điện khí
Một dự án điện khí đang được đầu tư xây dựng. Ảnh: Xuân Ngọc

Cụ thể, các dự án đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư như Hải Lăng giai đoạn 1, Quảng Ninh vẫn chưa hoàn thiện FS theo ý kiến thẩm định của Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo để trình lại Bộ Công Thương thẩm định. 

Dự án LNG Bạc Liêu, Hiệp Phước giai đoạn 1, Ô Môn 2 chưa hoàn thành công tác đàm phán PPA; dự án Long An I và II chưa hoàn thành công tác điều chỉnh chủ trương đầu tư, chưa phê duyệt FS; 2 dự án BOT Sơn Mỹ I, BOT Sơn Mỹ II thì các chủ đầu tư vẫn chưa hoàn thiện FS theo quy định để đủ điều kiện phê duyệt...

Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, Cục đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG, trình lãnh đạo Bộ xem xét, xin ý kiến các cơ quan liên quan theo quy định để trình Thủ tướng ban hành.

Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ dự án

Tại buổi làm việc, các tỉnh nêu hàng loạt vướng mắc liên quan đến việc đàm phán ký kết các hợp đồng; tiến độ giải phóng mặt bằng tại các địa phương; một số địa phương chưa thể đàm phán, ký kết thoả thuận đấu nối cho dự án do chưa xác định được chủ đầu tư các dự án đường dây truyền tải để giải toả công suất; các đề xuất ưu đãi, đảm bảo đầu tư của nhà đầu tư chưa phù hợp với quy định pháp luật hiện hành…

dien khi
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá tình hình thực hiện các dự án điện khí chưa có nhiều thay đổi.

Ông Trịnh Minh Hoàng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận - thừa nhận, tỉnh đã thông qua hồ sơ đấu thầu song còn một số nội dung vướng mắc. Đầu tháng 6 này, tỉnh sẽ phát hành hồ sơ đấu thầu, đồng thời tập trung chỉ đạo nhằm đạt được tiến độ đề ra. 

Theo ông Nguyễn Văn Thi - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - việc lựa chọn nhà đầu tư cần tuân thủ theo quy định của pháp luật. Tỉnh cam kết sẽ hoàn thành trong tháng 9 và khởi công sau khi các thủ tục pháp lý được hoàn thành. 

Dự án Nhiệt điện LNG Nghi Sơn đi vào hoạt động sẽ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng khu vực phía Bắc, hướng tới mục tiêu không phát thải ròng vào năm 2050 như cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26, ông Thi cho hay.

Với tỉnh Quảng Trị, dự án LNG Hải Lăng giai đoạn 1 với 1.500 MW đến nay đã hoàn thành việc phê duyệt 5 thỏa thuận chuyên ngành. Ngoài ra, còn 13 thỏa thuận chuyên ngành chưa được cấp có thẩm quyền thỏa thuận... Nguyên nhân đến từ quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, phao tín hiệu, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 chưa phê duyệt; vướng mắc trong việc ký kết thỏa thuận phương án đấu nối...

Để đảm bảo tiến độ dự án, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng đề xuất, kiến nghị nhiều nội dung liên quan như: về thỏa thuận đấu nối dự án LNG Hải Lăng giai đoạn 1 vào hệ thống điện quốc gia; về hợp đồng mua bán điện; về chuyển ngang giá LNG sang giá điện; về hợp đồng mua nhiên liệu LNG...

Đại diện PVN thông tin, đơn vị đang khẩn trương triển khai thực hiện chuỗi dự án điện khí Lô B và các dự án điện Ô Môn III, Ô Môn IV; khẩn trương hoàn thiện, ký kết hợp đồng cho các dự án điện sử dụng khí Lô B. Cùng đó, PVN cũng đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai thực thiện các dự án điện, khí đã được giao làm chủ đầu tư để sớm đưa vào vận hành.

PVN cũng tích cực đẩy nhanh các buổi làm việc với địa phương để xây dựng trung tâm khí tại Vũng Áng (Quảng Bình) nhằm cung cấp nguồn khí cho các địa phương xung quanh, từ đó tạo thuận lợi cho quá trình triển khai các dự án cũng như đảm bảo đủ nguồn năng lượng phục vụ cho sản xuất.

Qua thông tin báo cáo của một số địa phương cũng như quá trình theo dõi của các đơn vị chuyên môn, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá, tình hình thực hiện các dự án điện khí chưa có nhiều thay đổi. Ông nhấn mạnh, các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng, không chỉ bảo đảm đủ tổng nguồn trong quy hoạch, mà còn là nguồn điện nền để huy động, khai thác nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời. 

Bộ trưởng đề nghị các địa phương trên yêu cầu nhà đầu tư ngay sau khi được lựa chọn phải gấp rút triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo quy định để trình phê duyệt FS và triển khai các bước tiếp theo, để bảo đảm trước năm 2029 các dự án này đều phải được phát điện thương mại, cung cấp điện cho quốc gia…

“Trong thẩm quyền, Bộ Công Thương sẽ nỗ lực giải quyết vướng mắc, đồng thời kiến nghị Chính phủ, bộ, ngành xem xét tháo gỡ khó khăn, với quyết tâm cao nhất là đảm bảo tiến độ các dự án”, Bộ trưởng Công Thương cho hay.

Điện khí LNG có giá tới 2.800 đồng/kWh, nhiều đề xuất khó cho đàm phán mua điệnĐiện khí LNG góp phần giảm phát thải, song giá thành điện khí LNG sẽ ở mức 2.400 - 2.800 đồng/kWh. Trong khi đó tỷ trọng điện khí ngày càng tăng khiến việc đàm phán giá điện các dự án này gặp khó." />

Điện khí vướng đủ thứ, 3 đại dự án chưa tìm được nhà đầu tư

Kinh doanh 2025-04-26 12:57:42 322

Chiều 24/5,Điệnkhívướngđủthứđạidựánchưatìmđượcnhàđầutưkét quả bóng đá Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc trực tuyến với các địa phương, chủ đầu tư về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên khai thác trong nước và khí LNG nằm trong danh mục các dự án trọng điểm đầu tư của quy hoạch và kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.

Loạt dự án “giậm chân tại chỗ”

Theo Quy hoạch điện VIII, tổng quy mô công suất các dự án nhà máy điện khí được đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành đến năm 2030 là 30.424 MW (23 dự án). Trong đó, nhà máy điện khí sử dụng khí khai thác trong nước có 10 dự án, nhà máy điện khí LNG có 13 dự án.

Thế nhưng, theo ông Tô Xuân Bảo - Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - đến thời điểm hiện tại, hầu hết dự án điện khí đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư vẫn chưa có nhiều tiến triển.

Đặc biệt, 3 dự án là Cà Ná, Nghi Sơn, Quỳnh Lập với tổng công suất 4.500 MW vẫn chưa lựa chọn được nhà đầu tư.

điện khí
Một dự án điện khí đang được đầu tư xây dựng. Ảnh: Xuân Ngọc

Cụ thể, các dự án đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư như Hải Lăng giai đoạn 1, Quảng Ninh vẫn chưa hoàn thiện FS theo ý kiến thẩm định của Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo để trình lại Bộ Công Thương thẩm định. 

Dự án LNG Bạc Liêu, Hiệp Phước giai đoạn 1, Ô Môn 2 chưa hoàn thành công tác đàm phán PPA; dự án Long An I và II chưa hoàn thành công tác điều chỉnh chủ trương đầu tư, chưa phê duyệt FS; 2 dự án BOT Sơn Mỹ I, BOT Sơn Mỹ II thì các chủ đầu tư vẫn chưa hoàn thiện FS theo quy định để đủ điều kiện phê duyệt...

Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, Cục đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG, trình lãnh đạo Bộ xem xét, xin ý kiến các cơ quan liên quan theo quy định để trình Thủ tướng ban hành.

Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ dự án

Tại buổi làm việc, các tỉnh nêu hàng loạt vướng mắc liên quan đến việc đàm phán ký kết các hợp đồng; tiến độ giải phóng mặt bằng tại các địa phương; một số địa phương chưa thể đàm phán, ký kết thoả thuận đấu nối cho dự án do chưa xác định được chủ đầu tư các dự án đường dây truyền tải để giải toả công suất; các đề xuất ưu đãi, đảm bảo đầu tư của nhà đầu tư chưa phù hợp với quy định pháp luật hiện hành…

dien khi
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá tình hình thực hiện các dự án điện khí chưa có nhiều thay đổi.

Ông Trịnh Minh Hoàng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận - thừa nhận, tỉnh đã thông qua hồ sơ đấu thầu song còn một số nội dung vướng mắc. Đầu tháng 6 này, tỉnh sẽ phát hành hồ sơ đấu thầu, đồng thời tập trung chỉ đạo nhằm đạt được tiến độ đề ra. 

Theo ông Nguyễn Văn Thi - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - việc lựa chọn nhà đầu tư cần tuân thủ theo quy định của pháp luật. Tỉnh cam kết sẽ hoàn thành trong tháng 9 và khởi công sau khi các thủ tục pháp lý được hoàn thành. 

Dự án Nhiệt điện LNG Nghi Sơn đi vào hoạt động sẽ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng khu vực phía Bắc, hướng tới mục tiêu không phát thải ròng vào năm 2050 như cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26, ông Thi cho hay.

Với tỉnh Quảng Trị, dự án LNG Hải Lăng giai đoạn 1 với 1.500 MW đến nay đã hoàn thành việc phê duyệt 5 thỏa thuận chuyên ngành. Ngoài ra, còn 13 thỏa thuận chuyên ngành chưa được cấp có thẩm quyền thỏa thuận... Nguyên nhân đến từ quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, phao tín hiệu, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 chưa phê duyệt; vướng mắc trong việc ký kết thỏa thuận phương án đấu nối...

Để đảm bảo tiến độ dự án, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng đề xuất, kiến nghị nhiều nội dung liên quan như: về thỏa thuận đấu nối dự án LNG Hải Lăng giai đoạn 1 vào hệ thống điện quốc gia; về hợp đồng mua bán điện; về chuyển ngang giá LNG sang giá điện; về hợp đồng mua nhiên liệu LNG...

Đại diện PVN thông tin, đơn vị đang khẩn trương triển khai thực hiện chuỗi dự án điện khí Lô B và các dự án điện Ô Môn III, Ô Môn IV; khẩn trương hoàn thiện, ký kết hợp đồng cho các dự án điện sử dụng khí Lô B. Cùng đó, PVN cũng đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai thực thiện các dự án điện, khí đã được giao làm chủ đầu tư để sớm đưa vào vận hành.

PVN cũng tích cực đẩy nhanh các buổi làm việc với địa phương để xây dựng trung tâm khí tại Vũng Áng (Quảng Bình) nhằm cung cấp nguồn khí cho các địa phương xung quanh, từ đó tạo thuận lợi cho quá trình triển khai các dự án cũng như đảm bảo đủ nguồn năng lượng phục vụ cho sản xuất.

Qua thông tin báo cáo của một số địa phương cũng như quá trình theo dõi của các đơn vị chuyên môn, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá, tình hình thực hiện các dự án điện khí chưa có nhiều thay đổi. Ông nhấn mạnh, các dự án điện khí trong Quy hoạch điện VIII là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng, không chỉ bảo đảm đủ tổng nguồn trong quy hoạch, mà còn là nguồn điện nền để huy động, khai thác nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời. 

Bộ trưởng đề nghị các địa phương trên yêu cầu nhà đầu tư ngay sau khi được lựa chọn phải gấp rút triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo quy định để trình phê duyệt FS và triển khai các bước tiếp theo, để bảo đảm trước năm 2029 các dự án này đều phải được phát điện thương mại, cung cấp điện cho quốc gia…

“Trong thẩm quyền, Bộ Công Thương sẽ nỗ lực giải quyết vướng mắc, đồng thời kiến nghị Chính phủ, bộ, ngành xem xét tháo gỡ khó khăn, với quyết tâm cao nhất là đảm bảo tiến độ các dự án”, Bộ trưởng Công Thương cho hay.

Điện khí LNG có giá tới 2.800 đồng/kWh, nhiều đề xuất khó cho đàm phán mua điệnĐiện khí LNG góp phần giảm phát thải, song giá thành điện khí LNG sẽ ở mức 2.400 - 2.800 đồng/kWh. Trong khi đó tỷ trọng điện khí ngày càng tăng khiến việc đàm phán giá điện các dự án này gặp khó.
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/261c998838.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ

">

Điện thoại Vivo chính thức bước vào chuỗi FPT Shop

Khi Eugenia Ferracin, sinh viên cao học, biết về chương trình cố vấn nghề nghiệp, cô nhận thấy rằng chương trình có thể giúp cô trong việc phát triển sự nghiệp của mình. Là người Ý nhưng đã chuyển đến sống tại Việt Nam từ năm ngoái, Eugenia xem chương trình cố vấn nghề nghiệp là cơ hội để mở rộng nền tảng kiến thức cho bản thân.

Hiện đang theo học chương trình Thạc sĩ Kinh doanh quốc tế tại Đại học RMIT Việt Nam, Eugenia Ferracin mong muốn đi sâu vào các lĩnh vực như marketing, truyền thông và CSR - trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. “Khi biết về chương trình, tôi nghĩ ngay đây có thể là cơ hội thú vị để tìm hiểu thêm về thị trường Việt Nam”, Eugenia Ferracin nhớ lại.

Với muốn tìm hiểu về mảng khởi nghiệp đang diễn ra sôi động ở Việt Nam, Eugenia Ferracin đã lựa chọn Annie Hansen - một chủ doanh nghiệp xây dựng các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam và Thái Lan, làm cố vấn cho mình. Doanh nghiệp mới nhất mà bà Annie đang làm là Evolve Mobility.

Eugenia Ferracin chia sẻ: “Buổi gặp đầu tiên với bà Annie rất khả quan. Tôi rất ấn tượng với tính cách và thái độ tích cực của bà. Sau màn chào hỏi ngắn gọn, bà đã mời tôi tham gia cuộc họp với một đối tác tiềm năng. Thật ấn tượng khi được chứng kiến bà làm việc thật sự. Thế giới khởi nghiệp khá mới mẻ với tôi nên tôi hy vọng có thể tìm hiểu cách những doanh nghiệp nhỏ này vận hành như thế nào để tạo ra thay đổi cho mặt bằng kinh tế chung”.

Eugenia Ferracin cũng cho biết thêm, đến thời điểm này chương trình "Cố vấn nghề nghiệp" của Đại học RMIT Việt Nam đã đem đến những tác động tích cực: “Khả năng xác định thời gian và mục tiêu của chương trình trực tiếp với cố vấn nghề nghiệp, cũng như theo dõi được tiến triển của quá trình hướng đến mục tiêu mong muốn, khiến chương trình hết sức linh hoạt, thích hợp và hữu ích với sinh viên được cố vấn”.

">

RMIT Việt Nam ra mắt chương trình “Cố vấn nghề nghiệp” hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp

Tuần vừa rồi, Binance, sàn giao dịch tiền mật mã lớn nhất thế giới với khối lượng giao dịch hàng ngày 1,7 tỷ USD, đã di dời trụ sở chính sang Malta, một khu vực luôn thân thiện với các doanh nghiệp và nhà đầu tư tiền mật mã.

Cùng với đội ngũ hiện tại, Binance đã chuyển nguồn lực sang Malta và quyết định tuyển dụng hơn 200 nhân viên làm việc toàn thời gian để thành lập công ty trong khu vực. Đối với startup nhiều tỷ đô la như Binance, việc di chuyển trụ sở chính gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về tài chính và xung đột quy định pháp lý.

Tuy nhiên, có vẻ như thái độ ủng hộ blockchain của các nhà chức trách Malta đã tạo cho Binance sự tự tin để di chuyển đội ngũ và công việc kinh doanh của mình đến khu vực này, đặt Malta vào vị trí hàng đầu của sự phát triển tiền mật mã.

Malta, đảo Blockchain

Silvio Schembri, Thư ký Quốc hội của Malta về Dịch vụ Tài chính, Kinh tế Số và Đổi mới, tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn với nhóm Binance rằng đất nước giữ sự tự tin trong công việc đang được thực hiện trong lĩnh vực tiền mật mã. Ông nhấn mạnh thêm rằng sự hiện diện của Binance trong khu vực sẽ tiếp tục cho phép Malta phát triển tiến hóa thành đảo Blockchain.

"Đây là một lá phiếu rõ ràng về sự tự tin ở đất nước chúng ta và công việc đang được thực hiện trong lĩnh vực này, chủ yếu là do chính sách mới nhất đưa ra một khung pháp lý về hoạt động của DLT. Rõ ràng rằng Malta đã trở thành một điểm tham chiếu tự nhiên trên lĩnh vực quốc tế và các công ty như Binance sẽ tiếp tục nhìn vào Malta để mở rộng hoạt động của họ hoặc thiết lập cơ sở. Sự có mặt của Binance ở Malta duy trì tầm nhìn của chúng ta, làm cho Malta trở thành ‘The Blockchain Island’", Schembri nói.

">

Malta muốn trở thành 'đảo Blockchain', với sàn giao dịch tiền mật mã lớn nhất thế giới

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến

Flash Wolvescuối cùng cũng có được chiến thắng mở điểm tại 2017 Mid-Season Invitational (MSI)sau khi vượt qua GIGABYTE Marines.

FW toàn thắng Ngày 2 vòng bảng MSI 2017

FW khao khát tìm kiếm thắng lợi đầu tiên sau hai thất bại liên tiếp ở Ngày 1 vòng bảng MSI 2017. Trong khi đó, GAM đang tiếp tục nuôi hy vọng làm nên chuyện khi vượt quađội ĐKVĐ LCS Bắc Mỹ, Team SoloMid.

GAM khởi đầu mạnh mẽ như thường lệ, có được điểm Chiến Công Đầu ở đường trên rồi tiếp tục đẩy lẻ thành công. Họ hoàn toàn kiểm soát tầm nhìn ở giai đoạn đầu, buộc FW phải chơi tích cực hơn những gì mà ĐKVĐ LMS Đài Loan thường làm. GAM chơi một trận đấu “cân não” với FW và họ là đội nắm được lợi thế.

Một món quà khác xuất hiện và GAM có được điểm hạ gục thứ hai cùng trụ đầu tiên trận đấu. FW nhanh chóng đáp trả, tận dụng lợi thế hơn người ở đường dưới để đánh sập trụ bảo vệ và giảm thiểu chênh lệch về lượng Vàng mà GAM đã xây đắp được từ đầu trận.

Bằng cách tận dụng chiêu cuối của Galio, GAM đã tìm ra cách để mở đầu giao tranh với FW. Galio đã hất tung Shen bên phía FW và khiêu khích nhiều thành viên người Đài Loan để tạo lợi thế trong giao tranh cho GAM. FW tỏ ra thận trọng trong từng quyết định mở giao tranh và nó tạo điều kiện cho GAM đẩy đường cao.

Galio liên tục ép góc các thành viên FW, nhưng đường trên của GAM lại quá “hổ báo”, tạo cơ hội cho đội ĐKVĐ LMS tìm ra cơ hội có được điểm hạ gục đầu tiên khi bộ đếm giờ điểm phút 20.

Tuy nhiên, Những Chú Sói lại đầu tư quá nhiều tài nguyên dành cho Galio của gần như cả đội hình giúp GAM có nhiều khoảng trống để cắm mắt, kiểm soát tầm nhìn ở khu vực sông. Galio bị hạ gục như một chất xúc tác dành cho GAM. Họ tập trung lại với nhau, khắc chế chiến thuật đi rừng gánh đội của FW và bắt lẻ những mục tiêu mà đối thủ không ngờ tới.

Thế nhưng, FW bất ngờ quay trở lại mạnh mẽ, hủy diệt GAM trong pha giao tranh và có được liền bốn điểm hạ gục. Nhưng FW lại không thể chuyến hóa chênh lệch về người thành các mục tiêu lớn trên bản đồ.

Sau một pha giao tranh thắng lợi khác, FW sở hữu bùa lợi Baron. FW tận dụng bùa lợi để đánh sập liên tiếp các trụ bảo vệ và đảo ngược lượng Vàng chênh lệch về phía có lợi để thiết lập lại thế trận.

GAM không thể gượng lại ở những pha giao tranh quyết định của trận đấu, một pha phản công thất bai ở Rồng Ngàn Tuổi đã tạo điều kiện cho FW có được thứ họ cần và “lội ngược dòng” thành công với tỉ số 18-14 sau 38 phút thi đấu.

Một ngày buồn dành cho GAM và các fan hâm mộ Việt Nam

FW tiếp tục một ngày thi đấu thành công khi vượt qua TSM ở trận đấu sau đó, Trong khi GAM khép lại một ngày buồn trên đất Brazil khi để thua G2 Esportsvới cùng một kịch bản tương tự: vươn lên dẫn trước giành lợi thế, mắc sai lầm ở những khoảnh khắc quyết định để đối phương kéo về cuối trận và không giữ được tâm lý ổn định để rồi nhận thất bại chung cuộc…

Ở những diễn biến liên quan, SK Telecom T1nâng chuỗi trận bất bại lên con số bốn khi lần lượt vượt qua TSM và Team WE.

Kết quả Ngày 2 vòng bảng MSI 2017

BXH MSI 2017 sau Ngày 2

Ở Ngày 3 vòng bảng MSI 2017, GAM sẽ đụng độ với lần lượt Team WE vào lúc 03g00 ngày mai (14/5) và SKT sau đó hai giờ đồng hồ (05g00).

Lịch thi đấu Ngày 3 vòng bảng MSI 2017

2016

">

[LMHT] Thua hai trận liên tiếp, cả GAM lẫn TSM “đội sổ” BXH MSI 2017

友情链接