối tượng này trong khoảng thời gian từ khi nghỉ đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ nên mức hỗ trợ không lớn.

Vì vậy, Hưng Yên đề nghị Trung ương xem xét, có cơ chế đặc thù về số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy của Đảng bộ mới hình thành sau sáp nhập tại Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030.

Tỉnh này cũng đề nghị Trung ương xem xét về cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp (được kéo dài thời gian sắp xếp trong vòng 5 năm như cán bộ, công chức cấp xã).

Giải bài toán vừa thừa, vừa thiếu

Tỉnh Hải Dương cho biết, sau sắp xếp, cơ sở vật chất, tài sản công ở ĐVHC mới vừa thừa, vừa thiếu. Một số nơi chọn trụ sở của đơn vị hành chính mới không gian chật hẹp nên sẽ gặp khó khăn khi tổ chức sinh hoạt chung đồng thời việc giải quyết công việc, thủ tục hành chính ở ĐVHC cấp xã mới có đông dân cư.

Đắk Lắk cũng gặp khó khăn trong xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư; bố trí nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, đặc biệt là địa bàn các xã miền núi, vùng sâu.

Còn tỉnh Hà Tĩnh thì nêu vướng mắc trong việc sắp xếp ĐVHC nông thôn vào ĐVHC đô thị do phải điều chỉnh quy hoạch; chương trình phát triển đô thị, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành đề án sắp xếp.

Tỉnh Hà Tĩnh cũng lo việc tổ chức thanh lý, bán đấu giá một số trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp dự kiến sẽ khó khăn do có vị trí nằm ở các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giá trị giảm do không còn nằm trong khu vực trung tâm, không thuận lợi để kinh doanh du lịch, thương mại, dịch vụ; khó tìm được người tham gia đấu giá.

Mặt khác, trình tự, thủ tục thanh lý, bán đấu giá trụ sở, tài sản công theo quy định phải trải qua nhiều bước, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị nên thời gian thực hiện thường kéo dài, gây tốn kém chi phí bảo quản tài sản. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất khi đưa ra đấu giá cũng sẽ khó khăn vì cần thời gian để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.

sapnhaphuyenxa.jpeg

Tỉnh Ninh Bình cũng lo ngại sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập các ĐVHC, đặc biệt là đối với cấp xã, sẽ có nhiều cơ sở nhà đất dôi dư như: Trụ sở UBND, nhà văn hóa, trạm y tế, nhà đa năng các trường học…

Việc xử lý, bán đấu giá tài sản nhà, đất rất khó thực hiện để vừa đảm bảo đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Vì vậy, Ninh Bình đề nghị xem xét, ban hành cơ chế bán đấu giá tài sản nhà, đất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; hướng dẫn cụ thể về lộ trình, thủ tục thực hiện sắp xếp ĐVHC đô thị hoặc cho phép các địa phương được thực hiện việc sắp xếp (mở rộng ĐVHC) trước, sau đó mới thực hiện việc lập mới hoặc điều chỉnh quy hoạch, chương trình phát triển đô thị để đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển đô thị trong giai đoạn tiếp theo.

Sẽ xem xét trách nhiệm những địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh

Để tháo gỡ vướng mắc cho các địa phương, Ban Chỉ đạo yêu cầu, trong thời gian tới các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh do sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã.

Cụ thể là bố trí, giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng khi sắp xếp, bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, đúng chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật.

Cùng với đó là rà soát, lập danh sách và đánh giá hiện trạng, tình hình sử dụng các trụ sở công ở các ĐVHC (cả giai đoạn 2019 - 2021 và 2023 - 2025); rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ sắp xếp lại, xử lý trụ sở.

Đồng thời cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng phục vụ hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp phù hợp với quy hoạch và điều kiện thực tế của địa phương.

Ban Chỉ đạo lưu ý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân trong chuyển đổi giấy tờ do có thay đổi từ việc sắp xếp ĐVHC, giải quyết các chế độ, chính sách gắn với ĐVHC cho người dân bảo đảm kịp thời, minh bạch, đúng đối tượng.

Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu đưa nội dung đánh giá kết quả thực hiện công tác sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã là một trong các tiêu chí đánh giá công tác thi đua khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong năm 2024.

Đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trách nhiệm đối với trường hợp địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo yêu cầu của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.

Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024

Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024

Nhiều địa phương tự nguyện đề xuất sắp xếp thêm nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nên tổng số huyện thực hiện sáp nhập trong năm 2024 lên đến 50 đơn vị, tăng 20 đơn vị so với con số bắt buộc phải sáp nhập ban đầu.">

Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3

anh 4jpg.png
 Tổng kết chương trình 1 triệu sáng kiến, BSR đã tham gia hơn 1.417 sáng kiến, ước tính tiết kiệm khoảng 700 tỷ đồng.

Tại NMLD Dung Quất, Phân xưởng RFCC có cấu tạo gồm 3 cụm chính là Cụm phản ứng, Cụm phân tách và Cụm thu hồi. Trong đó, Cụm phản ứng được thiết kế với quạt cấp khí có nhiệm vụ cung cấp đủ lượng không khí cho quá trình đốt hoàn toàn cốc (coke) ở các thiết bị tái sinh và duy trì tuần hoàn xúc tác liên tục trong hệ thống.

anh 1jpg.png
 Phân xưởng RFCC được xem là "trái tim" của NMLD Dung Quất.

Quạt cấp khí tại phân xưởng RFCC được thiết kế với 2 chế độ vận hành gồm điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi độ mở van đầu vào (IGV - Inlet Guide Vanes) và điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi tốc độ quạt (SCM - Speed Control Mode). 

Tuy có 2 chế độ vận hành, nhưng kể từ khi nhà máy được đưa vào vận hành (2009), quạt chỉ được nhà sản xuất thiết bị gốc/ nhà bản quyền công nghệ tư vấn, hướng dẫn và khuyến cáo chỉ vận hành quạt liên tục trong vận hành bình thường theo chế độ thay đổi độ mở van đầu vào (IGV) để điều chỉnh lưu lượng khí cấp, còn chế độ vận hành thay đổi tốc độ quạt “SCM” chỉ được lựa chọn để thực hiện quá trình sấy khô (dry out) vật liệu chịu lửa của cụm phản ứng - tái sinh trong lần khởi động đầu tiên sau khi hoàn thành xây dựng (initial startup). Do đó, chế độ điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi tốc độ quạt (SCM) này chưa được nghiên cứu, đánh giá và chạy thử nghiệm cho quạt để sử dụng chạy liên tục trong vận hành bình thường.

Qua quá trình vận hành hoạt động của quạt tại phân xưởng RFCC và đánh giá hiệu suất quạt/ tuốc bin hơi, nhóm tác giả Bùi Huy Phong, Mai Tuấn Đạt, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thái Phương nhận thấy việc thay đổi chế độ vận hành quạt theo chế độ điều chỉnh tốc độ quạt sẽ tiết kiệm đáng kể lượng hơi cao áp (HP steam) tiêu thụ cho tuabin dẫn động quạt, điều này sẽ tiết kiệm lớn về kinh tế và giảm chỉ số tiêu thụ năng lượng EII của Nhà máy. Tuy nhiên, việc chế độ điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi tốc độ quạt cấp khí chưa được kiểm tra, đánh giá, phân tích và chạy thử nghiệm đưa vào sử dụng nên vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro và có nguy cơ có thể ảnh hưởng đến hoạt động của cả nhà máy, mức độ thiệt hại có thể lên đến hàng triệu USD.

anh 2jpg.png
 Anh Bùi Huy Phong (thứ 3 từ trái sang) cùng các cộng sự họp bàn về giải pháp

Bắt đầu từ năm 2015, nhóm tác giả đã có ý tưởng thay đổi chế độ vận hành của quạt cấp khí trong vận hành bình thường, nhưng việc phản hồi về tính khả thi của phía nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) chưa rõ ràng, đồng thời thiết bị đang vận hành liên tục, không thể dừng để kiểm tra nên giải pháp tạm thời chưa được triển khai. 

Qua 2 năm nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát kỹ lưỡng, trước khi bảo dưỡng tổng thể NMLD Dung Quất lần thứ 3 năm 2017 (TA3), giải pháp được đưa ra nghiên cứu, phân tích, đánh giá và trao đổi cùng nhà sản xuất thiết bị gốc và được phản hồi có thể thực hiện, đáp ứng các yêu cầu về hoạt động. Bắt đầu từ đây, việc thay đổi chế độ của quạt cấp khí từ điều chỉnh lưu lượng khí bằng thay đổi độ mở van đầu vào sang thay đổi tốc độ quạt được thực hiện.

Anh Bùi Huy Phong - Trưởng nhóm giải pháp cho biết, “Sau khi nhóm chúng tôi nghiên cứu, phân tích, đánh giá, so sánh các điểm vận hành thực tế với đặc tính thiết bị và đề xuất thay đổi chế độ vận hành từ sau TA3, tổ chuyên môn BSR cùng với chuyên gia Man Turbo tiến hành kiểm tra điều kiện quạt, tính tương thích khi chạy chế độ SCM và tiến hành chạy thử nghiệm chế độ vận hành thay đổi tốc độ quạt trong vận hành bình thường tại phân xưởng RFCC. Chúng tôi đã thay thế cho chế độ vận hành “IGV control mode” trước đây sang chế độ “Speed control mode” và vận hành liên tục cho đến hiện nay. 

Việc thay đổi chế độ của quạt cấp khí đã tiết kiệm lượng hơi tiêu thụ cao áp (HP steam) đáng kể khoảng 8.3 tấn hơi/giờ”.

anh 3jpg.png
Giải pháp thay đổi chế độ vận hành cho quạt cấp khí tại phân xưởng RFCC đã giúp tiết kiệm được khoảng 8.3 tấn hơi HP/giờ

Sau khi được chuyển đổi chế độ của quạt cấp khí trong vận hành bình thường, giải pháp do nhóm Tác giả Bùi Huy Phong nghiên cứu, thực hiện đã mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật. Giải pháp đã tiết kiệm được khoảng 8.3 tấn hơi HP/giờ, hiệu quả kinh tế mang lại trung bình hơn 67 tỷ đồng/năm, riêng năm 2022, giải pháp đã giúp tiết kiệm hơn 101 tỷ đồng. Ngoài ra, giải pháp còn giúp tiết giảm chi phí bảo dưỡng khi chuyển sang chế độ thay đổi tốc độ của quạt cấp khí và không tốn chi phí đầu tư ban đầu. 

Trong hoạt động vận hành, giải pháp đảm bảo và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật về thông số vận hành an toàn, ổn định và giới hạn thiết kế cho phép đối với hệ thống quạt cấp khí ở các chế độ vận hành. Giải pháp của nhóm tác giả Bùi Huy Phong cũng đã giúp mở ra hướng mới về việc vận hành thiết bị linh hoạt hơn.

Đức Chính - Thành Linh

">

BSR ứng dụng giải pháp tiết kiệm năng lượng, hướng đến phát triển xanh 

Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí

anh 1.jpg
Vòng chung kết cuộc thi Viet Nam ESG Challenge 2024 diễn ra vào ngày 01/11 tại Hà Nội. Ảnh: Viet Nam ESG Challenge 2024

Viet Nam ESG Challenge 2024 do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam, Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) đồng tổ chức. Được tổ chức lần đầu vào năm 2023, cuộc thi Viet Nam ESG Challenge là sân chơi học thuật đầu tiên về quản trị công ty hướng tới phát triển bền vững cho sinh viên các trường đại học hàng đầu về kinh tế, tài chính và quản trị kinh doanh. 

Bước sang mùa thứ 2, cuộc thi đã có sự đột phá cả về số lượng thí sinh tham dự và quy mô tổ chức, đồng thời thu hút được sự đồng hành của các tổ chức và doanh nghiệp lớn tại Việt Nam. Cuộc thi thu hút sự tham gia của hàng nghìn sinh viên đến từ 18 trường đại học, học viện hàng đầu tại Hà Nội và TP.HCM.

image002.jpg
Đội thi “InVINcible” đến từ Trường Đại học VinUniversity (VinUni) đạt giải Nhất ở vòng chung kết tại Hà Nội. Ảnh: Viet Nam ESG Challenge 2024

Với sự thể hiện xuất sắc tại phần thi xử lý tình huống, tranh biện và đóng vai thực tế đội thi “InVINcible” đến từ Trường Đại học VinUniversity (VinUni) đã chinh phục ban giám khảo và giành giải Nhất - “Hội đồng quản trị hiệu quả” tại vòng chung kết ở Hà Nội. Giải Nhì - “Hội đồng quản trị thông thái” đã được trao cho đội “TMUniverse” của Đại học Thương mại. Đồng giải Ba - “Hội đồng quản trị sáng tạo” và “Hội đồng quản trị đổi mới” xướng tên 2 đội “Mighty Lions” của Đại học Anh Quốc Việt Nam và đội “GreenPioneers” đến từ Học viện Tài chính. 

Ở TP.HCM, vị trí quán quân thuộc về đội thi “gReen” đến từ Trường Đại học RMIT. Á quân thuộc về đội “FTU2gether” từ Trường Đại học Ngoại thương cơ sở 2. Giải Ba thuộc về 2 đội “BK EcoVisionaries” của Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP.HCM) và “Origin Unity” đến từ Trường Đại học Mở TP.HCM.

Vòng Bền Vững tại Hà Nội và TP.HCM khép lại mùa thứ 2 của cuộc thi “Quản trị công ty hướng tới phát triển bền vững” - Viet Nam ESG Challenge 2024. 

image003.jpg
 Vòng chung kết cuộc thi Viet Nam ESG Challenge 2024 diễn ra tại TP.HCM vào ngày 03/11. Ảnh: Viet Nam ESG Challenge 2024

Trước khi bước vào vòng chung kết, 90 thí sinh đã tham gia chuỗi đào tạo chuyên sâu về ESG, do các chuyên gia hàng đầu hướng dẫn; tham quan Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE); được đào tạo về ESG tại văn phòng của công ty PwC Việt Nam và Công ty CP Chứng khoán SSI. Trước đó, các thí sinh cũng đã tham gia buổi đào tạo mang tên "Sự thật về biến đổi khí hậu" do các chuyên gia từ The Asia Foundation (TAF - Quỹ Châu Á) tổ chức. Những hoạt động này không chỉ trang bị kiến thức thực tiễn mà còn mở rộng tầm nhìn cho các thí sinh về tầm quan trọng của ESG trong bối cảnh hiện nay.

Không chỉ dành được những giải thưởng giá trị bằng tiền mặt với tổng trị giá 140 triệu đồng, các thí sinh lọt vào VCK còn nhận được học bổng toàn phần cho khóa học “Fundamental of Sustainability” từ ICAEW có giá trị trên toàn cầu và các suất thực tập tại các doanh nghiệp lớn là nhà tài trợ của cuộc thi. Ngoài ra, các đội đạt giải Nhất, Nhì, Ba cũng nhận được học bổng từ Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam cho các khóa học chứng chỉ chuyên môn về chứng khoán. 

image004.jpg
 Bà Vũ Thị Chân Phương - Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam phát biểu khai mạc cuộc thi. Ảnh: Viet Nam ESG Challenge 2024

Bà Vũ Thị Chân Phương - Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam chia sẻ, phát triển bền vững đã và đang trở thành nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội. Bà kỳ vọng, cuộc thi sẽ trở thành một sân chơi chuyên nghiệp, một nền tảng học tập và trải nghiệm thực tế cho sinh viên. Đồng thời, với mục tiêu không chỉ nâng cao nhận thức mà còn thúc đẩy hành động, cuộc thi sẽ giúp các bạn trẻ nhìn nhận rõ hơn vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc phát triển bền vững.

Bà Đặng Thị Mai Trang - Trưởng đại diện ICAEW Việt Nam cho biết: “Chúng tôi rất vui mừng khi chứng kiến cuộc thi Viet Nam ESG Challenge 2024 đã có sức lan tỏa mạnh mẽ và được cộng đồng doanh nghiệp, các trường đại học quan tâm. Từ số lượng 5 trường tham gia tại Hà Nội vào năm 2023, cuộc thi năm nay đã thu hút 18 trường tham dự tại cả Hà Nội và TP.HCM. Chất lượng các thí sinh cũng tăng đáng kể so với năm đầu tiên. Đây là những động lực lớn để chúng tôi nỗ lực tổ chức cuộc thi thường niên, đưa Viet Nam ESG Challenge vượt qua khuôn khổ của một cuộc thi, trở thành nơi kiến tạo thế hệ nhân lực tương lai của Việt Nam am hiểu về quản trị công ty và phát triển bền vững, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia”.

image005.jpg
 Giải Nhất của vòng chung kết tại TP.HCM thuộc về đội thi “gReen” đến từ Trường Đại học RMIT. Ảnh: Viet Nam ESG Challenge 2024

Là sân chơi học thuật uy tín về ESG cho sinh viên Việt Nam được tổ chức quy mô toàn quốc, cuộc thi Viet Nam ESG Challenge 2024 đã nhận được sự đồng hành của các tổ chức, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế.

Phương Dung

">

Chung kết cuộc thi ‘Quản trị công ty hướng tới phát triển bền vững 2024

友情链接