您现在的位置是:Thế giới >>正文
Khánh thành Học viện Phật giáo 1.000 tỷ đồng tại TP.HCM
Thế giới4人已围观
简介-Học viện phật giáo Việt Nam tại TP.HCM vừa khánh thành giai đoạn 1 với kinh phí 180 tỷ đồng. Tổng k...
- Học viện phật giáo Việt Nam tại TP.HCM vừa khánh thành giai đoạn 1 với kinh phí 180 tỷ đồng. Tổng kinh phí dự kiến xây dựng Học viện hơn 1.000 tỷ đồng.
Sau 4 năm thi công,ánhthànhHọcviệnPhậtgiáotỷđồngtạbóng đá c2 Học viện phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, xã Lê Minh Xuân, Bình Chánh, TP.HCM vừa khánh thành giai đoạn 1 gồm có tòa hành chính, tòa học đường, tòa tăng xá, tòa ni xá và chính điện tạm đủ đáp ứng cho khoảng 600 tăng ni sinh viên học nội trú với kinh phí xây dựng 180 tỷ đồng.
Trước khi khánh thành ở cơ sở mới này, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM có trụ sở chính tại 750, Nguyễn Kiệm, P4. Quận Phú Nhuận. Với hơn 1.000 Tăng Ni hệ chính quy và hơn 1000 Tăng Ni hệ từ xa. Quy chế tuyển sinh của Học viện mỗi năm một lần. Tất cả các Tăng Ni đều có quyền tham dự kỳ tuyển sinh chính quy. Các Tăng Ni phải trải qua kỳ thi tuyển do Hội đồng Điều hành Học viện tổ chức với 3 môn thi bắt buộc gồm Phật học, Văn học Việt Nam và Ngoại ngữ (Anh văn, Hán cổ, Pàli). Đối với cư sĩ tại gia hoặc tu sĩ không có điều kiện dự thi có thể đăng ký tham gia học lớp đào tạo từ xa.
Trước đó, năm 2006, chư tôn đức lãnh đạo Phật giáo thành phố đề xuất nguyện vọng lên nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (lúc đó là Bí thư Thành ủy TP.HCM) tạo điều kiện để học viện có một mảnh đất xây dựng học viện mới và được đồng ý. Người kế nhiệm bí thư thành ủy TP.HCM sau đó là ông Lê Thanh Hải đã chuyển giao 23,8 hecta đất nông trường Láng Le thuộc xã Lê Minh Xuân (H.Bình Chánh) để xây dựng Học viện.
Ngày 4.11.2012, lễ đặt đá xây dựng Học viện phật giáo Việt Nam tại TP.HCM được tiến hành. Học viện có các hạng mục như hội trường quốc tế, khu hành chính, chánh điện, đại thư viện, khu nhà khách quốc tế, tăng xá và ni xá...
Dự kiến, sau khi hoàn thành giai đoạn 1, Học viện tiếp tục xây dựng giai đoạn 2 gồm hội trường với sức chứa 3.000 người, chánh điện với sức chứa 2.500 người làm lễ cùng lúc, tòa thư viện lớn với sức chứa 1 triệu đầu sách, khu nhà khách quốc tế gồm 150 phòng với chi phí xây dựng hơn 1.000 tỷ đồng.
- Lê Huyền
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
Thế giớiHồng Quân - 22/01/2025 20:21 Việt Nam ...
【Thế giới】
阅读更多Asus đã bán được hơn 30 triệu điện thoại ZenFone
Thế giới"> ...
【Thế giới】
阅读更多Điện thoại “Made in Vietnam” xuất sang Mỹ tăng vọt
Thế giớiTheo số liệu từ Tổng cục Hải quan, hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ trong 4 tháng đầu năm 2016 đạt 11,45 tỷ USD, chiếm 21,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm 2015.
Trong khi mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện chỉ đạt 820 triệu USD (giảm 4,8% so với cùng kỳ 2015) thì mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện lại chứng kiến sự tăng trưởng nhảy vọt, đứng thứ 2 về giá trị xuất khẩu (chỉ sau dệt may) khi đạt 1,466 tỷ USD, chiếm 12,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ, đạt mức tăng trưởng rất mạnh là 83,8% so với cùng kỳ năm 2015.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- Di động đắt gấp 20 lần iPhone có gì?
- Cuộc thi “Sinh viên nhà doanh nghiệp tương lai” đã đến miền Trung
- The Sims 4 ủng hộ cộng đồng LGBT trong bản cập nhật mới
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- Lịch chiếu 'Kong: Skull Island' ngày ra rạp 10/3
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
-
" alt="Hàng loạt game thủ đổ xô đi mua Overwatch dù biết giá game không hề rẻ"> Hàng loạt game thủ đổ xô đi mua Overwatch dù biết giá game không hề rẻ
-
iPhone 5S khóa mạng có giá bán thấp hơn cả những chiếc smartphone phổ thông hiện nay. Ảnh: Tuấn Anh. Theo thời gian, các siêu phẩm di động một thời dần giảm về mức giá trước đó khó ai tưởng tượng được. Tháng 9/2013, những chiếc iPhone 5S đầu tiên về Việt Nam được rao bán với giá tối đa 52 triệu đồng, rẻ hơn cũng khoảng 30 triệu đồng.
Sau 3 năm rưỡi, giá bán của model này giảm còn đúng 2 triệu đồng.
Những ngày gần đây, một số cửa hàng cho nhập về lô iPhone 5S bán với giá rẻ. Đây là mức dành cho bản khóa mạng 16 GB màu xám, các màu trắng hay vàng chỉ chênh lần lượt 100.000 và 200.000 đồng.
Các bản 32 và 64 GB cũng không chênh lệch lớn, lần lượt 200.000 và 400.000 đồng. Đồng nghĩa, người dùng có thể mua một chiếc iPhone 5S khóa mạng 64 GB với giá khoảng 2,4 triệu đồng.
Cửa hàng rao bán iPhone 5S khóa mạng giá 2 triệu đồng. Ảnh chụp màn hình. Phần lớn các cửa hàng này cho biết số lượng máy nhập về không lớn nên không có sẵn máy để bán cho khách. Người dùng muốn mua sản phẩm giá này đều phải đặt cọc.
Nguồn cung không lớn, cộng với việc iPhone 5S hiện có doanh số không quá ấn tượng là nguyên nhân khiến các cửa hàng tỏ ra dè dặt trong việc nhập sản phẩm với số lượng lớn. Một số cửa hàng thậm chí còn thăm dò trên fanpage Facebook để đo phản ứng của người dùng trước khi quyết định nhập máy về bán.
Đại diện các cửa hàng cho biết sau vài ngày rao bán, lượng người quan tâm lớn nhưng số người đặt tiền để mua sản phẩm không quá nhiều.
" alt="iPhone 5S giá còn 2 triệu đồng tại Việt Nam">iPhone 5S giá còn 2 triệu đồng tại Việt Nam
-
Play" alt="Khoảnh khắc thót tim cứu người phụ nữ nhảy cầu"> Khoảnh khắc thót tim cứu người phụ nữ nhảy cầu
-
Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
-
Thế Giới Di động (TGDĐ) được biết đến như một hiện tượng đặc biệt trong những doanh nghiệp mới nổi nước ta. Doanh nghiệp này đã tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận liên tục với tốc độ cao và đạt doanh thu gần 2 tỷ đô la Mỹ năm 2016. Các chỉ số năng lực quản lý và hoạt động như ROE, ROI, hàng tồn kho, tính thanh khoản… đều thuộc loại cao nhất trên thị trường.
Con số kế hoạch năm 2017 và mục tiêu năm 2020 của TGDĐ lần lượt là 2,8 tỷ và 10 tỷ đô la tiếp tục gây kinh ngạc cho nhiều người. Các chỉ số kinh doanh và tài chính của TGDĐ có thể dễ dàng tìm thấy ở nhiều nguồn nên tôi không thống kê lại. Bài này đi sâu vào phân tích yếu tố mang tính quyết định với thành công của TGDĐ đã đạt được cũng như tiềm năng gắn với thương hiệu TGDĐ.
Văn hóa kinh doanh của TGDĐ là “lấy khách hàng làm trung tâm”:
Các yếu tố mang lại thành công của TGDĐ đã được đề cập đến theo nhiều góc nhìn từ nhân sự, tầm nhìn, tốc độ triển khai, quy trình quản trị và một số yếu tố thị trường như sự bùng nổ tiêu dùng di động…
Yếu tố vô cùng quan trọng, chưa được phân tích, đó chính là: quản lý trải nghiệm khách hàng vượt trội (superior customer experience management). Tôi cho rằng đây là lý do cốt lõi, các lý do khác bổ sung và xoay quanh nó, tạo nên một doanh nghiệp có văn hóa lấy khách hàng làm trung tâm (customer centric – culture).
Sẽ có rất nhiều doanh nghiệp nói rằng, chúng tôi lấy khách hàng làm trung tâm. Ai kinh doanh mà chẳng hướng đến khách hàng? Nhưng giữa việc nói và việc bộ máy của doanh nghiệp đó thực sự vận hành theo định hướng khách hàng chưa là hai chuyện rất khác nhau.
Thực tế ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, lúc này hay lúc khác, luôn nhấn mạnh và mong muốn lấy khách hàng làm trung tâm nhưng phần lớn các quyết định kinh doanh cuối cùng đưa ra lại đều dựa trên những mục tiêu, con số mong muốn của bản thân chúng ta. Tư tưởng định hướng khách hàng là cách làm ngược lại, đứng ở góc độ khách hàng để cảm nhận, xuất phát từ lợi ích của khách hàng là bước đầu tiên trong cách tiếp cận này. Khi đó, quyết định cuối cùng của các chương trình kinh doanh sẽ rất khác so với cách tiếp cận xuất phát từ con số mục tiêu như doanh thu, lợi nhuận.
Hoạt động phổ biến ở nhiều doanh nghiệp là chúng ta phân tích các cách thức marketing, chiêu thức bán hàng để tăng doanh thu từ sản phẩm, dịch vụ, mong muốn của khách hàng không được ưu tiên, thậm chí trong nhiều trường hợp còn bị phớt lờ.
TGDĐ không như vậy, tư tưởng và hành động của họ thống nhất và được xây dựng xuyên suốt và khởi phát từ mong muốn của khách hàng. Họ đặt bản thân vào vị trí khách hàng để nhìn từ ngoài vào tổ chức của mình; đặt lợi ích khách hàng vào tâm trí và ưu tiên nó ở mức tốt nhất có thể trước mỗi việc họ làm. Vì như vậy họ mới là chuỗi đầu tiên tăng số ngày đổi trả sản phẩm từ 7 lên 14 ngày. Năm 2016, TGDĐ tiếp tục là cái tên đầu tiên tăng số ngày đổi trả sản phẩm lên 1 tháng. Một số lỗi các hãng khác chỉ sửa chữa thì TGDĐ có thể đổi sản phẩm mới cho khách; hay trong bảo hành, thay vì đưa đến trung tâm bảo hành rồi chờ đợi dài cổ, việc này được thực hiện ở cửa hàng của TGDĐ phủ rộng trên cả nước... để tạo ra sự yên tâm và tiện lợi này chắc chắn họ đã phải chi rất nhiều.
" alt="Nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam giải mã sự thành công của Thế Giới Di động">Nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam giải mã sự thành công của Thế Giới Di động