Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Atlas, 10h00 ngày 3/12

Nhận định 2025-04-15 14:28:52 712

Nhận định,ậnđịnhsoikèoPumasUNAMvsClubAtlashngàxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu soi kèo Pumas UNAM vs Club Atlas, 10h00 ngày 3/12 - bán kết lượt đi giải VĐQG Mexico. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á Pumas UNAM đấu với Club Atlas từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Jiangxi Liansheng vs Beijing BIT, 14h ngày 3/12
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/255f798999.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’

Tôi là một trong số ít huynh trưởng hiếm hoi của Ban Chấp Hành Đại Đạo Thanh Niên Hội cấp Trung ương Tòa Thánh Tây Ninh còn đang sống tại nội địa Việt Nam, khi đọc qua bài Diễn Văn của hiền tài Phạm Văn Khảm đọc trong buổi Đại Hội 7 Đại Đạo Thanh Niên Hội (ĐĐTNH) hải ngoại vừa qua ở Châu Đạo California, trong lòng cảm thấy bất an, nên cũng xin có đôi lời nhắn nhủ.

Các em thương,

Từ năm Canh Ngọ - 1930 đến năm Giáp Tuất – 1934 do ý kiến bất đồng của một số Chức sắc Đại Thiên Phong khiến nội tình Đạo Cao Đài bị phân hóa, Đức Lý Giáo Tông và Đức Phạm Hộ Pháp cùng ký ban hành 8 Đạo Nghị Định nhằm chấn chỉnh nền Đạo, trong đó có Đạo Nghị Định thứ tám ban hành năm Giáp Tuất - 1934, điều thứ nhất Đạo Nghị Định này ghi:

"Những chi phái nào do bởi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ làm gốc lập thành mà không do nơi mạng lịnh Hội Thánh thì cả chúng sanh chẳng đặng nhìn nhận là của Chí Tôn và phải định quyết là Bàn Môn Tả Đạo”.

Sau năm 1975, một số đồng đạo Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh di tản ra nước ngoài sinh sống, tập trung khá đông tại Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Vì lòng “Thương Thầy, Mến Đạo” một số Chức Sắc Cửu Trùng Đài cùng với ít vị Hiền Tài Ban Thế Đạo Chi Thế Hiệp Thiên Đài sống ở Mỹ đã qui tụ niềm tin đồng đạo Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, lập các bộ phận tạm để giúp lẫn nhau giữ vững đức tin, thờ Thầy, tu thân, lập âm chất theo sự hiểu biết của mình lúc còn ở tại Việt Nam. Những tổ chức này lẽ ra phải xin được sự nhìn nhận của Hội Thánh tại Tòa Thánh Tây Ninh mới hợp lệ. Nếu không vậy thì là tự lập quyền riêng, xa rời nguồn cội.

“Châu Đạo California” chính là một tổ chức xa rời nguồn cội. Cái gọi là Châu Đạo, Tộc Đạo... là do một số Chức sắc hàng Giáo Hữu và Hiền Tài lưu vong định cư tại Hoa Kỳ tự lập, chưa được Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh công nhận (Các vị Giáo Hữu Thái Cầm Thanh, Thượng Màng Thanh, Ngọc Ngọc Thanh theo gia đình đi tị nạn chánh trị, một số vị vốn là viên chức, sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa như Hiền Tài Phạm văn Khảm ..., sau khi Miền Nam thất thủ đã đi học tập cải tạo và may duyên được xuất cảnh sang Hoa Kỳ). Việc hành đạo của nhóm người này không do sự dẫn dắt của Hội Thánh cấp trên, tự tổ chức nhiều bộ phận, tự vẽ ra chương trình hành sự, tự biên tự diễn theo ý riêng, nên nó là “một tổ chức ngoại đạo nếu không nói là bàng môn, tả đạo".

Vì tự lập quyền riêng, do vậy việc hành sự của nhóm người này không thể nói là thuộc Tòa Thánh Tây Ninh. Hội Thánh hiện nay cũng không đả động gì đến “tổ chức này”, vì niềm tin là sự tự nguyện, không ai trói buộc ai phải tin theo. Ngặt nỗi, “tổ chức tự lập này” lại muốn “đảo chính Hội Thánh hiện tại ở Việt Nam”. Họ đã dùng những từ ngữ “dao to, búa lớn, bất kính tôn trưởng, quy chụp này nọ thật thô thiển”, đả kích một Hội Thánh đã hết sức Từ Bi đối với họ! (Hội Thánh hiện nay tại Tòa Thánh Tây Ninh chưa một lời nói nặng với số tổ chức và những người tự lập ấy).

Cái hám vọng của các người này thật quá lớn, nhưng ngoài tài sức của họ, nên họ phải vận dụng các sức mạnh quơ quào được ở chung quanh, trong đó có các em!

Còn việc “quốc gia đại sự của Nhà Nước Địa Phương” thì Hội Thánh đã có quy định Chức sắc không được tham gia, là để giữ sự “trung dung” cho “Nền Đại Đạo Cao Đài Được Dung Thông Toàn Thế Giới”. Những người có học vấn như quý vị Hiền Tài tất phải hiểu rõ, suy nghĩ sâu xa lẽ thiệt hơn, cân nhắc điều được mất, có cách ứng sử phù hợp tình hình để xứng đáng là bậc “Trí Thức”...

Thời thế đã thay đổi quá nhiều, mà luận điệu của Hiền Tài Phạm văn Khảm lại mang “tính cổ trang”, quá giống kiểu “Quân Tử Tàu” ... , đã cho mọi người thấy rõ anh ta muốn gì khi giật dây, cổ động số Thanh Thiếu Niên Cao Đài Hải Ngoại nuôi lòng căm hận với Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh hiện tại tại nội địa Việt Nam. Vì rằng “tại sao Hội Thánh không chịu chống cự lại, mà vâng phục quy định luật pháp của Nhà nước Cộng Sản đang là chủ nhân của đất nước Việt Nam”, mà quên rằng nơi đó Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh đang công khai đặt cơ quan Trung ương để điều hành việc Đạo!

Ở Mỹ, các em đang sống công khai giữa cộng đồng thì các em có phải tuân thủ luật pháp của Mỹ không ? Nếu không tuân thì sao?!

Hiền Tài Phạm văn Khảm lại đem những “lý giải” mà anh ta cho là của Ngài Bảo Đạo “đã tiên liệu ...” đem nói với các em là nhằm kích động các em nuôi lòng thù hận Hội Thánh tại quê cha đất mẹ. Nhưng có thật đúng nguyên văn như thế không? Thời điểm viết ra là lúc nào và lúc ấy Ngài Hồ Bảo Đạo đang ở đâu? Ngài có phổ biến rộng rãi tài liệu này xem như là một chỉ thị cho Hội Thánh Hiệp Thiên, Cửu Trùng và Phước Thiện thi hành không?

Sao Hiền Tài Phạm văn Khảm không công bố Bức Tâm Thư của Ngài Bảo Đạo, với danh nghĩa là Quyền Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài đã gửi cho Chức Sắc Hiệp Thiên Đài đề ngày 18-3 Kỷ Mùi (Dl.14-4-1979) để nhắc nhở các em Thanh Thiếu Niên Cao Đài Hải ngoại phải ý thức và cư xử cho hợp lẽ Đạo ?

Có lẽ vì nội dung trong đó đã dạy những điều không có lợi cho nhóm Khảm! Bởi Ngài đã dạy rằng (Tôi xin trích y nguyên văn) :

“ ... Chúng ta là người Tôn Giáo, nhưng vẫn là công dân của nhà nước thì phải tuân hành tất cả luật lệnh của nhà nước, thậm chí nếu nhà nước ra lệnh giải tán Hội Thánh, đóng cửa Tòa Thánh và các Thánh Thất chúng ta có cãi lại đặng không?

Chúng ta không phải bạc nhược, yếu hèn nhưng chúng ta nên hiểu rằng dầu cho mảnh lông, hột cát không ra ngoài luật thiên điều thì việc cộng sản về cầm quyền trị thế trong cả nước cũng không ngoài luật thiên điều.

Như vậy nếu chúng ta chống lại nhà nước hiện nay thay trời trị thế thì chẳng khác nào chúng ta chống lại thiên điều, mà chống lại thiên điều là một việc không phải dễ đâu!

Còn thuận theo thiên điều mặc dù theo thực tế trước mắt có phần trái với việc làm từ trước, nhưng đối với Ngọc Hư Cung ắt là không tội.

Nói cho cùng thoảng như việc giải thể các cơ cấu tổ chức hành chánh Đạo có đắc tội với thiêng liêng đi nữa thì tội đó chỉ quy về cho cấp lãnh đạo của Hội Thánh ra lịnh trong khi các cấp dưới chỉ biết thừa hành mà thôi, nên không thể khép cấp thừa hành vào tội nào hết, mấy em biết sợ tội, không lẽ cấp lãnh đạo đàn anh không biết sợ tội hay sao?

Hiểu như vậy, tôi thiết tha kêu gọi tất cả Chức Sắc Hiệp Thiên Đài cũng như Cửu Trùng Đài và Phước Thiện và luôn cả chư Tín Hữu nên cùng nhau đi một đường, nghe một tiếng, nhất tâm nhất trí, hiệp đồng chư môn đệ trọn tuân hành theo lịnh của Hội Thánh thì sẽ được vững tâm yên trí rằng chi chi cũng có đàn anh lãnh đạo gánh chịu.

Nhược bằng, vì lý do này hay lý do khác bất đồng với Hội Thánh dầu không tỏ ra chống đối nhưng tự tách mình đứng ra ngoài cuộc, thụ động và không chịu hiệp đồng cùng chư môn đệ thì tự mình trọn gánh hết trách nhiệm về bước đường lập vị của mình không thể đổ thừa rằng không có ai nhắc nhở và chỉ bảo.

Về mặt pháp lý, tôi nhân danh quyền Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài đã chỉ rõ và quy trách nhiệm rõ ràng rồi nên ước mong rằng không còn điều chi thắc mắc.

Riêng về việc thi hành nhiệm vụ của Chức Sắc Hiệp Thiên Đài thì lẽ dĩ nhiên trong việc thay cũ đổi mới của cơ chuyển thế từ thời kỳ lập công, qua thời kỳ lập đức, chức năng và phương châm hành đạo của tất cả mọi người dầu cho Chức Sắc hay Chức Việc hoặc Tín Hữu cũng đều đổi mới như trong lời kêu gọi chung số 6/HĐCQ ngày 07-3 Kỷ Mùi. (3-4-1979) của Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chớ không phải riêng cho Cửu Trùng Đài và Phước Thiện đâu.

Vậy thì chư Chức Sắc Hiệp Thiên Đài mấy em phải nên sớm tỉnh giác tự mình giải hết chứng bệnh trầm trọng chung hiện nay ...”

Còn nói về việc cầu phong cầu thăng ..., sao Hiền Tài Phạm văn Khảm không trích Thánh giáo của Đức Lý Đại Tiên kiêm Giáo Tông Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, (trong đợt cầu phong, cầu thăng năm 1973), khi giáng cơ chấm phái tại Cung Đạo Đền Thánh đã nêu :

“ đây là lần chót cho đến khi Cửu Trùng Đài thực hiện Luật Công Cử ...”

 Chỉ một đoạn ngắn nhưng hàm súc ý nghĩa thật sâu xa!

Rõ ràng Hiền tài Phạm văn Khảm đã cố tình trích dẫn tài liệu theo kiểu chắp vá ngụy tạo hỏa mù nhằm để kích động các em mà thôi !

Chắc các em thừa biết:

Một cái cây mọc lên, muốn tồn tại và phát triển trên một thực địa, thì phải tùy thuộc thổ nhưỡng tại chỗ. Một tổ chức hoạt động công khai giữa xã hội muốn tồn tại và phát triển tất cũng phải phù hợp với nhân tình thế thái, quy luật của xã hội ấy. Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh là “một tổ chức tinh thần” có thực thể trong cộng đồng nhân loại thì có khác gì ! Tất nhiên là phải tuân tòng phép nước, dù đó là quốc gia nào, hoặc thể chế nào đi nữa, thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Đó là quy luật muôn đời! Chỉ có kẻ bất trí mới không biết mà thôi.

Các vị Giáo Hữu Thái Cầm Thanh, Thượng Màng Thanh, Ngọc Ngọc Thanh ... các vị Hiền tài như Phạm văn Khảm ... người thì đã quy Thiên, người còn lại cũng tuổi cao “gần Đất, xa Trời”, nếu không có người kế thừa thì sự nghiệp của các Ông ấy sẽ là con số 0! Hậu cuộc của cá thể thì các ông ấy đã tự biết, nhưng còn sự nghiệp chung của tương lai nền Đạo thì các ông ấy tính lẽ nào cho ngày càng ổn định và phát triển thì mới đáng bậc đàn anh chứ? Có đâu lại dẫn đàn em đi vào ngõ cụt ?!

Chỉ là một nhóm nhỏ Chức Sắc-Hiền Tài sống gửi xứ người, các ông ấy làm gì, tương lai các ông ấy ra sao thì chẳng hại gì ai. Còn Hội Thánh tại Việt Nam ảnh hưởng toàn cuộc Nền Đại Đạo, nếu theo như ý các ông ấy thì cũng đành phải buông tay, mặc cho ra sao thì ra, hay phải có một hình thức nào đó để giữ còn?

Hiền tài Phạm văn Khảm có lẽ do quá hận thù mà mất khôn ngoan bằng những luận điệu và việc làm như một kẻ điên loạn, đã không thấy được hậu quả sự sai lầm của mình, lại muốn kéo các em vào con đường tăm tối!

Là con em Nhà Đạo Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, điều tốt nhất cho các em là rèn luyện thân thể cho khỏe mạnh, rèn luyện kỹ năng sống cho vững vàng (văn hóa, nghề nghiệp) để đặt cho đời mình một mục đích sống phù hợp với hoàn cảnh và có ý nghĩa trong tầm tài sức của mình. Các em phải tự chủ!

Hãy suy nghĩ bằng cái đầu của mình, đi trên đôi chân của mình, và đôi tay chỉ thực hiện những điều mình đã suy ngẫm sâu sát.

Chúc các em luôn khỏe và hạnh phúc.

Huynh trưởng Bùi Văn Côn

">

Bức thư của một huynh trưởng

Ngoài yếu tố môi trường, điều làm tôi chú ý là lý do kinh tế. Nếu một m3 đất san lấp có giá 4 USD (giá phổ biến ở Việt Nam hiện tại), thì số vật liệu này có giá trị tương đương 15 triệu USD nếu chúng ta học cách tận dụng.

Sinh sống và làm việc tại UAE, đập vào mắt tôi mỗi ngày là những công trường xây dựng sôi động. UAE, với bờ biển dài, những cảng biển tất bật hối hả, những đảo nhân tạo mang tính biểu tượng, những công trình lớn ven biển... là minh chứng cho khả năng khai thác và tận dụng vật liệu trầm lắng biển.

Dubai Khor (còn gọi là Dubai Creek) là một điển hình về việc sử dụng thành công bùn cát nạo vét để san lấp cho các công trình xây dựng. Nó là một cửa biển "tự nhiên" (ở vùng sa mạc không có sông), chia Dubai thành hai thành phố chính: Bur Dubai và Deira. Đến năm 1961, Dubai Creek bắt đầu được nạo vét mở rộng để trở thành một thương cảng lớn. Theo thời gian, Dubai Creek được nối với Vịnh Ảrập và Business Bay (một khu vực ở trung tâm Dubai, bao gồm tòa nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa) bởi kênh đào nhân tạo Dubai Water Canal. Lòng kênh được nạo vét với độ sâu 4-6m, bề rộng có nơi lên đến 120 m. Bùn cát nạo vét được sử dụng để đắp phía sau hệ thống tường chắn cao xây dựng hai bên bờ.

Môt ví dụ khác trong việc dùng vật liệu nạo vét để làm đường giao thông là dự án nạo vét luồng hàng hải tại Đảo Mubarraz nằm ở Vịnh Ảrập, cách thủ đô Abu Dhabi (UAE) khoảng 100 km về phía tây bắc. Từ năm 1983 đến 1985, một kênh hàng hải nhân tạo với tổng chiều dài 31 km, rộng 125 m và sâu 6-7m đã được nạo vét. 10 triệu m3 vật liệu trầm tích cacbonat được sử dụng để đắp cao xây dựng một con đường dài 17 km, rộng 150 m, cao hơn 3,3 m so với mực nước biển trung bình (msl). Con đường này nối các khu vực sản xuất dầu và hòn đảo chính cũng như để bảo vệ các đường ống dẫn dầu và dây cáp.

Những ví dụ tiếp theo là các đảo nhân tạo UAE, tiêu biểu là Đảo Cây Cọ (Palm Islands) ở Dubai và Đảo Yas ở Abu Dhabi. Các đảo nhân tạo này được hình thành dựa trên nguồn vật liệu chính là bùn cát trầm tích hút lên trực tiếp từ biển và phun như cầu vồng cho đến cao độ thiết kế.

Tôi đã làm thực nghiệm và nghiên cứu khá nhiều loại vật liệu. Rất nhiều trong số đó là bùn cát được lấy từ môi trường biển cũng như các đảo nhân tạo. Vật liệu nạo vét từng nơi sẽ có thành phần hạt khác nhau và các tính chất khác nhau. Bùn cát nạo vét biển, thoạt tưởng không có khả năng chịu tải vì trạng thái lỏng lẽo do dư thừa nước. Nhưng qua quá trình xử lý, nó sẽ có độ bền và khả năng chịu tải tương đương các vật liệu xây dựng truyền thống. Trong một nghiên cứu của tôi, "cát vôi" (calcareous sand) với hàm lượng rất cao của can-xi trong các mảnh vỏ sò nhỏ có khả năng chịu tải trọng động (ví dụ động đất) tốt hơn cát thạch anh (silica sand) có cùng độ đầm chặt tương đối (relative density).

Về nguyên tắc, nước cần phải được thoát ra khỏi bùn cát nạo vét. Đây cũng là chìa khoá để làm tăng giá trị của bùn cát nạo vét, tăng hiệu quả vận chuyển, và giảm tác động môi trường. Cách xử lý đơn giản và chi phí thấp nhất là để vật liệu nạo vét bùn cát biển thoát nước một cách tự nhiên nhờ trọng lượng bản thân hoặc/ và dưới một áp lực của trọng lượng phụ thêm nào đó (cố kết). Nói nôm na, nó giống như việc chúng ta để nước thoát ra khỏi bao bột gạo mới xay. Nước thoát ra càng nhiều thì bùn cát càng chặt và dễ sử dụng.

Bùn cát nạo vét cần được chứa ở bãi tập kết vật liệu có diện tích lớn, còn gọi là các hồ trầm tích (sediment basin hay sediment lagoon). Các bãi tập kết này được thiết kế hệ thống thoát nước đặc biệt, với độ dốc giật cấp, có "đáy rỗng" được gọi là "porous baffles" trong tiếng Anh, tạo bởi vải địa kỹ thuật, ống đục lỗ, và cấp phối, giúp nước thoát ra nhưng vật liệu thì được giữ lại; có các rãnh bên, để tăng nhanh quá trình thoát nước, và được thiết kế để thu nước tràn (bên trên vật liệu đã trầm lắng).

Các biện pháp thoát nước bị động nêu trên có ưu điểm là chi phí thấp. Đối với một số loại bùn cát có tỷ lệ hạt mịn cao (độ thấm thấp) thì quá trình thoát nước chậm hơn. Và các biện pháp thoát nước nhanh khác (thoát nước chủ động) cần được áp dụng, ví dụ như phương pháp lọc bằng các ống vải địa kỹ thuật (geotextile tubes), ép nước trên băng tải (belt press), phương pháp ly tâm, hoặc phương pháp rung. Theo quan sát và các kết quả thí nghiệm của tôi thì bùn cát biển có khả năng thoát nước nhanh hơn suy nghĩ thông thường của mọi người.

Bùn cát sau khi được nạo vét thì tối ưu nhất là được chuyên chở trên các siêu sà lan. Tải trọng sà lan càng lớn thì càng có lợi về chi phí và tiết kiệm thời gian. Trong quá tình này một phần lớn nước biển có thể được thoát ra khỏi bùn cát một cách tự nhiên. Một số tàu/ sà lan nạo vét tải trọng lớn còn có trang bị sẵn các thiết bị dewatering system giúp tăng nhanh quá trình thoát nước. Đây cũng là một lợi điểm vì chuyên chở đường thuỷ sẽ tiết kiệm chi phi phí và ít giảm phát thải CO2 hơn đường bộ. Vấn đề này sẽ đơn giản hơn nếu vật liệu nạo vét được sử dụng ngay cho công trình lân cận.

Để tăng khả năng chịu tải và giảm lún, bùn cát nạo vét còn có thể trộn với các cốt liệu khác, hoặc đầm nén, hoặc trộn thêm một tỷ lệ nhỏ chất kết đính, hoặc kết hợp hợp lý các biện pháp nêu trên. Theo kinh nghiêm của tôi, thì với từ 5% đến 10% thể tích xi-măng được trộn vào ở độ ẩm thích hợp kết hợp nỗ lực đầm nén đủ, vật liệu có thể đạt cường độ tương đương vữa xây truyền thống.

Vật liệu trầm lắng biển là vật liệu tự nhiên và vì thế nhìn chung thân thiện với môi trường vì vật liệu này đã tồn tại rất lâu trong tự nhiên và đã không ảnh hưởng đến các loài sinh vật biển. Ứng dụng của bùn cát nạo vét biển khá đa dạng, từ đắp đê chắn sóng, xây đảo nhân tạo, lấn biển, bảo vệ các đường ống dưới biển, tạo môi trường sống rừng ngập mặn để kiểm soát xói mòn bờ biển, san lấp bãi rác, san lấp sau tường chắn, đê đập, san lấp nền công trình... 3,8 triệu m3 bùn cát nạo vét tại cảng Quy Nhơn hoàn toàn có thể được sử dụng vào những mục đích trên.

Sử dụng vật liệu lắng bùn biển, mở rộng ra là nguồn tài nguyên địa phương sẵn có, hoặc rộng hơn nữa là vật liệu tái chế, sẽ giảm thiểu chi phí vận chuyển, giảm tác động môi trường, đồng thời giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên tự nhiên quý hiếm khác.

Với tôi, khái niệm về "rác" hoặc "phế thải" đã thay đổi. Mọi thứ đều hữu dụng. Bằng cách xây dựng các quy trình xử lý hiệu quả, các biện pháp quản lý chất lượng và kỹ thuật ứng dụng, chúng ta sẽ nâng cao giá trị của các loại vật liệu này.

Đối với Việt Nam, việc tận dụng tiềm năng của vật liệu lắng bùn biển sẽ giúp giải quyết vấn đề thiếu hụt vật liệu san lấp, đóng góp vào sự phát triển hạ tầng và kinh tế của quốc gia.

Bùi Mẫn

">

Đổ tiền xuống biển

Những căn nhà được người dân làng chài sung sướng gọi là “biệt thự” nằm trong khu định cư cho đồng bào sinh sống trên sông Đồng Sau Cách, thôn Lam Đạt, xã Thiệu Vũ có quy mô hơn 1ha với tổng mức đầu tư gần 6,3 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách huyện. 

Khu định cư "trong mơ" này được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa quyết định triển khai vào tháng 3/2022, trong dự án xây dựng nhà ở cho đồng bào nghèo sinh sống trên sông. Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã rà soát, xác định 28 hộ đủ điều kiện để cấp đất ở và hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà ở tại xã Thiệu Vũ. Tổng diện tích đất giao cho các hộ là 3.791m2, mỗi hộ được giao từ 100,8m2 đến 153,2m2 tùy theo nhân khẩu.

Đến ngày 14/8, dự án được hoàn thành và bàn giao cho các hộ dân. Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư được đầu tư đồng bộ từ hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, điện chiếu sáng, cây xanh và các hạng mục phụ trợ khác, đáp ứng tiêu chí nông thôn mới nâng cao và tiêu chí hạ tầng quy hoạch đô thị. 

Việc xây dựng nhà ở được các hộ tiến hành đồng loạt, hiện 28/28 hộ đã xây dựng xong nhà ở và các công trình phụ trợ, rời thuyền chuyển về sinh sống tại khu tái định cư. 

Để tạo sinh kế bền vững cho đồng bào sinh sống trên sông ổn định cuộc sống sau khi lên bờ, huyện Thiệu Hóa đã xây dựng phương án hỗ trợ chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm cho người dân... Huyện rà soát, phân loại các đối tượng lao động trong độ tuổi có nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề giới thiệu làm việc tại công ty may VN Capital, xã Thiệu Vũ, công ty May Vạn Hà, công ty May Thiệu Đô và các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn.

Những lao động cao tuổi được nhận việc của cơ sở sản xuất nghề tiểu thủ công nghiệp (mây giang xiên, làm mi mắt giả) về làm tại nhà… 

Ông Nguyễn Văn Kim, 71 tuổi, vui mừng lần đầu tiên được ở trong căn nhà mới trên bờ. Ông bảo, gia đình ông đã bao nhiêu thế hệ sinh sống lênh đênh trên sông nước. Vợ chồng ông sinh được 7 người con, sống chui rúc trong chiếc thuyền nhỏ trên sông, miếng ăn hàng ngày còn chưa đủ nên chưa bao giờ ông nghĩ mình lại được sinh sống trên bờ.

Trước đây, người dân sống sông phải chịu cảnh không điện, không nước sạch. Nay về nhà mới có điện, có nước sạch… họ không còn phải sống trong cảnh tạm bợ, ăn uống mất vệ sinh, ốm đau bệnh tật.

Có nhà mới, người dân được sắm đồ đạc cho gia đình. Được lên bờ, thoát khỏi cuộc đời sông nước là bước ngoặt của người dân làng chài. Từ hôm nay, họ không còn phải đêm lo ngày sợ vào mùa bão. Từ nay, con cháu sẽ được cắp sách tới trường học hành đầy đủ.

Để người dân có kinh phí xây nhà, Ban Thường vụ Huyện ủy Thiệu Hóa đã chỉ đạo Ban Thường trực ủy ban MTTQ huyện phối hợp với UBND huyện vận động các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ 4,32 tỷ đồng.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng cho biết, đây chủ trương đúng đắn của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc đưa đồng bào sinh sống trên sông lên bờ ổn định cuộc sống. Ông hoan nghênh huyện Thiệu Hóa đã chủ động, linh hoạt và có những cách làm sáng tạo để đưa người dân lên bờ ổn định cuộc sống.

Trong đó, công ty TNHH Xi măng Long Sơn thông qua Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ 1,4 tỷ đồng; Huyện Thiệu Hóa hỗ trợ 1,4 tỷ đồng thông qua vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm và nhân dân trong và ngoài huyện; Tổ chức Caritas Thanh Hóa hỗ trợ trên 1,52 tỷ đồng… 

">

Bước ngoặt như mơ với những người một đời lênh đênh sông nước ở Thanh Hóa

Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4

The Korea Economic Daily.

Theo một nông dân trồng hành ở huyện Hampyeong, tỉnh Nam Jeolla, khối lượng công việc tại nông trại đã tăng lên gấp ba. Nguyên nhân là do hiện tại, trung bình 3 công nhân sẽ phải đảm nhiệm khối lượng công việc của 10 người.

Trả công 3,6 triệu đồng/ngày, nông trại Hàn Quốc vẫn thiếu người làm - 1

Lao động nước ngoài làm việc trên cánh đồng rau diếp ở huyện Yecheon, tỉnh Bắc Gyeongsang. Những lao động này chiếm phần lớn trong lực lượng lao động ngành nông nghiệp ở Hàn Quốc. Ảnh: The Korea Times.

"Lực lượng lao động mới từ Thái Lan, Việt Nam có năng suất làm việc thấp đáng kể. Vậy nên họ không thể đảm đương hết tất cả công việc trong mùa cao điểm", người này nói.

Được biết, giá nông sản của Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng do ngành nông nghiệp đang thiếu hụt lao động kinh niên. Dù chính phủ đã nỗ lực mở rộng nguồn lao động nước ngoài tạm thời, ngành công nghiệp này đang chứng kiến sự mất cân bằng về cung - cầu lao động nghiêm trọng.

Cụ thể, chính phủ Hàn Quốc đã chỉ định 12.330 lao động thời vụ, lao động nước ngoài làm việc tạm thời trong các vụ mùa bận rộn. Lượng lao động được cung cấp cho 114 chính quyền địa phương trên cả nước trong nửa đầu năm 2022. Chính phủ sẽ chỉ định 7.388 lao động thời vụ trong nửa cuối năm.

Chính phủ Hàn Quốc cho phép những người di cư theo diện kết hôn; người gốc Hàn Quốc có quốc tịch nước ngoài; lao động nước ngoài ngắn hạn; người nước ngoài được hỗ trợ bởi chương trình hợp tác lực lượng lao động thời vụ giữa quê hương và Hàn Quốc.

Theo tờ The Korea Times, cơ quan chức năng tại thị trấn Eumseong-gun vừa phát động chiến dịch tuyển dụng nông dân thành phố. Biện pháp này được đưa ra khi chính quyền địa phương miền trung Hàn Quốc bày tỏ lo ngại rằng sẽ không có đủ lao động.

Cụ thể, địa phương này cần ít nhất 156 nam hoặc nữ khỏe mạnh trong độ tuổi từ 20-75. Các quan chức đã đến thăm các trường đại học và trung tâm cộng đồng địa phương để tuyển dụng sinh viên và cư dân.

Họ tăng các khoản trợ cấp thông qua việc trả cho người lao động 60.000 Won (khoảng 1 triệu đồng) cho mỗi 4 giờ làm việc. Chính phủ sẵn sàng hỗ trợ 40% tiền lương cho các trang trại.

Trả công 3,6 triệu đồng/ngày, nông trại Hàn Quốc vẫn thiếu người làm - 2

Một nông trại trồng hành tại thị trấn Goryeong, tỉnh Bắc Gyeongsang. Ảnh: The Korea Economic Daily.

Tính đến ngày 9/2, thị trấn đã tuyển thêm được 170 người. Chính quyền cũng đã đầu tư hơn 210 triệu Won (khoảng 2,1 tỷ đồng) vào chiến dịch này để hỗ trợ trả lương cho các trang trại và các chi phí khác của người lao động. Các chi phí bao gồm giá vé giao thông công cộng hàng ngày, phí bảo hiểm tai nạn và phí tham gia đào tạo.

Lee Seong-don, giảng viên nông nghiệp từ trung tâm công nghệ nông nghiệp, cho biết: "Do nguồn cung lao động không ổn định và thiếu tự động hóa, những người nông dân trồng tỏi ở Jeju không thể mở rộng trang trại của họ hơn nữa đến mức họ muốn".

Chính quyền đã đầu tư hơn 210 triệu won vào chiến dịch này để hỗ trợ trả lương cho các trang trại và các chi phí khác của người lao động bao gồm giá vé giao thông công cộng hàng ngày, phí bảo hiểm tai nạn và phí tham gia đào tạo.

Theo ông Seok Sung-kyun, Giám đốc Cục Nông nghiệp Thân thiện với Môi trường thuộc chính quyền tỉnh Gangwon cho biết, địa phương đã được chính phủ phê duyệt thuê số lượng lao động thời vụ cao nhất từ nước ngoài trong năm nay.

Trong đó, tỉnh miền núi phía Đông này đã phân bổ 6.425 lao động di cư. "Số lượng lao động nước ngoài kỷ lục trong năm nay sẽ giúp chúng tôi khắc phục vấn đề thiếu hụt công nhân, đặc biệt tại các trang trại đang bước vào mùa cao điểm", người đứng đầu nói thêm.

Theo Dân Trí

5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa

5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa

Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu phải “làm quen” với những câu chuyện “sởn gai ốc”.">

Trả công 3,6 triệu đồng/ngày, nông trại Hàn Quốc vẫn thiếu người làm

友情链接