您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2019 môn Khoa học Xã hội của Hà Nội
Kinh doanh25人已围观
简介Đây là bước tập dượt quan trọng để học sinh chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2019 sắp tới.Bài thi K...
Đây là bước tập dượt quan trọng để học sinh chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2019 sắp tới.
Bài thi Khoa học Tự nhiên gồm các môn Lịch sử,ĐềthithửTHPTquốcgianămmônKhoahọcXãhộicủaHàNộlịch bóng đá cúp c2 Địa lý, Giáo dục công dân. Mỗi môn gồm 40 câu trắc nghiệm trong thời gian làm bài 50 phút.
Bài kiểm tra thành phần môn Lịch sử:
Bài kiểm tra thành phần môn Địa lý:
Bài kiểm tra thành phần môn Giáo dục công dân:
Thanh Hùng
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2019 môn Khoa học Tự nhiên của Hà Nội
Sáng 28/3, các học sinh lớp 12 tại Hà Nội đã bước vào bài thi Khoa học Tự nhiên trong kì thi kiểm tra khảo sát chất lượng năm 2019.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Kinh doanhChiểu Sương - 19/01/2025 08:24 Đức ...
阅读更多Có 20 triệu đồng, cựu học sinh sao nỡ làm thầy cũ trường xưa “mắc lỡm”?
Kinh doanhThời cấp 2, chúng tôi học ở trường năng khiếu huyện nhà. 2 lớp chuyên Văn và chuyên Toán, tròm trèm 30 đứa mỗi lớp. Lớn lên, hầu hết rời quê đi lập nghiệp bốn phương trời. Một ngày hè 2018 về quê, mấy người bạn nhắc: “Dịp Tết sắp tới, tụi mình huy động cả 2 lớp họp khoá đi, có 60 “mống” nên tụ tập cả cho xôm”.
Bộ ảnh kỷ yếu của cựu học sinh Trường THPT Tiên Lãng - Hải Phòng khiến người xem thích thú khi tạo ra cảnh giả tưởng "gặp mặt sau 50 năm" Gặp gỡ lặt vặt, nhóm nhỏ hay từng lớp một thì vẫn diễn ra rồi, nhưng quy tụ tầm như thế này là chưa có thật. Chúng tôi hồ hởi dự định sẽ tổ chức vào ngày nào đó sau Tết Âm lịch, vì cho rằng đó là dịp có đầy đủ bạn bè hơn cả, mọi người hầu hết đều về quê ăn Tết.
Chẳng ngờ khi kết nối 2 lớp lại với nhau, các bạn đề xuất sẽ họp vào dịp 20/11, không chỉ gặp nhau mà còn là dịp tri ân thầy cô. Cũng đã 25 năm ra trường, đúng là chúng tôi chưa có dịp trở lại “cho ra tấm ra món”.
Một ban tổ chức nhanh chóng được thiết lập, với nguyên tắc: Phải tổ chức cho tất cả cùng về được, và vui.
Câu chuyện tài chính được thảo luận và chốt lại mức đóng góp thấp nhất sẽ là 500 nghìn đồng, còn lại kêu gọi tài trợ tự nguyện, để vừa tổ chức phần lễ cho trang trọng, vừa tổ chức phần hội cho thoải mái.
“Nhóm tài trợ” cho đến nay vẫn trong vòng bí mật. Dù tôi biết có những bạn ở xa không về được vẫn âm thầm góp 20-30 triệu đồng, hay có những bạn doanh nhân cực kỳ bận rộn nhưng không chỉ “góp của” mà còn tích cực “góp công” trong những lần đi lại Hà Nội – Thanh Hoá...
Cũng vẫn là những kế hoạch thường thấy như các buổi họp lớp, họp trường khác: Quà tặng thầy cô, trao suất học bổng học sinh, tặng tranh lưu niệm cho trường... Tất cả đều được thảo luận tỉ mỉ, từ kiểu cổ áo đồng phục, hay dòng chữ gì sẽ ghi trên tấm băng rôn...
Cuối cùng thì chúng tôi chốt được dòng chữ “Yêu thương tìm về”. Nghe có vẻ... sến, nhưng đến khi trở về trong vòng tay thầy cô, bè bạn, chúng tôi cảm nhận rất rõ cảm giác yêu thương không hề là sáo ngữ. Gần 60 cô cậu học trò và 30 thầy cô đã dạy chúng tôi trong suốt những năm cấp 2 đã có buổi gặp gỡ tràn đầy xúc cảm.
Để buổi trở về mang đúng nghĩa tri ân, chúng tôi chọn ngày thứ 7 của đầu tháng 11. Còn trước đó, những bạn trong ban tổ chức sẽ về sớm một ngày để đi thăm viếng tất cả những thầy cô đã mất, thầy cô đã quá già yếu ngày hôm sau không thể đi ra cùng.
Còn một lý do nữa là chúng tôi không muốn mất thời gian của các em học sinh hiện tại, dù rằng là ở những lứa đầu của trường, nhiều bạn thành đạt của khoá có thể “truyền cảm hứng” sinh động cho đàn em sau này...
Những ngày đạp trên chiếc xe “cởi truồng” không gác-đờ-bu từ các xã xa xôi ra thị trấn, vừa đi vừa trêu chọc nhau rôm rả; hay những bữa trưa mang cặp lồng cơm rau muống trứng luộc; rồi cả khoảnh khắc đang ngồi học thì ghế bỗng sập vì có chân được kê bằng chồng gạch... cứ thế tái hiện trong bài diễn văn xúc động.
Thời điểm chúng tôi họp lớp cũng là lúc dư luận đang quan tâm tới chuyện thiền sư Thích Nhất Hạnh về chùa Từ Hiếu, thành phố Huế, nơi ông xuất gia tu học thuở thiếu thời, để "ở lại trong một thời gian rất dài".
Thế là tôi cũng thêm chút "văn vẻ" phát biểu: "Có những người nổi tiếng nhưng chẳng có quê hương để mà về. Còn chúng ta, cũng như thiền sư Thích Nhất Hạnh, đều may mắn là có quê hương để trở về. Trở về để kết nối. Chúng ta kết nối lại với bạn bè, thầy cô, kết nối với quá khứ và kết nối cả tương lai...".
Thế mà mấy cô bạn gái cũng hoe hoe mắt, còn các anh con trai thì chạy ra lắc tay: "Xúc động!".
Cô bạn giáo viên dạy giỏi một trường cấp 3 ở Hà Nội hỏi xin bài diễn văn để “làm chất liệu ra đề cho học sinh”... Bạn nói, những trải nghiệm họp lớp của bản thân là chất liệu quý để dạy học trò một cách thấm thía về sự trân trọng thời học sinh của chính mình. Để làm sao sau này, khi ký ức trở về, đó nên là quãng đời đẹp đẽ...
Mấy ngày hôm nay, một trường học cấp 3 ở Nghệ An đang vất vả giải trình câu chuyện chào mừng một cựu học sinh “lộng danh”. Nhiều người biết chuyện có trách các thầy cô sao lại để giăng cái băng rôn với những ngôn từ rổn rảng “nhà báo quốc tế, thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ danh dự...”.
Tôi thấy giận cái anh cựu học sinh kia. Dù anh cố gắng góp sức cho quỹ khuyến học của nhà trường với 20 triệu đồng; nhưng sao lại bắt các thầy cô phải chào đón theo cách như thế?
Tôi cũng giận cả những nhà báo đi cùng. Tin yêu, hồ hởi và hồn hậu với các học trò cũ, vốn là thái độ của những người thầy ở quê xưa nay. Thôi thì, thầy cô đã trót tin yêu học trò cũ, nhưng còn những đồng nghiệp khác, sao lại “không có ý kiến gì” trước hành động háo danh như thế?
Bất giác, tôi không khỏi liên tưởng xa xôi. Dường như, sự ghi nhận thành công, thành tựu của các học trò lâu nay vẫn hướng tới những danh xưng học hàm, học vị khiến quan niệm về thành công bị bó hẹp.
Trân trọng (và chào mừng) cả những học sinh bình thường, có cuộc sống lương thiện và tử tế, sẽ góp phần khiến cho kiểu cựu học sinh “lộng danh” không còn đất "dụng võ".
Hạ Anh
Ông Lê Hoàng Anh Tuấn xưng danh 'nhà báo quốc tế' là lộng danh
Việc ông Lê Hoàng Anh Tuấn về trường THPT Nghi Lộc 3 (Nghệ An) về nói chuyện và xưng là "nhà báo quốc tế", lãnh đạo Hội nhà báo Việt Nam khẳng định là “lộng danh”.
">...
阅读更多Tình huống sư phạm phạt học sinh dùng điện thoại trong lớp
Kinh doanhPhải thả điện thoại vào nước, nhưng tôi không oán trách cô giáo Dạo gần cuối năm lớp 10, tôi sử dụng điện thoại trong giờ Toán. Cô giáo chẳng làm ầm ĩ, đao to búa lớn gì mà đi xuống chỗ tôi nhỏ nhẹ nói "Để ra đây!".
Lúc đó, tim tôi đập thình thịch như kẻ ăn vụng bị phát giác. Tôi nài nỉ: "Em xin cô, cô tha cho em đi ạ!".
"Không phải một lần, cô thấy rất nhiều lần rồi" - cô giáo nói dứt khoát.
Tôi xin tiếp...
Cô nói "Giao ra và lên đứng góc lớp, cuối giờ nói chuyện với cô, không để ảnh hưởng đến lớp!". (Một câu ngắn của cô mà cô đạt được 3 mục đích: Tước chiếc điện thoại trên tay tôi; Tách tôi ra khỏi vị trí mất tập trung; Và cho tôi hy vọng là cô sẽ bỏ qua, không thu giữ điện thoại đến cuối năm).
Có hy vọng, tôi liền làm theo, đứng nghiêm nghị, ngoan ngoãn trên góc lớp. Hết giờ tôi vẫn không dám rời chỗ, trông về phía cô.
Cô dạy xong, ký giờ xong thì gọi tôi lên, hỏi bây giờ muốn như thế nào: Thả vào nước 1 phút thì sẽ được mang điện thoại về ngay, hoặc là cô nộp lên nhà trường.
Tôi chọn thả vào nước và lấy luôn. Vì tôi nghĩ mang lên trường đồng nghĩa là mất, thả vào nước 1 phút vẫn còn cơ may.
Rồi cô bảo "Ra lấy cho cô chậu nước. Tính giờ tròn 1 phút rồi vớt lên".
Nhưng tôi không ngờ rằng cái điện thoại vẫn sẽ chết, vì còn tận 3 tiết học nữa mới đưa "bạn ấy" đi cấp cứu được...
Tuy nhiên, đến giờ câu chuyện này vẫn đem lại cảm xúc tích cực cho tôi. Tôi không hề trách hay ghét cô vì đó hoàn toàn là sự lựa chọn của mình. Nghĩ lại vẫn thấy cô xử lý tình huống sư phạm thật siêu. Tôi vẫn luôn lấy tình huống này của chính mình với cô lúc đó ra để phân tích, học theo.
Chính vì vậy, tôi không thấy bị đứng xó lúc đó là một cái gì đó không tốt. Đơn giản đó là không gian một mình mà không phải một mình. Tất cả mọi người vẫn theo dõi hành vi của mình nhưng lại vừa là để mình tập trung hơn về hành vi, và bắt đầu tự kiểm điểm.
Đặt vào hoàn cảnh, ngữ cảnh, cảm xúc của cả hai bên, tôi hoàn toàn đồng tình với cách làm của cô giáo. Còn quỳ, thì tôi nghĩ là không nên.
Mai Nguyễn (Trường ngoại khoá phát triển kỹ năng và bản lĩnh - Dream&Do)
"Không phải bao giờ và ở đâu cũng có thầy Makarenko"
Nếu không thay đổi từ những quyết sách ở tầm vĩ mô mà loay hoay phán xét ở cái vi mô, như lẽ ra thầy phải thế này trò phải thế kia thì sẽ còn nhiều sự việc tát mặt hay quỳ gối.
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Để xảy ra bạo lực học đường, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trực tiếp
- Khởi tố phụ huynh đánh giáo sinh mang thai 'làm nhục người khác'
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ hòa mình vào điệu nhảy flashmob của học sinh
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Apple công bố tổ chức sự kiện 9/9 ra mắt iPhone 16 và các sản phẩm mới khác
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
-
Nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Bắc Mê hiến máu cứu bệnh nhân. Ảnh: BVCC Ngày 10/8, bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch, đang được hồi sức, tiếp tục truyền máu và theo dõi điều trị.
Bệnh viện Đa khoa huyện Bắc Mê khuyến cáo phụ nữ mang thai cần được khám định kỳ, đến ngay cơ sở y tế để được chăm sóc và điều trị khi có các dấu hiệu bất thường, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng.
Lấy được vợ nhờ đi hiến máuVới điều dưỡng viên Trịnh Việt Dũng, hiến máu không chỉ là hoạt động tình nguyện, mà còn là mối duyên đưa đến cho anh hạnh phúc riêng tư." alt="Giám đốc bệnh viện hiến máu cứu người phụ nữ nguy kịch sau sinh">Giám đốc bệnh viện hiến máu cứu người phụ nữ nguy kịch sau sinh
-
Lần hiếm hoi Camila Morrone và Leonardo DiCaprio xuất hiện ở sự kiện cùng nhau. Camila Morrone sinh năm 1997, là người mẫu kiêm diễn viên người Mỹ. Vốn xuất thân là người mẫu nên cô sở hữu vóc dáng đẹp mê mẩn và thường xuyên gây chú ý khi xuất hiện trên thảm đỏ các sự kiện lớn, trong đó có LHP Cannes trong những bộ đầm cực sexy.
Trang cá nhân hơn 3 triệu người theo dõi của Camila Morrone ngập những bức hình nóng bỏng của chủ nhân, xứng đáng người nắm giữ trái tim của Leonardo DiCaprio lâu nhất cho đến nay.
Camila Morrone bắt đầu thử sức với diễn xuất qua bộ phim Bukowski của James Franco, kế đến là Death Wishvà Never Goin' Back - cả hai đều được ra mắt tại LHP Sundance năm 2018. Năm 2019 cô được trao giải Ngôi sao mới nổi tại LHP quốc tế San Diego.
Gần đây Camila Morrone còn được biết đến với tư cách bạn gái Leonardo DiCaprio. Camila Morrone là người đẹp mới nhất gia nhập danh sách dài những diễn viên, người mẫu đình đám từng hẹn hò với tài tử độc thân nổi tiếng đào hoa.
Camila Morrone kém Leonardo DiCaprio tới 23 tuổi, sở hữu nhan sắc ấn tượng. Cặp đôi được đồn hẹn hò từ 2017 và thường xuyên bị bắt gặp đi với nhau. Tháng 6/2020, nguồn tin thân cận của PEOPLE cho biết Leo yêu Camila Morrone nghiêm túc, muốn tính chuyện lâu dài.
Camila Morrone và Leonardo DiCaprio được cho là rất đẹp đôi khi xuất hiện cùng nhau và nhiều người hy vọng người đẹp sẽ là bến đỗ cuối cùng của tài tử U50.
Camila Morrone cao 1m75, nặng 55 kg, sở hữu số đo 3 vòng 86.36 - 63.5 - 88.9 cm. Nhờ sắc vóc chuẩn, người đẹp gần như có thể chinh phục mọi loại trang phục.
An Na
" alt="Bạn gái siêu hot kém 23 tuổi của Leonardo DiCaprio">Bạn gái siêu hot kém 23 tuổi của Leonardo DiCaprio
-
đề Tiếng Anh Đề thi vào lớp 10 môn tiếng Anh ở Hà Nội, mã đề 119 Sau khi hoàn thành buổi thi sáng nay, ngày mai các thí sinh sẽ làm bài thi 2 môn cuối cùng trong kì thi vào lớp 10 thường là môn Toán và môn Lịch sử.
(Liên tục cập nhật)
Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2022
Chiều nay, hơn 106.000 sĩ tử đã làm bài thi môn Ngoại ngữ vào lớp 10 ở Hà Nội. Sau đây là đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2022." alt="Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2021 dễ hay khó">Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2021 dễ hay khó
-
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
-
Vị giáo sư này than thở đã hướng dẫn thành công 8 nghiên cứu sinh, khoảng 50 thạc sĩ, trên 100 cử nhân, dạy đại học và cao học hơn 20 học kỳ, được bổ nhiệm làm giảng viên cao cấp, "Vậy mà giờ này đang bị người ta doạ nạt là sắp tới phải đi học để lấy chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các trường sư phạm cấp. Nếu không có chứng chỉ đó, sau này, sẽ không được hành nghề giảng viên nữa" - vị giáo sư này than.
Giáo sư cũng phải đi học nghiệp vụ sư phạm Giáo sư này cho biết lúc thi vào biên chế, ông đã phải có chứng chỉ phương pháp giảng dạy đại học, nhưng chứng chỉ này hiện không được chấp nhận mà bắt buộc phải là chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Lời than thở của ông đang là thực tế "dở khóc, dở cười" trong môi trường giáo dục hiện nay.
Vì sao có yêu cầu này?
Đó là do có sự chênh lệch giữa Thông tư 12/2013 về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT ban hành và Thông tư 36 (năm 2014) liên Bộ Nội vụ và Bộ GD- ĐT, quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các sơ sở giáo dục đại học công lập.
Theo đó, trong Thông tư 12/2013 của Bộ GD-ĐT quy định đối tượng chưa qua đào tạo về nghiệp vụ sư phạm muốn trở thành giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH thì mới phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Mặt khác, Thông tư này cũng quy định các đối tượng đã qua đào tạo sư phạm nhưng chưa tham gia giảng dạy trong cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn, được miễn trừ 2 học phần 7, 8 của chương trình bồi dưỡng này.
Các đối tượng đang giảng dạy cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ 10 tín chỉ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu (từ học phần 1 đến học phần 6) của chương trình bồi dưỡng.
Trong khi đó, Thông tư liên tịch số 36 ban hành năm 2014 của Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT (quy định về tiêu chuẩn nghề nghiệp và chức danh của viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục ĐH công lập) lại yêu cầu giảng viên, giảng viên chính và giảng viên cao cấp phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Giáo sư từng được miễn học chứng chỉ sư phạm
Nhưng cách đây 12 năm, GS, PGS không phải thực hiện các yêu cầu trên.
Cụ thể, khi Thông tư 61/2007 do Bộ GD-ĐT ban hành về chương trình bồi dưỡng nghiệp cho giảng viên ĐH, CĐ đã yêu cầu giảng viên phải được học đầy đủ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu của chương trình bồi dưỡng.
Các đối tượng chưa tham gia giảng dạy ở các trường ĐH, CĐ phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn của chương trình.
Tới năm 2008, khi Bộ GD-ĐT ban hành Quyết định 31 về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm lại nêu đối tượng áp dụng là giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Giảng viên giảng dạy trình độ ĐH, CĐ chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm...
Tuy nhiên, văn bản này miễn áp dụng đối với các giáo viên, giảng viên đã có thâm niên công tác từ 20 năm trở lên và những người đã có chức danh PGS, GS.
Như vậy, có nghĩa từ năm 2008, những người có 20 năm giảng dạy và có học hàm PGS, GS sẽ không phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, cấp chứng chỉ sư phạm.
Vậy tại sao 5 năm sau, Bộ GD-ĐT lại quy định bắt buộc GS, PGS phải có chứng chỉ sư phạm?
Mang vấn đề này đi hỏi hai vị là PGS trong ngành giáo dục, chúng tôi nhận được ý kiến trái ngược nhau.
Một vị đang công tác ở trường đại học cho rằng đây là điều “bất hợp lý” nhất mà ông từng thấy.
Theo ông, việc các cơ quan quản lý yêu cầu GS, PGS có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cũng như việc phải chuẩn hóa mọi thứ. Và cái lý của cơ quan quản lý là giảng viên có học hàm, học vị ra sao cũng phải có đầy đủ chứng chỉ như là hành trang để hành nghề, nhưng giá trị thực sự lại không chứng minh được điều này.
“Điều đáng nói là nội dung của chương trình nghiệp vụ sư phạm là gì, sau khi học lớp đó có làm tăng năng lực giảng dạy không hay chỉ là cái cớ để cấp một loại chứng chỉ” - ông băn khoăn.
Trong khi đó, PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, thì cho rằng GS, PGS là học hàm, được phong dựa chủ yếu vào thành tích nghiên cứu khoa học, chứ không có đánh giá năng lực sư phạm. Hiện nay, có nhiều giáo sư rất giỏi chuyên môn nhưng dạy sinh viên không hiểu do không được huấn luyện về sư phạm. Vì vậy, GS, PGS phải học để có chứng chỉ sư phạm là chuyện bình thường.
Theo ông Dũng, chứng chỉ sư phạm ĐH hiện nay có nhiều điểm khác so với chứng chỉ sư phạm bậc 2 lúc trước, do đó, việc học này là cần thiết, chứ không thừa.
Lê Huyền
Không quá 3 người một trường đại học tham gia hội đồng giáo sư ngành
- Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở.
" alt="Giáo sư phải đi học nghiệp vụ sư phạm?">Giáo sư phải đi học nghiệp vụ sư phạm?