当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo TransINVEST vs Zalgiris Vilnius, 23h00 ngày 5/8: Chiến thắng cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
Mơ thấy số 0
Cho thấy tâm trí bạn vẫn lưu luyến điều gì đó trong quá khứ mà không thể từ bỏ cũng như bắt đầu một cuộc sống mới. Đó có thể là chuyện tình cảm, bạn vẫn chưa quên được “người xưa”, nên hiện tại dù bạn đã gặp được tình yêu mới nhưng vẫn có cảm giác không được toàn tâm toàn ý với đối phương.
Ngoài ra, nếu trong giấc mơ bạn thấy có rất nhiều con số 0 thì đó là điềm báo may mắn, phúc lộc đầy nhà.
Mơ thấy số 1
Đây là con số có ý nghĩa tượng trưng cho sự bắt đầu, nó báo hiệu những khởi đầu mới mẻ và tốt lành. Có thể là về công việc, trên phương diện tình cảm hoặc sự đoàn kết gắn bó trong gia đình.
Mơ thấy số 2
Con số này biểu thị cho sự sẻ chia và hiểu biết lẫn nhau. Một mặt cho thấy bạn là người có tài xã giao, được nhiều người nể phục. Mặt khác đó là dấu hiệu tốt về chuyện tình cảm của bạn. Tình yêu của bạn sẽ nở hoa đơm trái, ngày càng mặn nồng và có thể đi đến hôn nhân.
Mơ thấy số 3
Nếu trong giấc mơ bạn nhìn thấy con số 3, điều này ám chỉ thái độ tiêu cực của bạn trong thời gian gần đây. Nó sẽ ảnh hưởng đến tinh thần và công việc của bạn. Mơ thấy con số này, bạn cần phải “tút” lại tinh thần nhanh chóng, kẻo không công việc sẽ gặp trục trặc đó.
Mơ thấy số 4
Đây là con số biểu trưng cho khó khăn và trở ngại. Rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với chúng trong thời gian ngắn. Nhưng nếu vượt qua nó, bạn sẽ có được thành công như mong đợi.
Mơ thấy số 5
Con số này biểu thị cho cuộc sống bình an, vô lo vô nghĩ. Nhưng nhiều lúc bạn cảm thấy nhàm chán vì không có sự biến chuyển lớn trong cuộc sống thường ngày. Con số này cũng như lời nhắc nhở rằng bạn sẽ phải cố gắng hơn nữa để có kỳ tích xuất hiện trong cuộc đời mình.
![]() |
Mơ thấy số 6
Đây là tín hiệu đáng mừng về chuyện tình cảm của bạn. Sẽ có nhiều người để ý và muốn kết thân với bạn. Ngoài ra, nó còn thể hiện bạn là người có trực giác nhạy bén trong mọi chuyện. Công việc của bạn theo đó cũng có được những thành quả nhất định.
Mơ thấy số 7
Con số này mang một thông điệp khá kỳ bí. Nó cho thấy bạn đang có dự định làm điều gì đó lớn lao. Nếu là người làm nghệ thuật, đây là giấc mơ tốt lành mang đến cơ hội sáng tạo tuyệt vời cho sự nghiệp của bạn.
Mơ thấy số 8
Số 8 là biểu tượng cho sự hoàn chỉnh, không giới hạn hoặc sự vĩnh hằng. Nếu bạn có giấc mơ về con số này, báo hiệu bạn sẽ gặp may mắn về tài chính và thành công rực rỡ trong sự nghiệp.
Mơ thấy số 9
Gặp phải con số này trong giấc mơ, bạn cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đón nhận sự thay đổi cực lớn trong cuộc sống của bạn. Đó có thể là chuyển nhà, thay đổi công việc hoặc kết hôn. Ngoài ra, nó còn nhắc nhở bạn phải hoàn thành công việc đang còn dang dở.
(Theo Ione)" alt="Giải mã giấc mơ: Mơ thấy các con số"/>Xác định việc CĐS không phải là phong trào mà là xu hướng tất yếu, là hành trình lâu dài để thay đổi về tư duy, nhận thức của đội ngũ cán bộ, người dân nên khi được huyện Yên Định giao nhiệm vụ, xã Định Hưng đã thành lập ban chỉ đạo CĐS, xây dựng và ban hành các kế hoạch, văn bản... để triển khai. Để nâng cao nhận thức về CĐS cho các thành viên tổ công tác CĐS, xã đã phối hợp với VNPT thực hiện các buổi tập huấn về các sản phẩm công nghệ nền tảng các hệ thống mới như: Đài truyền thanh cấp xã thông minh, hệ thống truyền hình hội nghị 1 chiều... Để người dân hiểu về ý nghĩa của CĐS, xã đã tăng cường công tác tuyên truyền qua hệ thống phát thanh, trang thông tin điện tử, các hội nghị, tập huấn, lấy ý kiến Nhân dân trong việc huy động nhân lực, tài chính để thực hiện CĐS công khai, minh bạch; nhất là “đi từng ngõ, gõ từng nhà” để vận động, hỗ trợ người dân áp dụng vào thực tế. Mặt khác, phối hợp với các ngân hàng mở tài khoản ngân hàng, tạo mã QR code cho cán bộ, tiểu thương, người dân; hướng dẫn các doanh nghiệp, hộ kinh doanh sử dụng nền tảng số để quảng bá sản phẩm...
Định Hưng là một trong hai xã đầu tiên của huyện Yên Định được chọn để làm thí điểm mô hình “3 không”, đó là: Không phải khai báo thông tin nhiều lần trong thực hiện dịch vụ công; không dùng tiền mặt trong một số dịch vụ thiết yếu và không cần tiếp xúc với chính quyền. Hiện nay, toàn xã có 473 camera an ninh; 82,49% người dân có tài khoản định danh điện tử; 42% người dân có chữ ký số miễn phí để truy cập và thực hiện dịch vụ công; 75% hộ gia đình thanh toán điện, nước bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt; 100% hộ tiểu thương buôn bán trong chợ và hộ kinh doanh dịch vụ trên địa bàn xã có mã QR-code thanh toán không dùng tiền mặt; 64,7% sử dụng hồ sơ sức khỏe điện tử và khám sức khỏe từ xa; 83% người dân đã cài đặt tài khoản VssID, VneID... và ứng dụng bảo vệ người dân trên môi trường mạng... Các nhóm zalo của thôn, xã đã được thành lập để người dân gửi phản ánh, kiến nghị đến cán bộ một cách nhanh nhất và giải quyết các vấn đề của thôn, xã nhanh và kịp thời, hiệu quả cũng như nắm bắt được các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng... Tại các nhà văn hóa, ngõ, xóm đã triển khai mô hình quét mã QR-code giới thiệu về lịch sử, văn hóa của địa phương, lịch sử đảng bộ xã, các điểm di tích, danh sách hộ dân... Đây là một trong những hình thức tiếp cận hiện đại qua việc thực hiện CĐS giúp người dân có thông tin nhanh, chính xác hơn.
Câu chuyện về dịch vụ công trực tuyến và một trong những tiện ích tiêu biểu của quá trình CĐS, xã đã xây dựng mô hình “Thứ 2 ngày không viết, thứ 6 ngày không hẹn” kết hợp với bộ mã QR-code các thủ tục hành chính thiết yếu; trả kết quả và công khai trên trang thông tin điện tử của xã. Song song với đó, xã cũng triển khai phòng họp trực tuyến, ứng dụng công nghệ thông tin, CĐS trong lĩnh vực quản lý điện chiếu sáng công cộng, thư viện thông minh, thực hiện bộ mã QR-code truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp... Phấn khởi trước những thay đổi của quê hương, bà Nguyễn Thị Liên ở thôn Đồng Tình, cho biết: “Hiện nay, tôi và hầu hết người dân trong xã đã thành thạo các thao tác thanh toán trực tuyến các dịch vụ như nộp tiền điện, nước, mua sắm... Bên cạnh đó, chúng tôi tham gia vào nhóm zalo của xã để trao đổi thông tin, kịp thời cập nhập các thông tin, hoạt động của địa phương”.
Thực tiễn cho thấy, CĐS đã giúp diện mạo nông thôn xã Định Hưng thay đổi cả chất và lượng, giúp con người linh hoạt, năng động và hiệu quả công việc cao hơn. Ông Lê Văn Cường, Chủ tịch UBND xã Định Hưng, cho biết: "CĐS là chuyển đổi về nhận thức, vì vậy việc duy trì và nâng cao chất lượng tiêu chí cần lấy người dân làm trung tâm. Xã Định Hưng đang tiếp tục thực hiện các giải pháp để duy trì hiệu quả của các mô hình CĐS. Trong đó, tập trung đầu tư hệ thống đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông và chuyển dần các hệ thống loa cũ sang công nghệ mới, phấn đấu số hóa đài truyền thanh xã và 100% các cụm loa tại các thôn, xóm. Bên cạnh đó, tăng cường tỷ lệ văn bản đến và văn bản đi của xã được xử lý trên môi trường mạng đạt 100%, nâng cao tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính đủ điều kiện giải quyết trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên cổng dịch vụ công của tỉnh và trên các phương tiện truy cập".
Theo LÊ NGỌC(Báo Thanh Hóa)
" alt="Nhiều đổi thay ở Định Hưng nhờ chuyển đổi số"/>Các bác sĩ khuyến cáo trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc hoặc phương pháp chữa bệnh nào cho trẻ, cha mẹ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Cha mẹ không nên vì sốt ruột mà nghe những lời mách bảo, quảng cáo về các loại thuốc không rõ nguồn gốc, cách điều trị phản khoa học khiến trẻ gặp nhiều biến chứng khôn lường, thậm chí tử vong.
Khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu bất thường, điều quan trọng nhất cha mẹ nên làm là nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Bé trai 10 tuổi tử vong vì bị rạch dao lam lên người để 'đào thải máu độc'
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Diễn ra trong ngày 25/7 theo hình thức trực tuyến, cuộc thi được Trung tâm nâng cao năng lực an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản tổ chức, với sự tham gia phối hợp của Cơ quan an ninh mạng quốc gia Thái Lan.
Theo quy định của Ban tổ chức, mỗi nước thành viên ASEAN được cử không quá 30 cá nhân dưới 26 tuổi tham dự cuộc thi này. Được sự đồng ý của Bộ TT&TT, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA phối hợp cùng Cục An toàn thông tin cử 30 sinh viên của 8 trường đại học trên cả nước tham dự cuộc thi an toàn thông tin quy mô khu vực ASEAN.
Tham gia đua tài cùng hơn 200 bạn trẻ yêu thích an toàn thông tin đến từ 9 nước ASEAN khác, 30 sinh viên Việt Nam đã thực hiện trực tuyến các bài thi dạng CTF - Vượt thử thách theo chủ đề, tập trung vào các nội dung về Network, Crypto, Reverse, Programming, Miscellaneous, Puzzle.
Kết quả chung cuộc, các sinh viên Việt Nam tham dự cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024 đều đã đạt điểm số cao. Đặc biệt, trong top 10 thí sinh xuất sắc nhất cuộc thi, có tới 7 vị trí đầu tiên cùng là các sinh viên Việt Nam.
Trong đó, 2 vị trí dẫn đầu cuộc thi thuộc về 2 sinh viên của Đại học Bách khoa Hà Nội là Nguyễn Hoàng Huy và Đinh Thái Sơn; 4 vị trí tiếp theo do các sinh viên Đại học FPT nắm giữ; vị trí thứ 7 thuộc về sinh viên Đại học Bách khoa TP.HCM. Các thí sinh có tên trong Top 10 của cuộc thi đều được Trung tâm nâng cao năng lực an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản cấp chứng nhận.
Cũng theo VNISA, 30 thí sinh tham gia cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024 được VNISA và Cục An toàn thông tin chọn từ các đội thi xuất sắc ở vòng chung khảo cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’.
Nguyễn Hoàng Huy và Đinh Thái Sơn, 2 thí sinh vừa giành 2 vị trí dẫn đầu cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024, cũng là 2 thành viên đội Nu_RobinHust đến từ trường Đại học CNTT-TT, Đại học Bách khoa Hà Nội. Nu_RobinHust là đội đạt giải Ba cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’ và đoạt giải Nhì Cyber SEA Game 2023, cuộc thi đảm bảo an toàn thông tin dành cho các đối tượng trẻ (sinh viên và kỹ sư) trong khu vực ASEAN, tổ chức vào tháng 11 năm ngoái.
Thành tích mà các sinh viên Việt Nam vừa đạt được trong cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024 do Trung tâm nâng cao năng lực an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản tổ chức, tiếp tục khẳng định chất lượng nguồn nhân lực an toàn thông tin Việt Nam nói chung và cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ nói riêng.
‘Sinh viên với An toàn thông tin’ là cuộc thi được VNISA tổ chức thường niên từ năm 2008. Từ năm 2019, cuộc thi mở rộng cho sinh viên các nước ASEAN khác tham gia. Năm 2023 là năm đầu tiên cuộc thi có sự tham dự của sinh viên 10 nước ASEAN.
Các đội sinh viên Việt Nam đạt kết quả cao trong cuộc thi này được VNISA đề cử tham dự các cuộc thi CTF ở khu vực và quốc tế như Cyber SEA Game, ASEAN Cyber Shield... và luôn mang về cho Việt Nam nhiều giải cao. Đơn cử như, các đội sinh viên Việt Nam đạt thành tích cao trong cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’, sau khi được cử tham gia các cuộc thi của khu vực và quốc tế, đã mang về cho Việt Nam 2 giải Nhất, 1 giải Nhì cuộc thi ASEAN Cyber Shield cùng 1 giải Nhì cuộc thi Cyber SEA Game 2023.
Đại diện VNISA thông tin thêm: Trong năm 2024, cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ tiếp tục được tổ chức với 2 vòng thi sơ khảo và chung khảo. Trong đó, dự kiến vòng sơ khảo sẽ thi online vào ngày 5/10 và chung khảo diễn ra ngày 19/10.
Sinh viên Việt Nam ‘thắng lớn’ tại cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin ASEAN 2024
Đây là câu chuyện điển hình về lợi ích thu được nhờ chuyển đổi số của một ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ.
Theo số liệu của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện 96% các ngân hàng đang xây dựng chiến lược phát triển, dựa trên công nghệ 4.0, và 92% ngân hàng đã phát triển dịch vụ ứng dụng trên internet. Thời gian qua, ngành ngân hàng đã đầu tư 15.000 tỷ đồng cho chuyển đổi số và bước đầu đã thu được những thành quả rất tích cực. Hiện nhiều nghiệp vụ ngân hàng như: mở tài khoản thanh toán, chuyển tiền, gửi tiết kiệm… đã được số hóa 100%, cho phép khách hàng thực hiện hoàn toàn trên kênh số. Những công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo, máy học, dữ liệu lớn... đều đã được nghiên cứu, ứng dụng tại nhiều ngân hàng Việt Nam, để nâng cao năng lực hoạt động, phân tích nhu cầu khách hàng, mở rộng hệ sinh thái số.
Trước đây, bước chân vào phòng giao dịch của các ngân hàng, khách hàng phải xếp hàng lấy số thứ tự và chờ khá lâu mới đến lượt phục vụ. Các giao dịch viên hoàn toàn không biết khách hàng đến giao dịch là ai, cần gì. Nhưng ngày nay, mọi chuyện đã khác. Một số ngân hàng đã ứng dụng camera có trí tuệ nhân tạo tại các phòng giao dịch, giúp nhận diện khách hàng ngay từ khi họ bước vào cửa. Cụ thể, khi khách bước vào và lấy số, camera sẽ nhận diện, thu thập hình ảnh, thông tin đầu vào. Chỉ sau 5 giây, giao dịch viên đã có thể biết khách hàng là ai, có nhu cầu gì và chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng thay vì đi lục tìm hồ sơ như trước.
Với các dịch vụ ngân hàng trước đây, khách hàng phải chờ nhân viên phân loại, kiểm tra, đối chiếu và xử lý các thông tin, chứng từ... có khi mất nửa ngày mới xong. Giờ đây, ngân hàng trực tuyến hoạt động 24/7, quanh năm, kể cả vào cuối tuần, khách hàng chỉ phải mất vài phút để hoàn tất các thủ tục trên.
Tài khoản ngân hàng có sẵn trên các thiết bị như: điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng… Khách hàng chỉ cần kết nối internet, thực hiện một vài thao tác trên màn hình, là có thể chuyển tiền, gửi và rút tiền tiết kiệm, theo dõi số dư tài khoản, thanh toán các dịch vụ...
Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, chuyển đổi số trong ngân hàng cho phép các tổ chức tài chính biết người tiêu dùng thực sự muốn gì. Từ đó tạo ra các dịch vụ tài chính cá nhân hóa, cung cấp theo yêu cầu của khách hàng hơn là phỏng đoán. Chuyển đổi số đã giúp các ngân hàng tiếp cận khách hàng dễ dàng và ít tốn kém hơn. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập với các giao dịch trực tuyến hiện chỉ từ 30-40%, rất tối ưu. Tỷ lệ, tiền gửi không kỳ hạn (CASA) với lãi suất thấp của nhiều ngân hàng đã tăng lên đến trên 50%, góp phần tăng cao lợi nhuận.
Cần bài toán đúng
Dù đạt đã có những kết quả tích cực trong quá trình chuyển đổi số, tuy nhiên, phía trước vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức. Ông Nguyễn Quốc Hùng lưu ý, chuyển đổi số ngân hàng mới diễn ra mạnh mẽ ở các dịch vụ thanh toán, còn lại cho vay và các dịch vụ liên quan khác vẫn chưa triển khai được nhiều. Khách hàng mong muốn vay tiền chỉ cần nộp hồ sơ qua ứng dụng điện thoại thông minh và nhận được tiền ngay vài phút sau khi hồ sơ được duyệt, giống như ngân hàng ở nhiều quốc gia khác đã làm, nhưng đến nay vẫn chưa thành hiện thực. Rồi các hệ sinh thái chưa phát triển được nhiều, mới chỉ là bước đầu.
Thời gian tới, ngành ngân hàng cần phải đẩy mạnh chuyển đổi số với các hoạt động nêu trên. Tuy nhiên, đây sẽ là thách thức lớn. Bởi hoạt động ngân hàng khá đa dạng với nhiều bộ phận khác nhau có mục tiêu khác nhau. Tức là có rất nhiều điểm “chạm” với khách hàng. Với từng điểm “chạm” riêng lẻ có thể không có vấn đề gì. Nhưng việc tích hợp tất cả trong tổng thể không hề dễ dàng. Trên thực tế, có nhiều ngân hàng chưa nắm bắt được hết, đã biến những điểm “chạm” này trở nên hỗn độn, tích hợp một cách rời rạc và không thể đem lại cho khách hàng những trải nghiệm đồng bộ.
Ông Morino Takayuki, chuyên gia và quản lý tư vấn chuyển đổi số ngân hàng của ABeam Consulting nhận định: Các ngân hàng thường được thiết kế theo cấu trúc phân tầng, trong khi đó, chuyển đổi số lại có xu hướng gần gũi, gắn kết. Điều này vô tình ngăn chặn chuyển đổi số phát huy hết khả năng. Không những thế, nguồn nhân lực của các ngân hàng Việt Nam đang quen với cách vận hành cũ, chính vì vậy mà cách họ tiếp cận với chuyển đổi số rất hời hợt, đưa ra các mục tiêu trong việc chuyển đổi số mà không có sự phân tích kỹ càng. Điều đó khiến cho việc chuyển đổi số không đem lại nhiều hiệu quả và chỉ phù hợp cho những doanh nghiệp nhỏ có cách thức vận hành đơn giản.
Theo ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Thông tin và Truyền thông), với chuyển đổi số, công nghệ không quan trọng mà quan trọng là đưa ra được bài toán đúng, lập tức công nghệ sẽ giải được. Công nghệ không phải là trung tâm của chuyển đổi số, mà chính là bài toán do kinh doanh đặt ra. Nếu các ngân hàng không đưa ra được bài toán đúng, có thể khiến cho chuyển đổi số gặp thất bại.
Phát biểu tại sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng” gần đây, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá, ngành ngân hàng đang tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới để đổi mới. Người đi đầu là người đi vào vùng 5%, khi mới có 5% người dùng đầu tiên chúng ta đã mạnh mẽ bước vào. Đó là người bản lĩnh và dấn thân. Tài chính ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, do đó, ngân hàng chuyển đổi số nhanh, sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh. Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ đồng hành với ngành ngân hàng trong quá trình đổi số. |
Trần Thủy
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội nhớ lại những bước “sơ khai” khi trường bắt đầu tiếp cận với các khái niệm “đào tạo mở”, “giáo dục từ xa”.
“Là ngôi trường đầu tiên nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đào tạo, dù có nhiều bỡ ngỡ, nhưng chúng tôi nhận thấy đây là một bước ngoặt rất lớn. Ngay từ những giai đoạn đầu tiên, nhà trường đã chú trọng tới việc thực hiện cá nhân hóa học tập”.
Theo TS Tùng, trong xã hội học tập, mọi rào cản về tuổi tác phải được xóa bỏ. Tất cả mọi người đều có thể dễ dàng tiếp cận với bài giảng và tri thức mọi lúc, mọi nơi.
Vì thế, việc dùng công nghệ để “đón đầu” sẽ giúp người học dễ dàng tiếp cận với tri thức và giáo viên cũng có thể tiếp cận tới từng sinh viên.
Giáo trình của người thầy giờ đây không chỉ là một cuốn sách mà còn là những bài giảng điện tử có yếu tố đa phương tiện như video minh họa, đồ họa. Sinh viên cũng có thể dễ dàng tương tác lại với thầy cô.
Cũng do nhu cầu học tập và năng lực tiếp thu của mỗi sinh viên không giống nhau, người thầy sẽ có vai trò cung cấp một “siêu thị thông tin” - tức tài nguyên giáo dục mở, và sinh viên có thể tự xây dựng chương trình riêng cho mình.
“Rõ ràng, hệ thống công nghệ thông tin đang góp phần vào việc giúp người học không còn giới hạn việc tiếp thu tri thức trong lớp mà bắt đầu có những cách thức đưa tri thức lên điện toán đám mây. Từ đó, học trò khi cần thiết có thể lên điện toán đám mây để lấy giáo trình phù hợp về”.
TS Trương Tiến Tùng – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội
Ông Tùng cho biết, ý tưởng về việc phát triển đào tạo trực tuyến của nhà trường ban đầu nhằm mục đích hỗ trợ việc cá nhân hóa trong quá trình học tập. Tuy nhiên, sau quá trình triển khai, nhà trường nhận thấy việc đào tạo trực tuyến còn đem lại nhiều giá trị hơn nữa, đặc biệt trong việc sinh viên có thể nghe đi nghe lại ở bất kỳ đâu, bất kì thời gian nào.
Tuy nhiên theo ông, với hình thức này, sinh viên cần phải chủ động hơn rất nhiều.
“Trước đây, học trò có thầy cô đốc thúc; lên lớp có kiểm tra bài cũ. Bây giờ, người học phải chủ động hơn. Mỗi sinh viên khi vào trường đều được cấp một tài khoản riêng. Ở đó, sinh viên phải chủ động vào thư viện chung để tìm kiếm sách để nghiên cứu.
Tất nhiên, hiện nay, hệ thống quản lý sinh viên học từ xa của Trường ĐH Mở Hà Nội cũng đủ thông minh hơn để nhắc nhở sinh viên tham gia vào quá trình học. Nhưng để có thể lấy được tấm bằng tốt nghiệp, sinh viên vẫn cần phải có được kế hoạch học tập rõ ràng, khoa học.
Chúng tôi có một đội ngũ cố vấn học tập nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ người học xây dựng kế hoạch này mọi lúc, mọi nơi thông qua các kết nối của hệ thống quản lý và đào tạo trực tuyến”.
Từ năm 1994, Trường Đại học Mở Hà Nội đã được giao chủ trì các Hội thảo quốc tế về Giáo dục mở và đào tạo từ xa
Môi trường học tập thay đổi, người thầy cũng cần phải tự chuyển mình. Và, muốn học được qua công nghệ, trước tiên cả người dạy lẫn người học cần cần phải biết sử dụng công nghệ. Vì thế, ngay từ những giai đoạn đầu, Trường ĐH Mở Hà Nội đã mở những lớp học miễn phí cho cán bộ, giảng viên để họ có thể sử dụng công nghệ tốt hơn.
“Gần 30 năm tiên phong trong giáo dục mở, hiện nay chúng tôi có gần 15.000 sinh viên đang theo học hệ đào tạo trực tuyến”, ông Tùng nói.
“Lớp học ảo” như “không gian thật”
Để thành công với mô hình đào tạo trực tuyến, theo ông Tùng, cần phải tạo ra một môi trường giống như lớp học truyền thống. Ở đó vẫn phải có lớp học tồn tại và dưới dạng lớp học ảo; có môi trường để sinh viên học tập ở nhà; có môi trường để học trò trao đổi với thầy giáo, làm bài tập nhóm với các bạn trong lớp và có một hệ thống quản lý để quản lý sinh viên.
Bên cạnh đó, cần phải xây dựng được hệ thống học liệu điện tử phục vụ cho quá trình học.
“Hiện nay, chúng tôi đang trong quá trình xây dựng các app (ứng dụng) học tập trên điện thoại. Trong tương lai, sinh viên hoàn toàn có thể tự học trên ứng dụng này”, ông Tùng nói.
Trường quay giảng dạy trực tuyến với học liệu mở của Trường Đại học Mở Hà Nội
Cũng theo ông Tùng, Trường ĐH Mở Hà Nội đã đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ đào tạo tiên tiến, đồng bộ phục vụ cho việc giảng dạy với 3 trường quay hiện đại phục vụ đào tạo trực tuyến, 2 phòng phát triển nội dung, 7 server với các thiết bị mạng, 18 phòng công nghệ với hơn 100 máy tính bảng, camera chuyên nghiệp và gần 500 máy tính đồng bộ cấu hình cao được trang bị tại các địa điểm học tập. Mức kinh phí đầu tư cho hệ thống cơ sở vật chất này lên tới 5 triệu USD.
Bên cạnh đó, tại khu vực các phòng studio phục vụ giảng dạy trực tuyến của trường cũng được kết nối với các lớp học tại địa phương rất xa như Điện Biên, Đà Nẵng.
Theo ông Tùng, việc đầu tư này tuy đắt đỏ, nhưng nếu có thể "phủ sóng" trên diện rộng, lợi ích mang lại cũng rất lớn.
"Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại vào công tác dạy và học sẽ giúp cho người học dễ tiếp cận bài giảng và tri thức; xóa đi những rào cản về không gian và thời gian, tạo ra sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận giáo dục cho tất cả mọi người”, ông Tùng khẳng định.
Nhóm PV Giáo dục
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
" alt="Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước"/>Ngôi trường 'hái quả ngọt' nhờ chuyển đổi số từ 20 năm trước