Giải trí

Ngân hàng Mỹ không cho nhân viên dùng TikTok

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 21:36:38 我要评论(0)

Ngân hàng Wells Fargo vừa yêu cầu các nhân viên đã cài đặt TikTok trên thiết bị di động của công ty lich bong da laligalich bong da laliga、、

Ngân hàng Wells Fargo vừa yêu cầu các nhân viên đã cài đặt TikTok trên thiết bị di động của công ty phải xóa ứng dụng này. Yêu cầu được đưa ra vì những lo ngại về quyền riêng tư và an ninh mạng.

“Chúng tôi đã xác định được một số nhân viên của Wells Fargo dùng các thiết bị thuộc sở hữu của công ty để cài đặt ứng dụng TikTok”,ânhàngMỹkhôngchonhânviêndùlich bong da laliga người phát ngôn của Wells Fargo chia sẻ trong email trả lời báo chí.

Ngân hàng này khẳng định: “Do lo ngại về nguy cơ bảo mật và vấn đề quyền riêng tư trên TikTok, trong khi về nguyên tắc thiết bị thuộc sở hữu của công ty chỉ nên được sử dụng cho công việc của công ty. Chúng tôi đã hướng dẫn các nhân viên gỡ bỏ ứng dụng này khỏi thiết bị".

{ keywords}
Dù làn sóng cấm TikTok chưa thực sự bắt đầu nhưng vì sự an toàn, ngân hàng Wells Fargo đã ra thông báo hướng dẫn các nhân viên gỡ bỏ ứng dụng này.

Trước đó, Amazon cũng đã gửi email yêu cầu nhân viên xóa TikTok khỏi các thiết bị di động có khả năng truy cập hệ thống email của công ty. Dù vậy Amazon sau đó cho biết email yêu cầu đó có sự nhầm lẫn.

TikTok là một trong một số các ứng dụng gần đây bị tiết lộ truy cập dữ liệu clipboard của người dùng một cách đáng ngờ. Chuyện này được phát hiện thông qua một tính năng mới trong phiên bản beta của iOS 14.

Đó là một trong những nguyên nhân khiến Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Mike Pompeo khẳng định chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc việc cấm TikTok. Thực tế từ năm ngoái một số đơn vị quân đội Mỹ đã cấm sử dụng TikTok trên các thiết bị của chính phủ.

Về phần mình, TikTok phủ nhận các cáo buộc thu thập dữ liệu. Về chuyện đọc dữ liệu clipboard, TikTok cho biết đây là hệ quả của bộ lọc spam giúp phát hiện người dùng sao chép dữ liệu để bình luận nhiều video khác nhau bằng các tài khoản TikTok khác nhau.

Hiện bản TikTok cập nhật mới nhất không còn tính năng này. Trong khi đó không ít người dùng đã lên mạng xã hội để ủng hộ TikTok trước nguy cơ bị cấm sử dụng bởi chính phủ Mỹ.

Anh Hào

Bị phát hiện đọc dữ liệu, các ứng dụng TikTok, LinkedIn... giải thích thế nào?

Bị phát hiện đọc dữ liệu, các ứng dụng TikTok, LinkedIn... giải thích thế nào?

Không rõ những lời giải thích được đưa ra đã thỏa đáng chưa, nhưng những ứng dụng bị phát hiện đọc dữ liệu clipboard như TikTok, LinkedIn, hay Reddit đều hứa hẹn sẽ có bản sửa lỗi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Viễn thông Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng thì phải đi đầu về phát triển 5G. Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0, tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ trong nước.

Nhân tài Việt hứng khởi trước quyết tâm làm CMCN 4.0 ở VN

100 nhân tài hiến kế CMCN 4.0: Cuộc chơi lớn, làm sâu và có tầm

Muốn CMCN 4.0 phát triển, phải có "giấy khai sinh" cho công nghệ 4.0

Tại Hội thảo Đổi mới Sáng tạo Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ nhiều góc nhìn về việc giúp Việt Nam đi đầu trong phát triển công nghệ, đặc biệt là với 5G, IoT và cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0).

2G, 3G, 4G và những bài học cho Việt Nam 

Mở đầu phần thuyết trình của mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại những bài học mà Việt Nam đã từng trải qua trong việc triển khai các công nghệ mới như 2G, 3G và 4G. 

Ở thời điểm năm 1990, thế giới bắt đầu xuất hiện công nghệ 2G thì chỉ 3 năm sau, Việt Nam đã khai trương mạng điện thoại di động công nghệ số 2G đầu tiên. Năm 2000, thế giới xuất hiện công nghệ 3G, nhưng phải đến 2010, tức là 10 năm sau, 3 nhà mạng lớn nhất Việt Nam mới khai trương mạng điện thoại di động 3G. Đến khi 4G xuất hiện thì câu chuyện cũng gần tương tự như vậy.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đến năm 2018, tức là 8 năm sau khi thế giới xuất hiện 4G, chúng ta vẫn chưa được cấp tần số mới để làm 4G. "Mạng 4G mà các nhà mạng khai trương năm 2017 là do dồn dịch tần số 2G", người đứng đầu ngành TT&TT nói. 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, với việc sớm chấp nhận 2G, ngành viễn thông Việt Nam từng ở trong top 20 thế giới. Nhưng khi chuyển sang 3G, 4G, vì sự đi sau về công nghệ, thiếu nhân tố cạnh tranh mới, ngành viễn thông của Việt Nam đang xếp hạng ở vị trí 100. Về mật độ thuê bao di động băng rộng, năm 2017, ITU xếp Việt Nam đứng thứ 115/193, tức là dưới trung bình của thế giới. 

Trước thực tế đáng buồn này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ 5G đang tới là cơ hội để Việt Nam thay đổi thứ hạng. 

“Muốn thay đổi thứ hạng thì hạ tầng viễn thông phải đi đầu. Chưa đi đầu được trên phạm vi toàn quốc thì đi đầu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Bộ TT&TT chủ trương cấp tần số 5G để thử nghiệm từ năm 2019, và đến năm 2020, khi thế giới bắt đầu triển khai 5G thì Việt Nam sẽ là một trong những nước đầu tiên triển khai 5G”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói. 

Mạng viễn thông Việt Nam phải được xây dựng bởi thiết bị Việt Nam

Thiết bị mạng 2G và 3G tại Việt Nam hiện đang 100% nhập ngoại. Khi triển khai 4G, lần đầu tiên chúng ta có thiết bị 4G Việt Nam, nhưng cũng đã là 8 năm sau khi 4G xuất hiện. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Với 5G, Việt Nam sẽ có thiết bị ngay từ ngày đầu tiên triển khai chính thức năm 2020. Đây sẽ là sự thay đổi lớn nhất, ý nghĩa nhất, và cũng là sự chuyển đổi về chất lớn nhất trong ngành công nghiệp điện tử viễn thông nước nhà. 

Người đứng đầu ngành TT&TT cho biết, Bộ TT&TT khích lệ và tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, cả nhà nước và tư nhân, cả doanh nghiệp lớn và nhỏ, nghiên cứu sản xuất được thiết bị viễn thông, kể cả thiết bị mạng và thiết bị đầu cuối. 

Mục tiêu của chủ trương này là để lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà, mạng viễn thông Việt Nam được xây lên bởi thiết bị Việt Nam. Việt Nam cũng phải trở thành nước thứ 5 trên thế giới xuất khẩu được thiết bị viễn thông Made in Việt Nam, bao gồm tất cả thiết bị mạng và đầu cuối. 

Công nghệ 2G là công nghệ điện thoại thuần tuý. Công nghệ 3G là nửa điện thoại, nửa data. Công nghệ 4G là thuần tuý data, nhưng là cho người với người. Công nghệ 5G cũng là công nghệ data, nhưng được thiết kế cho kết nối vạn vật, với một loạt tính năng mới, như độ trễ thấp, tiêu thụ nguồn nhỏ. 

Công nghệ 5G sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về kết nối. 2G/3G/4G kết nối 7 tỷ người thì 5G sẽ kết nối hàng tỷ thiết bị, chuyển tải toàn bộ thế giới vật lý vào thế giới ảo, thay đổi cơ bản cuộc sống của loài người. 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, “Đây là sứ mạng của 5G, và sứ mạng ấy đặt lên vai ngành ICT Việt Nam”. 

Người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, kết nối vạn vật sẽ yêu cầu sự đầu tư hoàn toàn khác so với mạng điện thoại di động dành cho kết nối chỉ con người với nhau. Do đó, các nhà mạng di động phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, với dân tộc.  

{keywords}
Các chuyên gia chia sẻ về vấn đề chính sách giúp thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định, mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật, hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0. Việt Nam muốn đi đầu về CMCN 4.0 thì mạng 5G phải đi trước. Mạng lưới phải có trước, hạ tầng kết nối phải có trước, đầu tư trước kinh doanh sau, đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả các nhà mạng. 

Để làm được điều này, Bộ trưởng Bộ TT&TT hướng tới mục tiêu mạng 5G cho kết nối vạn vật của Việt Nam phải vào loại tốt nhất trên thế giới. 

Số lượng trạm BTS cho 5G sẽ phải lớn hơn rất nhiều so với các công nghệ trước đó. Do vậy, dùng chung hạ tầng, chia sẻ hạ tầng viễn thông với các hạ tầng điện, nước, giao thông là rất quan trọng để giảm thiểu chi phí xã hội. 

5G tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ Việt Nam 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, 5G không chỉ là cơ hội về dịch vụ kết nối, cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông Việt Nam, mà còn là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. 

Nhu cầu rất lớn về thiết bị mạng lưới, đặc biệt là thiết bị đầu cuối, nhu cầu mang tính quyết định của an toàn, an ninh mạng, nhu cầu toàn dân về ứng dụng,sẽ tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ Việt Nam. 

Người đứng đầu ngành TT&TT kêu gọi, “Chúng ta hãy coi Việt Nam là cái nôi để phát triển công nghệ và sản phẩm, để từ đây đi ra chinh phục thế giới. Cơ hội này rơi vào thế hệ chúng ta, nên chúng ta phải coi đây là trách nhiệm lịch sử của mình đối với dân tộc”. 

Thị trường viễn thông Việt Nam cần những nhân tố cạnh tranh mới để thúc đẩy phát triển, để có những đột phá mới về phát triển thuê bao băng rộng, để đến 2020 đạt mật độ thuê bao băng rộng 100%.  

Về cơ cấu dịch vụ, cần đặt mục tiêu để thoại và nhắn tin chỉ còn chiếm dưới 30% tổng doanh thu. Về tiêu dùng dữ liệu trên đầu người, Việt Nam phải vào top 30-50 trên thế giới. Về chuyển đổi số, cần để các nhà mạng phải là những công ty đầu tiên thực hiện chuyển đổi số triệt để. Về CMCN 4.0, các nhà mạng phải là người ứng dụng đầu tiên, hiệu quả về các công nghệ AI, Big Data, IoT. Về đổi mới sáng tạo, các nhà mạng cần phát triển các X-tech như Fintech, AgriTech, EduTech nhằm tạo ra những sự thay đổi lớn của các ngành. 

Về chính sách viễn thông, chính sách ICT, chính sách cho CMCN 4.0, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Việt Nam phải đi đầu để thu hút con người, công nghệ, sản phẩm của cả thế giới về với chúng ta. Nhờ đó, Việt Nam sẽ trở thành trung tâm của thế giới. 

Chính phủ đã giao Bộ TT&TT hợp tác với diễn đàn Kinh tế Thế giới để thiết lập một Trung tâm làm chính sách cho các công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0, cũng như các mô hình kinh doanh mới. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kêu gọi các chuyên gia, học giả, doanh nghiệp, nhà tư vấn, hiệp hội, người dân hợp tác cùng với Bộ TT&TT trong việc phát triển trung tâm này. Điều đó sẽ giúp Việt Nam có thể hình thành các chính sách kịp thời, phù hợp với sự phát triển, giúp Việt Nam đi đầu trong công nghệ mới mà đầu đầu tiên là công nghệ 5G.

Xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.

Trọng Đạt

Nhà mạng sắp thử nghiệm 5G và triển khai chuyển mạng giữ nguyên số

Nhà mạng sắp thử nghiệm 5G và triển khai chuyển mạng giữ nguyên số

Tại Hội nghị giao ban Quản lý nhà nước Quý III năm 2018 của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), nhiều vấn đề quan trọng đã được đưa ra thảo luận, trong đó có việc triển khai 5G và dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số.

" alt="Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0" width="90" height="59"/>

Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0

Lịch thi đấu vòng bảng của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018.

Hiện tại trên bảng xếp hạng của bảng A AFF Suzuki Cup 2018 trước loạt trận cuối cùng, ĐT Myanmar đang dẫn đầu bảng dù có cùng 7 điểm như ĐT Việt Nam nhưng ghi được nhiều bàn thắng hơn. Ở lượt trận cuối, ĐT Việt Nam tiếp đón ĐT Campuchia trên sân nhà Hàng Đẫy thì ĐT Myanmar sẽ làm khách trên sân của ĐT Malaysia.

Lượt trận cuối của bảng A sẽ tìm ra ngôi đầu bảng cũng như đội nhì bảng để giành quyền vào bán kết AFF Suzuki Cup 2018.

17h chiều 23/11/2018, ĐT Campuchia tập buổi tập đầu tiên và cũng là duy nhất để làm quen sân Hàng Đẫy. Tính đến thời điểm hiện tại, ĐT Campuchia chỉ có được 3 điểm sau 3 trận và chắc chắn bị loại khỏi AFF Cup 2018, thế nên trận gặp ĐT Việt Nam vào tối 24/11 trên sân Hàng Đẫy chỉ còn mang tính chất danh dự. Tuy nhiên trong buổi họp báo chiều qua, huấn luyện viên Park Hang Seo và Quang Hải nhận định trận đấu với Campuchia sẽ khá khó khăn. Thủ thành Đặng Văn Lâm cũng nhận định trận đấu với Campuchia sẽ không dễ dàng và ĐT Việt Nam sẽ phải tập trung cao độ để giành chiến thắng.

Ở AFF Suzuki Cup 2018 này, ĐT Việt Nam đang là đội duy nhất chưa từng để lọt lưới. Sau 3 trận đấu trước ĐT Lào, ĐT Malaysia và ĐT Myanamar ở vòng bảng vừa qua, ĐT Việt Nam ghi 5 bàn, chưa phải nhận bàn thua nào.

Theo đó, thầy trò HLV Park Hang-seo đang hướng tới việc tự phá sâu kỷ lục giữ sạch lưới lâu nhất tại giải đấu bóng đá lớn nhất Đông Nam Á. Điều này xảy ra nếu thầy trò HLV Park Hang-seo không để ĐT Campuchia ghi bàn ở trận đấu cuối vòng bảng và tiếp tục bảo toàn mành lưới trong 40 phút đầu của trận bán kết. Nếu thực hiện được đúng theo những tính toán trên, thầy trò HLV Park Hang-seo sẽ có 400 phút không để thủng lưới ở AFF Suzuki Cup và tự phá kỷ lục của chính mình.

" alt="AFF Cup 2018 tối nay: Cuộc đấu nảy lửa giữa Việt Nam và Campuchia, Malaysia và Myanmar" width="90" height="59"/>

AFF Cup 2018 tối nay: Cuộc đấu nảy lửa giữa Việt Nam và Campuchia, Malaysia và Myanmar

Ngày 29/9 vừa qua, Hãng điện thoại Chilli (Ấn Độ) cho ra mắt model K188 với mức giá 14 USD. Điểm đặc biệt của chiếc điện thoại này là có thể hoạt động như một fidget spinner, một món đồ chơi rất hot vài tháng trước.

Đây được xem là chiếc điện thoại spinner đầu tiên trên thế giới. Tổng thể thiết kế giống mẫu TBS spinner. Có 5 màu sắc để lựa chọn gồm xanh, đỏ, đen, vàng và hồng.

Fidget spinner phone này được làm từ nhựa tổng hợp nên trọng lượng rất nhẹ. Điều này giúp thời gian xoay của nó lâu hơn, gần tương đương với một spinner thực thụ.

 " Điện thoại + Spinner + tai nghe Bluetooth = Chilli K188" chính là slogan của chiếc điện thoại này

K188 có thể sử dụng một SIM, màn hình 1,44 inch QVGA (128 x 128), 32 MB RAM và 32 MB ROM. Với bộ nhớ này máy lưu được 500 số điện thoại và 200 tin nhắn. Máy trang bị viên pin 800 mAh.

Về khả năng kết nối, K188 có thể được sử dụng như một tai nghe Bluetooth với một điện thoại khác. Nó còn hỗ trợ thẻ nhớ ngoài, người dùng có thể nghe nhạc định dạng mp3 trên chiếc máy.

"Nó sẽ làm giúp bạn cai nghiện được điện thoại theo một cách rất khác với phiên bản fidget spinner phone đầu tiên trên thế giới này." Kid pool, một vlogger công nghệ đăng trên Twitter của mình.

Theo Zing

" alt="Điện thoại fidget spinner đầu tiên trên thế giới" width="90" height="59"/>

Điện thoại fidget spinner đầu tiên trên thế giới