Nhận định, soi kèo Gibraltar vs CH Séc, 2h45 ngày 26/3: Nỗi lo hàng thủ
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/21b499349.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá KF Tirana vs Bylis, 00h00 ngày 27/3: Tin vào chủ nhà
Trước đề xuất của Bộ Tài chính, đã có nhiều ý kiến cho rằng, quan điểm này chưa hẳn đã phù hợp vì nhiều lý do.
Theo ông Đào Quang Tuấn - Phó TGĐ công ty game Funtap, nhìn về mặt tích cực, game online đã được chứng minh sự hiệu quả trong việc giúp người chơi phát triển tư duy, trí tuệ, bên cạnh đó là việc quảng bá hình ảnh văn hóa quốc gia.
Cùng với sự phát triển của Internet, khái niệm game online đang ngày càng thay đổi và sẽ còn thay đổi rất nhanh. Khoảng cách giữa một trò chơi điện tử và phần mềm đang ngày càng thu hẹp lại.
“Làm sao chúng ta có thể phân biệt được người dùng sử dụng game để giải trí hay học tập. Ví dụ phần mềm học tiếng Anh nổi tiếng Duolingo được phát triển dựa trên mô hình lý thuyết trò chơi”, ông Tuấn đặt vấn đề.
Đối với dự thảo áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online, Phó TGĐ Funtap cho rằng, ngành game là lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nội dung bằng công nghệ.
“Chúng ta không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với người nghe nhạc nhiều, xem phim nhiều, vậy cũng không nên đánh thuế người chơi game nhiều”, ông Đào Quang Tuấn nói.
Lý giải về góc nhìn của Bộ Tài chính, theo chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực, sở dĩ vẫn còn những cái nhìn ác cảm đối với game online, bởi một số vấn đề rủi ro đi kèm. Đó là tình trạng phát hành game lậu, khả năng gây nghiện và tác động tới sức khỏe tinh thần của game online.
Tuy vậy, theo khảo sát của TS Cấn Văn Lực, tựu chung đa số các nước trên thế giới đều chưa đánh thuế với game, kể cả những nước phát triển như Singapore, Mỹ, châu Âu. Thay vào đó, họ đưa ra một số chính sách khác nhằm điều tiết hành vi của người tiêu dùng.
Chia sẻ quan điểm của mình về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với game online, TS Cấn Văn Lực đề xuất Bộ Tài chính cần hết sức cân nhắc khi áp dụng sắc thuế này.
Nhìn nhận về câu chuyện game online, ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế Quốc hội quan tâm đến việc Nhà nước liệu có thực sự cần thiết phải can thiệp hay không.
Nhiều bằng chứng từ các doanh nghiệp, hiệp hội cho thấy việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt không hẳn sẽ tăng được nguồn thu ngân sách do những tác động tiêu cực mà chính sách này mang lại.
Đối với mục tiêu làm giảm tác hại của game online, đây là ngành kinh doanh khác hẳn với rượu bia và thuốc lá, những sản phẩm buộc phải mua bởi các công ty trong nước. Với sự phổ biến của các kho ứng dụng, người chơi có thể tiêu dùng sản phẩm game xuyên biên giới mà không cần ra khỏi nhà.
Với những khả năng trên, mục đích ban đầu của chính sách chưa chắc đã đạt được, trong khi, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ tạo ra các tác động không cân xứng, đẩy các công ty game trong nước phải tìm đường ra nước ngoài.
“Nếu phải can thiệp bằng thuế tiêu thụ đặc biệt, câu hỏi đặt ra là tác động mong muốn, mục tiêu đặt ra có đạt được hay không? Chi phí xã hội như thế nào? Nếu mục đích đạt được quá nhỏ mà tác động tiêu cực quá lớn thì không nên áp dụng”, ông Phan Đức Hiếu thẳng thắn nhìn nhận.
Nhìn chung, các chuyên gia đều cho rằng, đang có sự khác biệt về số liệu phát triển lĩnh vực giữa cơ quan quản lý và các doanh nghiệp. Điều này dẫn đến chưa thể có cái nhìn thấu đáo về mức độ phát triển và đóng góp của ngành game online.
Bộ Tài chính cần có những đánh giá kỹ hơn về thực trạng hoạt động của lĩnh vực kinh doanh game, cả về doanh thu, cơ cấu kinh doanh. Cùng với đó là mức độ tác động của chính sách đối với người tiêu dùng, doanh nghiệp và cả nhà nước, trước khi quyết định có nên hay không áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với loại hình dịch vụ này.
Nghe nhạc, xem phim thì được, vì sao áp thuế người chơi game online?
Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, để học sinh có thời gian chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi, ông Chử Xuân Dũng yêu cầu Sở GD-ĐT Hà Nội có kế hoạch lùi thời gian thi tuyển vào lớp 10 và đầu cấp để phù hợp với lịch của Bộ GD-ĐT…
Ông Chử Xuân Dũng - Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội |
Theo kế hoạch trước đó, dự kiến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập ở Hà Nội năm 2021 sẽ diễn ra trong 2 ngày 29 và 30/5. Theo kế hoạch này, buổi sáng ngày 29/5, các thí sinh sẽ thi môn Ngữ văn; buổi chiều cùng ngày thi môn Toán; buổi sáng ngày 30/5, các thí sinh làm bài thi môn Ngoại ngữ và Lịch sử.
Hải Nguyên
Trong 5 năm gần đây, trường có điểm đầu vào lớp 10 cao nhất là THPT Chu Văn An.
">Hà Nội yêu cầu lùi thời gian tuyển sinh vào lớp 10
Cô giáo giấu mặt xinh như hotgirl được dân mạng săn lùng
Nhận định, soi kèo Gibraltar vs CH Séc, 2h45 ngày 26/3: Nỗi lo hàng thủ
Sau khi chọn xong gói cước, chủ đại lý cắm chiếc SIM card vào một thiết bị dạng bảng nhựa, nhỏ bằng bao diêm, có mạch dẫn nối với một chiếc điện thoại phổ thông (feature phone). Bằng vài thao tác, chỉ 5 phút sau, chiếc SIM thẻ đã được kích hoạt thành công.
Khi được hỏi về việc có cần phải chụp hình hay xuất trình CMND/CCCD hay không, chủ đại lý cho biết, đây là loại SIM dùng một lần nên việc đăng ký là không cần thiết.
Bằng cách tra cứu với tổng đài 1414, thông tin trả về sau đó cho hay, chiếc SIM này đã được đăng ký dưới tên chủ thuê bao “Nguyen Van Son”, sinh năm 1993. Ngày kích hoạt SIM được xác định là 21/3/2023, cách khá xa so với thời điểm SIM được bán ra từ đại lý.
Tại một đại lý SIM thẻ khác ở Mai Động (Hoàng Mai, Hà Nội), PV cũng dễ dàng mua SIM không cần đăng ký của một nhà mạng lớn với mức giá 150.000 đồng. Ở điểm bán này, chủ đại lý không dùng đến khay kích SIM. Người mua chỉ cần trả tiền là đã có SIM kích hoạt sẵn để sử dụng. Khi kiểm tra, đây cũng là SIM được người khác đứng tên đăng ký với thời điểm kích hoạt từ rất lâu trước đó.
Tại một đại lý SIM thẻ trên phố Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, sau khi biết nhu cầu mua SIM của khách hàng, người bán hàng đã giới thiệu nhiều loại SIM khác nhau. Từ SIM của nhà mạng Viettel, VinaPhone, Vietnamobile, MobiFone… với mỗi loại SIM, người bán hàng đều giới thiệu các gói cước, ưu đãi khác nhau với giá thành từ 70 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng/SIM, tùy từng nhà mạng. Sau khi đã chọn được số SIM, người bán yêu cầu khách thanh toán và nói: “Chỉ cần lắp SIM vào điện thoại là sử dụng nghe, gọi, truy cập Internet luôn!”
Đúng như lời giới thiệu, những chiếc SIM còn mới nguyên, chưa bóc khỏi thẻ Card. Sau khi lắp vào điện thoại, khách hàng đã thực hiện được cuộc gọi ngay lập tức. Phóng viên đã thực hiện cuộc gọi điện thoại tới tổng đài của Vietnamobile bằng số thuê bao của chính nhà mạng này vừa được mua từ cửa hàng tại Kim Mã, nhân viên tổng đài đã kiểm tra hệ thống và cho biết, số điện thoại thuê bao này hiện được đăng ký đầy đủ thông tin nhưng dưới tên của người khác.
Trước đây để tránh việc SIM rác bị đưa ra ngoài thị trường, đã có đưa ra quy định giới hạn mỗi người dân không được sở hữu quá 3 SIM trên một mạng di động. Tuy nhiên, sau này hạn chế trên đã bị bác bỏ do liên quan đến các quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản. Về lý thuyết mỗi người dân có thể đăng ký sử dụng không hạn chế số SIM. Tuy nhiên, khi chuyển sang người khác sử dụng phải làm thủ tục chuyển đổi. Đây được xem là kẽ hở dẫn tới tình trạng các đại lý SIM thẻ thuê sinh viên và lao động tự do đứng tên đăng ký hàng nghìn SIM để bán. Đây cũng là vấn đề đặt ra với các cơ quan quản lý làm sao ngăn chặn được những đối tượng lợi dụng kẽ hở này để tung SIM rác ra ngoài thị trường.
Theo thống kê của Bộ TT&TT hồi tháng 10/2022 có tới 5.710 cá nhân sở hữu hơn 100 SIM và có 261 cá nhân sở hữu hơn 1.000 SIM trên cả nước. Cục Viễn thông cho rằng, thời gian qua, có thể vẫn còn tình trạng người dân không ý thức được việc bản thân họ lấy thông tin của mình đăng ký thuê bao rồi đưa cho người khác sử dụng, mà không thực hiện các thủ tục sang tên theo đúng quy định. Sau khi số SIM được đăng ký và đưa cho người khác sử dụng, rất có thể gặp trường hợp người dùng số điện thoại đó không có ý thức và lợi dụng việc này để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật. Khi cơ quan chức năng tra cứu lại, họ sẽ tìm đến người đăng ký thông tin SIM chính chủ ban đầu. Lúc đó, các cơ quan pháp luật sẽ xử lý nghiêm những đối tượng này.
Nhiều người đặt câu hỏi liệu sau khi kết thúc việc chuẩn hóa gần 4 triệu SIM thì có chấm dứt vấn nạn SIM rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo hay không. Chúng ta phải thẳng thắn rằng chưa thể dẹp tận gốc vấn nạn này khi tình trạng các đại lý thuê sinh viên, lao động tự do đăng ký hàng nghìn SIM để bán kiếm lời. Vì vậy, trách nhiệm đầu tiên của vấn đề này là việc nhà mạng có thẩm định, xem xét các yếu tố bất thường khi mà các đại lý thuê người đăng ký hàng nghìn SIM để bán. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng như Thanh tra chuyên ngành thông tin truyền thông, quản lý thị trường, công an có kiểm tra, xử lý các đối tượng bán SIM kích hoạt sẵn hay cả những người được thuê đứng tên đăng SIM hay không?
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, để ngăn chặn vấn nạn SIM rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo thì việc rà soát phát hiện các SIM không chính chủ, SIM chưa chuẩn hóa thông tin... phải làm thường xuyên. Bên cạnh đó, người dân cũng cần ý thức đến vấn đề xác thực của thông tin thuê bao để giúp họ thuận tiện hơn khi sử dụng các dịch vụ trên môi trường số.
SIM kích hoạt sẵn bán công khai, lỗ hổng pháp lý đang bị đại lý khai thác
Tân hoa khôi ĐH Luật từng trượt tốt nghiệp cấp 3
Dạy kỹ năng sống cho trẻ hiệu quả
Gia đình bé Nhật Linh xin chữ ký kêu gọi xét xử nghi phạm
友情链接