Soi kèo phạt góc Shandong Taishan vs Tianjin Tigers, 16h30 ngày 3/11

Nhận định 2025-04-26 12:25:19 47349
èophạtgócShandongTaishanvsTianjinTigershngàbóng đá tối hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 03/11/2022 07:08  Kèo phạt góc
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/23f599189.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa

Tôi sinh ra ở mảnh đất khô cằn, cái đói, cái nghèo bủa vây. Thương cha sớm hôm ngoài đồng, mẹ còng lưng với gánh rau ngoài chợ, tôi quyết chí học hành, tìm cho mình một bước ngoặt trong cuộc đời.

Năm học cấp 3, tôi năn nỉ cha mẹ cho ra Hà Nội học, ở cùng vợ chồng cô ruột. Hai người lo lắng con gái còn non dại, chưa biết đối nhân xử thế sẽ làm khó cho cô tôi. Bởi chồng cô là người kỹ tính, nổi tiếng gia trưởng.

{keywords}
Cô dâu phẫn uất trước lý do chú rể biến mất bí ẩn trong đám cưới

Thế nhưng, thấy con gái khóc lóc, đòi đi bằng được, cha tôi khăn gói đưa con ra nhờ vả vợ chồng em gái.

Cô chú tôi khá giả, buôn bán đồ điện gia dụng. Ở nhờ cô chú, ngoài việc học, tôi đảm đương việc bếp núc, trông các em.  Hàng tháng, cha mẹ gửi gạo và tiền sinh hoạt, học hành cho cô tôi.

3 năm học nhanh chóng trôi qua, tôi đỗ vào ngành tài chính của trường đại học danh tiếng. Cha tôi vui đến độ, bán con bò, mời cơm họ hàng và sắm sửa cho tôi nhập học...

Sau đó, tôi lao đầu vào học, phấn đấu cho tương lai.

Ra trường, tôi thi đỗ vào ngân hàng tiếng tăm. Công việc thuận lợi, thu nhập cao, ở tuổi 35 tôi mua cho mình căn hộ chung cư nhỏ và chiếc xe ô tô đi làm. Mỗi tháng tôi không quên gửi cho cha mẹ khoản tiền chi tiêu. Tôi còn ngỏ ý muốn đón ông bà ra ngoài Hà Nội sống nhưng họ không muốn rời quê hương.

Mọi thứ ổn định tôi mới tính đến chuyện thành gia thất nhưng tuổi tác ‘toan về già’ nên tôi ngại yêu, ngại tìm hiểu.

Bạn bè đồng trang lứa đã 2,3 mặt con. Tháng nào, mẹ cũng giao chỉ tiêu ‘năm nay con phải lấy chồng, không đừng vác mặt về’.

Nghe mẹ nói, tôi chỉ phì cười, đáp: ‘Con gái mẹ không lo ế đâu, con đợi tìm người hợp với mình thôi’.

Thế rồi, tôi gặp được người đàn ông của đời mình. Thái kém tôi 4 tuổi, anh không điển trai, không khéo giao tiếp nhưng bù lại là người hiền lành, biết quan tâm, chăm sóc tôi.

Tôi nhiều lần đưa anh về quê chơi. Gia đình tôi hài lòng về con rể tương lai, giới thiệu với làng trên, xóm dưới.

Họ hàng nội ngoại đều mong ngóng chúng tôi tổ chức đám cưới. Quen nhau 5 tháng, tôi được anh cầu hôn trong khung cảnh lãng mạn. Anh hứa sẽ dành cả đời chăm sóc, yêu thương tôi.

Phút giây tôi gật đầu, đồng ý để anh lồng chiếc nhẫn vào tay, Thái bật khóc vì xúc động.

Đám cưới nhanh chóng được cử hành. Do quê ở xa nên chúng tôi thực hiện nghi lễ đón dâu trước, một tuần sau mới tổ chức tiệc mời bạn bè, đồng nghiệp.

Bố Thái mất sớm, chỉ còn mẹ tuổi tác cao. Ngày đón dâu, bác ruột anh đại diện gia đình nhà trai đến nhà gái. Xe hoa về đến nhà anh nhưng tôi không thấy mẹ chồng đâu. Người nhà chỉ nói, bà đang trong miền Nam có việc gấp.

Thái cũng thông báo, ngày tổ chức tiệc, mẹ anh sẽ không có mặt. 

Tôi linh cảm chồng đang giấu mình chuyện gì đó nhưng gặng hỏi, anh đều gạt sang việc khác. Tôi đặt câu hỏi: 'Tại sao ngày trọng đại của con trai, mẹ chồng tôi vắng mặt như vậy?'.

Câu hỏi lẩn khuất trong đầu tôi cho đến khi tiệc cưới diễn ra mới có câu trả lời...

Sau lời dẫn của cô MC xinh đẹp, Thái nắm tay tôi cùng tiến lên sân khấu. Khuôn mặt anh lộ rõ vẻ lo âu, bồn chồn. Kết thúc màn trao nhẫn, Thái ghé tai tôi nói, 'anh đau bụng, muốn vào nhà vệ sinh'.

Từ lúc đó, anh biến mất một cách bí ẩn. Tôi gọi điện nhưng thuê bao hoàn toàn tắt máy. Tôi một mình đến các bàn tiệc cảm ơn mọi người.

Tiệc tan, chú rể vẫn không quay lại, tôi đành nhờ người nhà ra tiễn khách, còn mình về chung cư thay quần áo.

Tôi ngồi thẫn thờ hàng tiếng đồng hồ, không biết chồng xảy ra việc gì?. Lúc này, tôi thấy, máy tính anh vẫn mở. Có lẽ đêm qua anh làm việc muộn nên quên tắt.

Ngồi vào bàn, lần mở trang facebook cá nhân, tôi phát hiện ra chồng có một tài khoản khác.

Trong đó anh thường xuyên liên lạc với cô gái tên H.T Theo đoạn chát, hai người đã có thời gian dài mặn nồng, xác định cưới hỏi.

Nào ngờ Thái gặp tôi, anh đã nảy sinh tình cảm, phụ bạc Trinh. Mặc dù lúc đó anh biết cô đang mang thai.

Gần ngày Thái lấy vợ, T tìm gặp mẹ chồng tôi. Bà ra sức khuyên con trai hủy đám cưới, có trách nhiệm với đứa bé chưa chào đời. Bất chấp lời mẹ khuyên nhủ Thái vẫn dửng dưng, cưới tôi bằng được.

Nước mắt tôi trào ra, cổ nghẹn ứ. Đúng lúc này, số lạ gọi đến. Tôi bắt máy, phía đầu dây kia là mẹ Thái. Bà nhắn tôi đến bệnh viện.

T chuyển dạ đúng ngày chúng tôi tổ chức tiệc cưới. Ca sinh khó, bác sĩ yêu cầu người nhà ký giấy cho cô mổ. 

Tuy nhiên, T là trẻ mồ côi, không còn ai thân thích nên mẹ gọi Thái đến ký. Bà vắng mặt suốt thời gian qua để chăm sóc cô.

May mắn, được phẫu thuật kịp thời nên mẹ con T an toàn. Đứa bé giống Thái như đúc. 

Đến cửa phòng bệnh, tôi chứng kiến Thái lăng xăng thay tã cho con, trái tim đau đớn như có ai xé nát. Tôi tuyệt vọng chạy khỏi đó. 

Nhiều ngày liền, Thái tìm gặp nhưng tôi né tránh. Cuộc hôn nhân này liệu có nên tiếp tục hay không? Tôi rối bời quá.

Xin hãy cho tôi lời khuyên.

Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">

Lời tâm sự phẫn uất của cô dâu trước lý do chú rể biến mất trong tiệc cưới

Soi kèo góc Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4

Phiên dịch viên của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội khi đoàn tàu bọc thép vừa đến ga Đồng Đăng. Đoạn clip mới đây ghi lại sau hành trình kéo dài hơn 70 tiếng đồng hồ, ông Kim bước xuống ga một mình và bắt tay với đoàn Việt Nam. Vài giây sau, phiên dịch viên của ông là Ri Ho Jun vội vàng lách qua đoàn tùy tùng còn lại trên tàu rồi phóng như bay về phía nhà lãnh đạo để làm nhiệm vụ. Cú chạy siêu tốc này đã khiến nam phiên dịch viên nhanh chóng nổi tiếng trên mạng.

Ông Ri Ho Jun từng là sinh viên khoa tiếng Việt của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 30 năm trước (nay là khoa Việt Nam học và tiếng Việt của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội).

{keywords}
Ri Ho Jun bắt tay GS.TS Đinh Văn Đức, nguyên chủ nhiệm Khoa Tiếng Việt thời mình học ở Hà Nội. Ảnh: Phạm Thành Long

PGS.TS Nguyễn Thiện Nam, Trưởng khoa Việt Nam học và tiếng Việt cho hay, Ri Ho Jun là một trong 4 sinh viên của Triều Tiên cùng theo học cử nhân tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tại khoa những năm 1980.

Thầy Nam nhận ra ngay cựu sinh viên nước ngoài của khoa qua những thước hình, dù ngày ấy không trực tiếp giảng dạy.

“Bởi sau khi tốt nghiệp ra trường đi làm, cậu vẫn thi thoảng mời mình đi ăn”.

Ấn tượng của thầy Nam về sinh viên cũ là người nhanh nhẹn, mạnh dạn, hoạt bát và có đặc điểm chung của các nhóm sinh viên Triều Tiên hồi đó là nghiêm túc, chăm chỉ trong việc học.

Kỷ niệm với chàng sinh viên Ri Ho Jun mà thầy Nam nhớ nhất là  năm 1987 khi thầy đưa 4 sinh viên Triều Tiên đi thực tập ở TP.HCM.

“Khoảng tháng 5 năm 1987, khoa cử tôi dẫn đoàn 4 sinh viên này đi giao lưu với Trường ĐH Tổng hợp TP.HCM khi họ đang chuẩn bị sắp sửa mở khoa tiếng Việt cho người nước ngoài. Sau đó, đoàn thực tế các địa điểm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và tìm hiểu về cuộc sống, con người. Tất cả trong vòng 2 tuần. Tôi vẫn nhớ khi các thầy của khoa Ngữ văn hỏi cảm nhận của các bạn về TP.HCM như thế nào, thì Ri Ho Jun chia sẻ là thấy cuộc sống ở đây sôi động. Bạn ấy đã dùng từ sôi động, tất cả được nói bằng tiếng Việt bởi khi đó các bạn ấy đã ở Việt Nam được hơn 1 năm”, thầy Nam kể.

Lần đó, việc mua vé máy bay trở ra Hà Nội cực kỳ khó. “Tôi không thể đặt vé được cho mình để đi cùng với 4 sinh viên bởi người nước ngoài thì được ưu tiên. Thầy trò đang bối rối không biết làm thế nào và nghĩ đến việc nếu đi tàu thì phải mất cả tuần thì anh Ri nhanh nhảu: "Thôi giờ thầy đi với em, người nước ngoài nói chắc sẽ dễ được giải quyết hơn”.

Nói rồi, 2 thầy trò đến cán bộ quản lý sân bay và Ri ngỏ ý rằng: “Đây là thầy giáo của chúng tôi, bây giờ thầy không về được thì khi ra đến Hà Nội việc tổng kết chuyến đi của chúng tôi sẽ rất khó khăn. Vì vậy nhờ bác giải quyết giúp”.

“Sau hồi phân vân, cuối cùng, vị này đã đồng ý cho tôi đi chuyến của ngày hôm sau với điều kiện “vé đứng” vì không còn chỗ ngồi nữa. Khi lên máy bay, rất may cô tiếp viên chỉ cách vào một phòng vệ sinh và khóa cửa lại. Và rồi tôi đã ngồi trong đó suốt cả chuyến bay ra Hà Nội. Lúc đó được bay kịp về, rồi được ngồi đã là tốt bởi các chuyến bay rất ít, dù phải ngồi ở phòng vệ sinh. Đó là một ngày đầu tháng 6 năm 1987”, thầy Nam nhớ lại.

Sau ra trường, Ri Ho Jun từng là tham tán chính trị Đại sứ quán Triều Tiên nhiều nhiệm kỳ.

“Thi thoảng khi có dịp, Ri Ho Jun lại về thăm khoa và trường. Giai đoạn đó, Ri cũng cho con mình vào học tiếng Việt tại khoa. Sau đó, khi anh về nước, một cựu sinh viên khác của trường (cũng cùng lớp với Ri Ho Jun) thay vị trí”.

Theo thầy Nam, so với xưa, Ri Ho Jun không khác nhiều về ngoại hình. “Vẫn dáng thanh mảnh, giờ có mập hơn xưa một chút, còn tất nhiên cũng đã già hơn. Mặc dù sinh viên của khoa khi ra trường làm ở rất nhiều vị trí ở các đại sứ quán, ngành ngoại giao các nước nhưng nay nhìn thấy Ri xuất hiện tại một sự kiện lớn như vậy, chúng tôi càng muốn lan tỏa, phát triển vai trò của tiếng Việt và kiến thức về Việt Nam. Tôi tin khi họ hiểu được ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam thì bạn bè quốc tế sẽ thêm yêu đất nước chúng ta”.

{keywords}
Ri Ho Jun (ngoài cùng bìa phải) chụp cùng 4 đại sứ, trong đó có Đại sứ Triều tiên nhiệm kỳ trước và 2 người là cựu sinh viên của khoa: Đại sứ Mông cổ (học khóa 1978-1982), Đại sứ Palestine (học khóa 1980-1984). Ảnh: Phạm Thành Long

Sau 4 năm, nhiều thầy cô giảng dạy nhưng về tiếng Việt chủ yếu là thầy Trần Nhật Chính, hiện là giảng viên của khoa.

Thầy Chính, người có nhiều thời gian gắn bó với sinh viên Triều Tiên vẫn nhớ như in hình ảnh những chàng trai độ tuổi 20 - 22 rất say mê với ngành tiếng Việt.

Trong số những sinh viên khóa 1984 – 1988 do thầy trực tiếp giảng dạy khi ấy, Ri Ho Jun là trưởng nhóm năng động và nhanh nhẹn nhất.

Ri Ho Jun có dáng người gầy nhỏ, không có đặc điểm gì nổi bật là sinh viên ngoại quốc. Tuy nhiên, cậu rất chăm chỉ học tiếng Việt và biết cả tiếng Pháp.

“Tôi vẫn nhớ khi ấy, thầy không biết tiếng Triều Tiên còn trò chưa thông thạo tiếng Việt. Đôi khi, để giải thích nghĩa một từ tiếng Việt, cả thầy và trò phải dùng đến cầu nối là… tiếng Anh. Nhưng những học trò Triều Tiên học tiếng Việt rất tốt”, thầy Chính nhớ lại.

Cũng vì nhà gần trường, thỉnh thoảng, đám học trò lại kéo đến nhà thầy giáo chơi, vừa uống rượu vừa trò chuyện thân thiết, gần gũi.

Sau ngày ra trường, thỉnh thoảng, hai thầy trò lại gặp nhau và cùng ôn lại những kỷ niệm cũ.

“Qua nhiều năm, Ri Ho Jun đã trưởng thành hơn rất nhiều. Giờ đây, cậu đã đảm nhiệm vị trí quan trọng ở cơ quan ngoại giao. Nhìn thấy sinh viên cũ xuất hiện trong vai trò là phiên dịch viên cho chủ tịch Triều Tiên khi đến Việt Nam, hình ảnh đó  thực sự khiến tôi xúc động”, thầy Chính chia sẻ.

Thanh Hùng – Thúy Nga

Học sinh phổ thông ở Triều Tiên trải qua bao nhiêu năm học?

Học sinh phổ thông ở Triều Tiên trải qua bao nhiêu năm học?

 - Triều Tiên từ lâu đã được coi là đất nước bí ẩn của thế giới hiện đại. Quốc gia này có những điều vô cùng thú vị có thể bạn chưa biết.

">

Người phiên dịch cho Kim Jong

Thuỳ Tiên táo bạo trong mẫu đầm dạ hội tím lavender đính đá quyền lực. Chi tiết cut-out cùng cách chuyển màu giữa các lớp đá tạo hiệu ứng thị giác đặc biệt.
Hoàng Thuỳ Linh độc đáo trong MV “Đánh đố” khi diện thiết kế đậm chất dân gian nhiều sắc độ xanh khiến ca sĩ ma mị, lạ thường.
Lương Thuỳ Linh quyến rũ trong thiết kế da bóng với những đường cắt táo bạo, kết hợp cùng mẫu quần tất xuyên thấu hoạ tiết da báo cá tính.
Khánh Vy nữ tính trong set váy trắng với chi tiết cut out ở phần vai cùng phụ kiện khuyên tai, đồng hồ đeo tay .
Jun Vũ nóng bỏng trong set đồ denim kết hợp cùng bralette của nhà mốt Calvin Klein lộ vòng eo săn chắc với mái tóc xoăn lơi.
Quỳnh Anh Shyn gây chú ý với outfit xanh bắt mắt. Chiếc túi màu đỏ đô và mái tóc xoăn bạch kim tạo nên sắc thái đối lập.

Tú Hảo thời thượng cùng sẻ đồ đen-trắng đậm chất mùa hè. Chân váy ngắn kết hợp cùng áo không tay đầy năng động, mũ nồi với chi tiết đan lát là điểm nhấn đầy nữ tính.

Hồ Ngọc Hà năng động trong set đồ trắng kết hợp cùng giày cao gót tone-sur-tone. Cổ áo khoét sâu cùng sắc xanh đỏ thuần tuý đầy thời thượng.

Châu Bùi trong phong cách streetstyle với boots cao cổ và túi xách xanh pastel mang lại nét mạnh mẽ, trẻ trung cho cô nàng.

Kỳ Duyên lôi cuốn trong trang phục cut-out và xẻ tà để lộ vòng eo thon gọn cùng đôi chân dài miên man. Nàng hậu khéo léo sử dụng tông sắc đen-hồng trong trang phục.
Ninh Dương Lan Ngọc khác lạ trong chiếc váy hồng baby, phối hợp ăn ý chân váy bồng, găng tay tone sur tone và phụ kiện trên tóc.
Ngọc Trinh năng động cùng áo croptop và quần ống rộng cạp cao. Lối mix match khác lạ giữa cà vạt, mũ beanie, phụ kiện tai nghe và túi xách giúp tổng thể outfit thêm phần độc đáo và trẻ trung.

Vy Bùi

">

Lương Thùy Linh, Jun Vũ đua nhau hở bạo, Kỳ Duyên eo thon kinh ngạc

友情链接