当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Reading vs Swindon, 1h00 ngày 11/10 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Khi đã tìm thấy tập tin thực thi rồi thì bấm nút phải chuột vào nó, từ menu xuất hiện bấm chuột vào Send to > Desktop (create shortcut). Một shortcut để kích hoạt chương trình ấy sẽ xuất hiện trên desktop. Từ nay về sau khi cần gọi nó ra để sử dụng thì chỉ cần bấm chuột vào shortcut là xong. (Xem hình 1)
Đối với những chương trình sau khi cài đặt có mặt trong danh sách Program thì việc tạo ra shortcut như sau:
+ Bấm nút Start"Program"thư mục chứa chương trình"tên chương trình. Bấm nút phải chuột, chọn Send to"Desktop (create shortcut)
+ Cách đơn giản hơn nữa là bấm chuột vào tên chương trình trong Programs rồi lôi nó bỏ lên desktop là xong.
" alt="Tác động đến Shortcut trong Win XP"/>Thầy Park thử sân, tuyển Việt Nam sẵn sàng đấu Philippines
Tuyển Việt Nam: Phải chia lửa, "giải cứu" Quang Hải...
HLV Eriksson: "Thắng Việt Nam không phải nhiệm vụ bất khả thi"
Tuyển Philippines tung hoả mù trước ngày đấu Việt Nam?
Video tổng hợp Malaysia 0-0 Thái Lan:
Malaysia vẫn bất bại trước người Thái trên sân Bukit Jalil, trong lần thứ 4 hai đội gặp nhau ở đây, trước sự chứng kiến của 8 vạn khán giả cuồng nhiệt.
Tuy nhiên, một kết quả đầy bất lợi cho Malaysia của HLV Tan Cheng Hoe, khiến giấc mơ vào chung kết bị đe dọa.
![]() |
Thái Lan rộng cửa vào chung kết AFF Cup 2018 sau khi hòa Malaysia 0-0 |
Ở Bukit Jalil, Malaysia tấn công ồ ạt ngay từ đầu trận. Chỉ có điều, hai tiền đạo Norshahrul Talaha và Safawi Rasid thay nhau bỏ lỡ cơ hội.
Đội trưởng Zaquan Adha và cầu thủ nhập tịch Sumareh cũng gây thất vọng trong khâu dứt điểm, phải rời sân sớm.
Thái Lan đã cho thấy bản lĩnh hơn hẳn, chủ động chơi thực dụng để không thủng lưới, và chờ đợi dứt điểm vé chung kết AFF Cup 2018 trong trận lượt về sau đây 4 ngày.
Kim Ngọc
*Dưới đây là diễn biến chi tiết trận đấu:
" alt="Kết quả Malaysia vs Thái Lan: Thái Lan rộng cửa chung kết AFF Cup 2018"/>Kết quả Malaysia vs Thái Lan: Thái Lan rộng cửa chung kết AFF Cup 2018
Nhận định, soi kèo Benfica vs AVS, 0h00 ngày 28/4: Mệnh lệnh phượng hoàng
Trong tác chiến, TSB Mỹ nằm trong thành phần cụm chiến đấu, với ba loại cơ cấu gồm 1, 2 và 3 tàu sân bay. Trong đó, loại thứ nhất lấy 1 TSB làm hạt nhân, chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ tuần tra. Lực lượng phối thuộc thông thường gồm 4 tàu tuần dương mang tên lửa phòng không, 4 tàu hộ vệ và khu trục chống ngầm, 1-2 tàu ngầm hạt nhân tiến công. Ngoài ra, thông thường còn 1 tàu hậu cần hoặc tàu tiếp dầu cao tốc.
![]() |
Tàu sân bay USS Gerald R. Ford (CVN-78). Ảnh: AP |
Loại thứ hai có 2 TSB. Lực lượng phối thuộc có: 8 tàu khu trục và tàu tuần dương mang tên lửa phòng không, 4 tàu hộ vệ và tàu khu trục chống ngầm, 2-4 tàu ngầm hạt nhân tiến công và 2-3 tàu hậu cần.
Trong đó, trên vòng tròn cách tâm (TSB) từ 8-10 hải lý bố trí 7-8 tàu khu trục và tàu tuần dương mang tên lửa phòng không. Trên nửa vòng tròn phía trước cách tâm 20-25 hải lý bố trí 4 tàu hộ vệ và tàu khu trục chống ngầm, nhằm hình thành lá chắn chống ngầm cho khu vực phòng thủ bên trong. Cách 50-185km ở cạnh bên và phía trước, phía sau TSB bố trí 2-3 tàu ngầm hạt nhân kiểu tiến công làm nhiệm vụ cảnh giới chống ngầm hoặc chống ngầm khu vực.
Đề phòng tàu ngầm hạt nhân đối phương đuổi theo phía đuôi, thông thường ở phía sau chừng 50km bố trí một tàu ngầm hạt nhân tiến công, còn một tàu ngầm khác bí mật xuất kích trước từ 3-4 ngày, đến trước tuyến đường mà cụm chiến đấu tàu sân bay nhất định phải đi qua để thực hiện việc trinh sát cảnh giới, nắm chắc tình hình tác chiến của tuyến đường hành quân và khu vực chờ thời cơ.
Cụm chiến đấu 2 TSB là dạng thức chiến đấu điển hình. Nó có khả năng tiến công - phòng ngự rất mạnh (bao gồm khả năng tác chiến đối bờ, đối hải) trên đường hành quân hoặc ở khu vực chờ thời cơ.
Loại thứ ba sử dụng 3 TSB làm hạt nhân, thông thường còn gọi là hạm đội hỗn hợp đặc biệt TSB, thường tác chiến trong khu vực có uy hiếp mức độ cao (như trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991). Lực lượng phối thuộc có 9 chiếc khu trục và tuần dương mang tên lửa phòng không, 14 tàu hộ vệ và tàu khu trục chống ngầm, 5-6 tàu ngầm hạt nhân kiểu tiến công và 3-4 tàu hậu cần.
Công cụ răn đe
TSB Mỹ thực hiện nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Trước hết, làm nhiệm vụ trinh sát, chỉ điểm, xác định vị trí lực lượng đối phương, trợ giúp các lực lượng Mỹ tiến hành cơ động, chờ thời cơ có lợi nhất để tác chiến tiến công đối phương. Khi tác chiến, máy bay trên TSB có thể tiến hành hiệu chỉnh điểm rơi của đạn pháo, từ đó phát huy được uy lực của pháo cỡ nòng lớn trên tàu.
Với vai trò là tàu chủ lực, do phạm vi hoạt động rộng, có nhiều tàu bảo vệ, số lượng vũ khí nhiều, uy lực lớn, TSB Mỹ có thể uy hiếp và tiêu diệt các tàu chủ lực của đối phương, bảo đảm quyền khống chế biển hiệu quả, tạo điều kiện cho các lực lượng Mỹ thực hiện tác chiến đổ bộ và tác chiến trên đất liền, tiến công đánh chiếm các khu vực trọng yếu trong hậu cứ của đối phương. Tàu sân bay còn là một lực lượng chủ yếu để Mỹ sẵn sàng sử dụng vũ khí hạt nhân khi cần thiết. TSB hiện đại của Mỹ có thể đến được địa điểm xác định, mang theo nhiều máy bay ném bom hạt nhân với số lượng lớn làm cho đối phương bị bất ngờ về chiến lược và rất khó đối phó.
Tuy nhiên, chức năng chủ yếu của TSB Mỹ là làm một sân bay trên biển. Thực hiện chức năng này, TSB Mỹ thường duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu trên biển vài tháng, thậm chí vài năm, nhằm chi viện cho tác chiến gần bờ hoặc đảm bảo cho tác chiến trên không kéo dài, tiến công các khu vực nằm sâu trong lãnh thổ đối phương. Do nhiều máy bay trên TSB có bán kính hoạt động không lớn, nên TSB Mỹ thường cố tiến vào càng gần vùng biển đối phương càng tốt.
TSB Mỹ có thể hoạt động ở vùng biển quốc tế mà không cần đến sự cho phép của các nước liên quan. Do vậy, các đời Tổng thống Mỹ rất coi trọng việc sử dụng TSB. Khi có khủng hoảng, TSB thường được điều đến khu vực liên quan để thể hiện sự quan tâm của Mỹ.
Mang theo nhiều nhiên liệu, vũ khí, tự thực hiện duy tu, bảo dưỡng, lại rộng lớn như một đảo nổi, TSB có thể làm nơi đóng quân của Mỹ trong một thời gian dài để răn đe đối phương, khi cần, có thể nhanh chóng thực hiện đổ bộ lực lượng thực hiện các nhiệm vụ quân sự hoặc hỗ trợ nhân đạo. Ngoài ra, TSB còn là phương tiện hữu hiệu để Mỹ bảo vệ tự do hàng hải, bảo vệ các tàu thương mại của Mỹ trên các vùng biển quốc tế.
Ngày nay, TSB có thể giúp lực lượng máy bay, tên lửa chiến thuật của Mỹ tránh được sự phụ thuộc vào căn cứ trên bờ, nhất là trong điều kiện nhiều nước không cho Mỹ sử dụng các căn cứ của họ. TSB giúp Mỹ sẵn sàng xử lý các tình huống khẩn cấp ở khắp các châu lục.
Ngày 11/10/2013, Mỹ đã hạ thủy TSB lớn nhất, hiện đại nhất lớp Ford mang tên USS Gerald R. Ford (CVN-78), đưa tổng số TSB Mỹ lên 11 chiếc, đều chạy bằng năng lượng hạt nhân. Thường thì 6 chiếc trong số này hoạt động ở Thái Bình Dương, 5 chiếc còn lại làm nhiệm vụ canh giữ ở Đại Tây Dương.
Nguyên Phong
Lầu Năm Góc bày tỏ quan ngại về việc Trung Quốc tiến hành tập trận ở Biển Đông, cho rằng động thái này sẽ gây mất ổn định trong khu vực.
" alt="Lý do tàu sân bay là biểu tượng sức mạnh của quân đội Mỹ"/>Tiền đạo mới vô địch Copa America làm dấy lên những hoài nghi liệu có tiếp tục khoác áo Man “xanh” mùa tới hay không, trong bối cảnh Atletico Madrid tích cực liên hệ chuyển nhượng.
Julian Alvarez chia sẻ: “Mùa trước, tôi là một trong những cầu thủ Man City chơi nhiều phút nhất trong đội.
Nhưng quả thật, tôi không muốn mình bị loại khỏi những trận cầu quan trọng. Ai cũng muốn đóng góp cho đội. Lúc này cần phải suy nghĩ thêm về việc mình sẽ làm.
Khi Olympic Paris khép lại, tôi sẽ dành thời gian để ngẫm nghĩ về tương lai. Chúng ta hãy cùng xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.”
Julian Alavarez đã gắn bó cùng Man “xanh” trong 2 năm và đạt được nhiều thành công ở cả cấp CLB cũng như ĐTQG.
Tuy nhiên, anh khó có thể lấy được vị trí tiền đạo cắm mà mình khao khát khi Erling Haaland vẫn ở lại Etihad.
Mùa trước, Alvarez ghi được 19 bàn cho Man City trên mọi đấu trường - thành tích ấn tượng nhưng vẫn chưa là gì so với 38 pha lập công của Haaland.
Chẳng hạn vào năm 1954, một trận lũ lớn tại thượng nguồn đã gây ra nhiều vụ vỡ đập và đê kè ở hạ lưu, gây ngập úng hơn 3,18 triệu m2 đất nông nghiệp, làm tuyến đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu ngừng hoạt động hơn 100 ngày và khiến gần 19 triệu người dân bị ảnh hưởng.
Đợt lũ đó đã khiến các tỉnh nằm ở hạ lưu mất nhiều năm để khắc phục thiệt hại.
Vì thế Chính phủ Trung Quốc sau này đã phê chuẩn việc xây dựng đâp Tam Hiệp nhằm ngăn tình cảnh lũ lụt năm đó có cơ hội tái diễn. Theo QQ, kể từ khi đập Tam Hiệp được hoàn thành, hiện tượng mưa lũ tàn phá trên diện rộng tại hạ lưu không còn xảy ra nữa.
![]() |
Vị trí một số đập thủy điện nằm ở thượng nguồn Dương Tử. Ảnh: QQ |
Nhiều người hỏi, nếu như đập Tam Hiệp có khả năng chống lũ lụt tốt như vậy, thì tại sao Trung Quốc không xây thêm một số công trình thủy lợi tương tự tại vùng hạ lưu con sông.
Trên thực tế, dọc sông Dương Tử, ngoài đập Tam Hiệp ra còn có 23 đập đã hoàn thành, 32 đập đang được xây dựng, 46 đập đang được lên kế hoạch.
Địa hình phía tây ở thượng lưu cao, còn hạ lưu phía đông thấp. Do vậy, dòng chảy sông Dương Tử được chia làm 3 ‘bậc thang’, trong đó vùng nào nằm giữa các bậc thang trên có độ chênh lệch cao nhất thì lại được đánh giá là nơi tốt nhất để xây đập thủy điện.
Đập Tam Hiệp nằm ở vị trí có độ chênh lệch lớn, do vậy dòng nước chảy qua rất mạnh, rất phù hợp cho việc chạy máy phát điện. Trong khi đó, các địa phương tại trung và hạ lưu có địa hình bằng phẳng, không có độ chênh lệch lớn, không đủ điều kiện xây dựng đập lớn như Tam Hiệp.
Một yếu tố nữa là xây đập để ngăn nước lũ, do các hồ chứa trong đập cần đủ lớn để chứa dòng nước lũ chảy vào. Chẳng hạn tại Tam Hiệp, người ta lợi dụng địa hình cao hai bên đập để ngăn nước lũ.
Còn tại các vùng trung và hạ lưu lại có địa hình thấp, nên dù có xây đập to như Tam Hiệp cũng khó ngăn được lũ. Một khi nước lũ tràn tới, toàn bộ vùng đất xung quanh đập sẽ bị nhấn chìm trong nước, và gây ra tình trạng ngập lụt tại nơi đó.
Trang QQ nhận định, việc xây dựng các đập tại thượng lưu chủ yếu để ngăn dòng lũ, một khi tình hình lũ ổn định sẽ dần xả lũ trong hồ chứa đập. Tất nhiên mức xả cũng không được vượt quá khả năng thoát nước của hạ lưu, để tránh xảy ra hiện tượng ngập úng.
Và dù vùng hạ lưu Dương Tử không có đủ điều kiện để xây đập lớn ngăn lũ như Tam Hiệp, nhưng những địa phương này lại gần biển. Chỉ cần chính quyền các địa phương làm tốt công tác phòng chống thiên tai như thiết lập các cơ sở cảnh báo sớm để kiểm soát lũ lụt, thì tác động của mưa lũ sẽ được giảm thiểu.
Tuấn Trần
Thành phố Nghi Xương của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc nằm ở hạ lưu đập Tam Hiệp bị ngập lụt nghiêm trọng.
" alt="Lý do Trung Quốc không xây đập kiểu Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử"/>Lý do Trung Quốc không xây đập kiểu Tam Hiệp ở hạ lưu sông Dương Tử