Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
V-LEAGUE 2023/24 - VÒNG 8
15/11
17:00
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 1-0 Hoàng Anh Gia Lai
FPT Play, TV360+4
15/11
17:00
Quảng Nam 1-1 Sông Lam Nghệ An
FPT Play, TV360+5
15/11
19:15
Thể Công Viettel 1-2 Đông Á Thanh Hóa
FPT Play, VTV5
HẠNG NHẤT QUỐC GIA 2024/25 - VÒNG 4
15/11
18:00
Phù Đổng Ninh Bình 2-1 Huế
FPT Play, HTV Thể thao
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE A
16/11
02:45
Đan Mạch 1-2 Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha 5-1 Ba Lan
Scotland 1-0 Croatia
Thụy Sỹ 1-1 Serbia
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE C
16/11
00:00
Síp 2-1 Lithuania
16/11
02:45
Luxembourg 0-1 Bulgaria
Bắc Ireland 2-0 Belarus
Romania - Kosovo
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE D
16/11
02:45
San Marino 1-1 Gibraltar
VÒNG LOẠI WORLD CUP 2026 – KHU VỰC NAM MỸ
16/11
07:00
Uruguay - Colombia
16/11
08:30
Peru - Chile
VÒNG LOẠI WORLD CUP 2026 – KHU VỰC CHÂU Á
15/11
19:00
Indonesia 0-4 Nhật Bản
CÚP VÔ ĐỊCH CHÂU PHI 2025 – VÒNG LOẠI
15/11
20:00
Botswana 1-1 Mauritania
Uganda 0-2 Nam Phi
15/11
23:00
Cape Verde 1-1 Ai Cập
Eswatini 1-1 Guinea Bissau
Mozambique 0-1 Mali
Zambia 1-0 Bờ Biển Ngà
Zimbabwe 1-1 Kenya
16/11
02:00
Angola 1-1 Ghana
Gabon 1-5 Morocco
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
V-LEAGUE 2023/24 - VÒNG 8
14/11
18:00Quy Nhơn Bình Định 1-0 Hải Phòng
FPT Play, TV360+4
14/11
19:15Hà Nội FC 1-0 Becamex Bình Dương
FPT Play, HTV Thể thao
HẠNG NHẤT QUỐC GIA 2024/25 - VÒNG 4
14/11
18:00Đồng Tháp 1-0 Hòa Bình
FPT Play, TV360+6
14/11
18:00Trường Tươi Bình Phước 3-2 Bà Rịa Vũng Tàu
FPT Play, TV360+5
14/11
19:15Trẻ TP.Hồ Chí Minh 0-0 PVF-CAND
FPT Play, HTV1
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE A
15/11
02:45Bỉ 0-1 Italy
Pháp 0-0 Israel
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE B
14/11
22:00Kazakhstan 0-2 Áo
15/11
02:45Hy Lạp 0-3 Anh
Ireland 1-0 Phần Lan
Slovenia 1-4 Na Uy
UEFA NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE C
15/11
00:00Armenia 0-1 Đảo Faroe
15/11
02:45Bắc Macedonia 1-0 Latvia
VÒNG LOẠI WORLD CUP 2026 – KHU VỰC CHÂU Á
14/11
16:10Australia 0-0 Saudi Arabia
14/11
19:00Triều Tiên 2-3 Iran
14/11
21:00Bahrain 0-1 Trung Quốc
Kuwait 1-3 Hàn Quốc
14/11
23:00Oman 1-0 Palestine
14/11
23:15Iraq 0-0 Jordan
Qatar 3-2 Uzbekistan
UAE 3-0 Kyrgyzstan
VÒNG LOẠI WORLD CUP 2026 – KHU VỰC NAM MỸ
15/11
04:00Venezuela 1-1 Brazil
15/11
06:30Paraguay 2-1 Argentina
15/11
07:00Ecuador 4-0 Bolivia
CONCACAF NATIONS LEAGUE 2024/25 – LEAGUE A
15/11
08:00Jamaica 0-1 Mỹ
15/11
09:00Costa Rica 0-1 Panama
GIAO HỮU QUỐC TẾ 2024
14/11
19:00Singapore 3-2 Myanmar
Hong Kong 3-1 Philippines
14/11
19:30Lào 1-3 Malaysia
Thái Lan 0-0 Lebanon
15/11
01:00Malta 2-0 Liechtenstein
Trực tiếp bóng đá Quảng Nam đấu với Hà Nội: Chủ nhà quyết gây bất ngờ
Trực tiếp bóng đá Quảng Nam đấu với Hà Nội, thuộc khuôn khổ vòng 9 LPBank V-League 2024/25, sân Hòa Xuân, 17h hôm nay (19/11)." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/11" />Ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐHQG TPHCM (Ảnh: PTNK) Ông Quân cho rằng, sử dụng điện thoại để tìm kiếm thông tin phục vụ học tập là tốt. Nhưng đừng để điện thoại âm thầm biến học sinh trở thành tù binh của mạng xã hội và game. Nhà tù vô hình này có thể chôn vùi tuổi thanh xuân, hoài bão và khát vọng của các em. Bớt sử dụng điện thoại, bớt những cám dỗ tầm thường, dồn tâm trí cho những công việc phi thường. Giám đốc ĐHQG TPHCM muốn Trường Phổ thông Năng khiếu phải là nơi không có điện thoại di động trong lớp học.
GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai - Hiệu trưởng Trường phổ thông Năng khiếu cho biết, năm học 2024-2025 nhà trường sẽ thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động dạy và học, bắt đầu có những bài giảng số theo phương pháp blended learning (học tập kết hợp), những khóa học trực tuyến nhằm quy đổi tín chỉ đại học của các đơn vị trường thành viên ĐHQG TPHCM dành cho học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu. Học sinh sẽ có thời khóa biểu linh động hơn khi được lựa chọn các môn học một cách tự do đúng nghĩa theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Dù vị thế ngày càng được khẳng định nhưng GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai cũng cho biết, nhà trường đối diện với nhiều thách thức, buộc phải chuyển mình cùng các giá trị tiên phong trong việc xây dựng môi trường giáo dục tiến bộ khi là trường THPT chuyên duy nhất cả nước theo cơ chế tự chủ.
Khai giảng đặc biệt của thầy giáo viết tâm thư để tới Trường Sa
36 năm công tác trong ngành giáo dục, lễ khai giảng năm nay thật đặc biệt với thầy giáo Lê Xuân Hạnh (54 tuổi) ở Trường Tiểu học Trường Sa (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà)." alt="Bài phát biểu của Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM trong lễ khai giảng" />TS Nguyễn Việt Khoa hiện là quyền Trưởng khoa Ngoại ngữ, ĐH Bách khoa Hà Nội. (Ảnh: NVCC) Ngoài nhiệm vụ này, khoa Ngoại ngữ còn mang “trọng trách” khác là cải thiện trình độ tiếng Anh của sinh viên các chuyên ngành khác. Điều khiến thầy Khoa luôn trăn trở là việc “phá băng” suy nghĩ của nhiều sinh viên khối kỹ thuật.
Những lần nhận được cái gãi đầu của sinh viên Bách khoa: “Em dân khối A nên dốt tiếng Anh lắm”, thầy Khoa thường trả lời: “Tại sao cứ tự gán mác cho mình thế? Các em không biết rằng dân kỹ thuật luôn có khả năng học ngoại ngữ tốt? Sinh viên cần thay đổi suy nghĩ để tự tin làm chủ tiếng Anh”.
Theo TS Nguyễn Việt Khoa, sinh viên muốn học tốt ngoại ngữ phải tuân theo nguyên tắc “4 mọi”: Học mọi nơi, Học mọi lúc, Học với mọi người, Học về mọi vấn đề. Khi duy trì được nguyên tắc này, việc học tiếng Anh sẽ trở thành chuyện thường ngày trong cuộc sống.
“Tôi cho rằng bất cứ ai cũng có thể học được ngoại ngữ. Nhưng tại Việt Nam, nhiều người thậm chí học tiếng Anh cả chục năm vẫn không sót lại được chữ nào. Chừng nào chúng ta vẫn coi tiếng Anh là một môn học, chừng đó sẽ không thể biến việc dùng tiếng Anh như “cơm ăn nước uống hàng ngày”, thầy Khoa nói.
Đánh giá năng lực tiếng Anh của sinh viên Bách khoa những năm gần đây đã tốt hơn, nhưng theo TS Nguyễn Việt Khoa “Khoảng 70% sinh viên Bách khoa đến từ các tỉnh, chênh lệch trình độ ngoại ngữ giữa các tỉnh vẫn còn rất lớn”.
Để nâng cao năng lực ngoại ngữ của sinh viên khối kỹ thuật, Bách khoa đang thực hiện các giải pháp đồng bộ, ở tất cả phòng ban, trường, khoa... Ngoài ra, ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra lộ trình 5 học phần từ năm thứ 1 để đến năm 4, sinh viên sẽ “đạt chuẩn” yêu cầu ngoại ngữ trước khi làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp.
Gần 30 năm công tác tại ĐH Bách khoa Hà Nội, thầy Khoa vẫn “nhất quán” trong quan niệm, rằng không có sinh viên nào được xem là “cá biệt”.
“Mỗi sinh viên là một cá thể, do đó giảng viên cần có những bước tiếp cận khác nhau. Trước mỗi vấn đề, người thầy không nên ngay lập tức quy chụp mà cần tìm hiểu kỹ càng trước khi đưa ra quyết định nào đó ảnh hưởng tới học trò”.
Chẳng hạn trong khoa của thầy từng có một nữ sinh bỏ thi nên không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp. Theo lý, thầy Khoa chỉ cần ký quyết định là xong, nhưng nghĩ rằng đằng sau có lẽ còn uẩn khúc, thầy mời nữ sinh lên trao đổi.
Hóa ra, nữ sinh ở với ông ngoại từ bé. Ngày đi thi, ông phải đi cấp cứu nên em đã bỏ thi để đưa ông đi viện. Khi biết chuyện, TS Khoa đề nghị Phòng Đào tạo cho sinh viên thi lại môn để kịp tốt nghiệp đúng hạn.
Dẫu vậy, cũng có ý kiến không đồng ý và phản hồi lên Ban Giám hiệu. Lãnh đạo trường đã gọi thầy Khoa lên để trao đổi trực tiếp. Suốt 1 giờ đồng hồ, thầy cô đã ngồi tra hết các quy chế xem có thể “du di” được không. Cuối cùng, nữ sinh này được thi lại môn, tốt nghiệp và ra trường đúng hạn. Đó cũng là một trong những kỷ niệm thầy Khoa “rất nhớ” trên hành trình dạy học.
Ngoài việc giảng dạy, thầy Khoa còn một niềm yêu thích đặc biệt với khoa học kỹ thuật. Vì thế, khi học tiến sĩ ở nước ngoài, thầy đã viết một phần mềm từ điển điện tử như cách kết nối hai niềm đam mê: ngôn ngữ và công nghệ. Thầy tự mày mò học lập trình thông qua tiếng Anh. Với những thuật toán không biết, thầy vào diễn đàn công nghệ thông tin, nhờ sự trợ giúp của các lập trình viên có kinh nghiệm trên thế giới.
Ngoài yếu tố kỹ thuật, giai đoạn thu thập, diễn giải, trình bày cơ sở dữ liệu cũng tốn nhiều thời gian. Đến năm 2011, bản từ điển đầu tiên được đưa vào sử dụng cho cả Android và Mac. Hiện tại, sau 13 năm, từ điển do thầy giáo Bách khoa viết vẫn được hơn 10.000 người sử dụng miễn phí và thường xuyên được cập nhật các tính năng, từ mới.
Thầy Khoa cho rằng, giáo viên không nên giới hạn bản thân ở một lĩnh vực mà cần học hỏi không ngừng. “Tôi tin rằng, chỉ khi luôn nâng cấp bản thân, mình mới có thể phát triển và trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình”, TS Nguyễn Việt Khoa nói.
Lượng đăng ký thi tư duy của ĐH Bách khoa tăng gấp 3, nhiều nơi hết chỗChỉ một ngày sau khi ĐH Bách khoa Hà Nội mở cổng đăng ký thi đánh giá tư duy, có hơn 13.000 thí sinh có nguyện vọng, cao gần gấp 3 năm ngoái." alt="Giảng viên ngoại ngữ nói về chuyện 'học chục năm không nói được câu tiếng Anh'" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- ·Thắng kịch tính Thái Lan, ĐT futsal nữ Việt Nam vô địch Đông Nam Á 2024
- ·Thủ tướng đến Tokyo, bắt đầu tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN
- ·Biên giới Việt
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Southampton, 2h00 ngày 1/10
- ·Báo Indonesia: Chúng ta là số 1, vượt tuyển Việt Nam và Thái Lan
- ·Link tra cứu kết quả trúng tuyển đại học năm 2024 tất cả các trường nhanh
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·WB sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam triển khai các dự án lớn
Sáng 6/12, tuyển Việt Nam lên đường sang Lào chuẩn bị cho trận mở màn ASEAN Cup 2024. Từ rất sớm, rất đông CĐV Việt Nam có mặt tại sân bay quốc tế Wattay tại Thủ đô Vientiane chờ đón thầy trò HLV Kim Sang Sik. Ảnh: Đ.C (từ Vientiane, Lào)
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Nguyễn Filip dự bị
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Đội tuyển Việt Nam tới Lào, sẵn sàng cho ASEAN Cup 2024" />Công Phượng hay Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng không có tên trong danh sách tuyển Việt Nam cũng là bình thường. Ảnh: Hữu Hà 2. Việc HLV Kim Sang Sik không triệu tập Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng, Công Phượng là điều khiến người hâm mộ vô cùng bất ngờ. Đặc biệt trường hợp của Công Phượng, vốn đang đạt hiệu suất ghi bàn cao tại giải hạng Nhất.
Tuy nhiên, quyết định của vị thuyền trưởng tuyển Việt Nam không gọi 3 cái tên nói trên là có lý, cũng như đầy dũng cảm trong thời điểm mà tuyển Việt Nam lấn cấn giữa cựu binh – tân binh, chuyên môn – khát vọng.
Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng, Công Phượng đương nhiên giàu kinh nghiệm và có thể vẫn đảm bảo khát vọng chinh phục vinh quang, nhưng xét về chuyên môn cả 3 không còn tốt như nhiều người vẫn tưởng.
Và khi không đạt phong độ cao (kể cả Công Phượng, khi những bàn thắng mà chân sút này ghi được chỉ là ở giải hạng Nhất vốn có tính cạnh tranh thấp) nên phải nhường suất cho các cầu thủ khác trên tuyển Việt Nam là đương nhiên.
3. Không tính những sự bổ sung từ CLB Nam Định, nhìn vào danh sách tuyển Việt Nam lúc này rõ ràng chưa khiến người hâm mộ an tâm, bởi HLV Kim Sang Sik dường như vẫn khá bế tắc với các lựa chọn của mình.
Chỉ có 2/30 cầu thủ được gọi là tân binh khiến giới chuyên môn có phần thất vọng, trong khi nhìn vào bình diện chung V-League chẳng phải thiếu người đủ cả chuyên môn, khát vọng chinh phục.
Chưa tính một số cái tên trong danh sách cũng chưa xứng đáng, nếu đem so về phong độ với các cầu thủ không được triệu tập lần này như Minh Khoa, Minh Trọng, Việt Cường…
Nhưng dù sao, việc ông thầy người Hàn Quốc chưa… dũng cảm tới nơi, tới chốn cũng có lý do khi AFF Cup 2024 không còn nhiều thời gian, để việc gọi nhiều nhân tố mới là khá mạo hiểm.
Báo Indonesia: Chúng ta là số 1, vượt tuyển Việt Nam và Thái Lan
Truyền thông Indonesia ngất ngây với chiến tích thầy trò Shin Tae Yong làm được trước Saudi Arabia, tự hào vượt tuyển Việt Nam và Thái Lan ở vòng loại 3 World Cup 2026." alt="Danh sách tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik dũng cảm, nhưng chưa đủ" />Đại sứ Marc Knapper trao cuốn nhật ký và bức thư cho cựu binh Vũ Đắc Tức. Ông Tức cùng người thân trong gia đình đã nhận lại cuốn nhật ký tại nhà riêng vào thời điểm trước Tết Nguyên Đán. Đại sứ Knapper cũng trao cho ông Tức lá thư do Tổng thống Biden ký và bày tỏ cảm ơn ông Tức đã cố gắng tham gia một sự kiện trao trả kỷ vật tại Quốc Hội Việt Nam trong chuyến thăm Hà Nội của Tổng thống Biden vào tháng 9/2023.
Tại buổi lễ vào tháng 9 vừa qua, một người bạn cựu chiến binh của ông Tức, ông Nguyễn Văn Thiện cũng đã nhận lại cuốn nhật ký của mình bị thất lạc trong chiến tranh cách đây 50 năm.
Nhật ký của ông Tức và ông Thiện được phát hiện trong quá trình triển khai chương trình của Bộ Quốc phòng Mỹ nhằm hỗ trợ Ban Chỉ đạo Quốc gia 515 và Bộ Quốc phòng Việt Nam tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ.
Trong quá trình hợp tác với Bộ Quốc phòng Mỹ, đội ngũ nghiên cứu thuộc Trung tâm Ash của Đại học Harvard đã xác định được chủ nhân của những cuốn nhật ký này khi tiến hành nghiên cứu hồ sơ lưu trữ để hỗ trợ Ban Chỉ đạo 515.
Sự hỗ trợ của Bộ Quốc phòng Mỹ đối với nỗ lực tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ của Việt Nam nằm trong khuôn khổ những nỗ lực xử lý hậu quả chiến tranh.
Chương trình này hướng tới mục đích đáp lại sự hỗ trợ và ủng hộ mà Chính phủ Việt Nam dành cho sứ mệnh tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tin trong chiến tranh trong nhiều thập niên vừa qua và nhằm giúp gia đình của nhiều người còn bặt tin khép lại sự mong ngóng, chờ đợi bấy lâu nay.
Các tài liệu thu giữ trên chiến trường, giống như cuốn nhật ký của các cựu binh Nguyễn Văn Thiện và Vũ Đắc Tức, thường được viết bằng tay, không còn nguyên vẹn hoặc đã bị hoen ố, hư hại bởi thời tiết và chiến tranh. Đặc biệt sau hơn nửa thế kỷ, mỗi tài liệu lại được truyền qua tay rất nhiều người. Ngoài thách thức về kỹ thuật để khôi phục lại thông tin, các cuốn nhật ký viết trên chiến trường còn sử dụng nhiều phương ngữ khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam nên cũng tạo rào cản cho nhóm chuyên gia.
Các chuyên gia phải sử dụng ngôn ngữ học ứng dụng, lịch sử quân sự và dữ liệu phỏng vấn để tìm ra chính xác chủ nhân thực sự của cuốn nhật ký.
Cuốn nhật ký ‘bay nửa vòng Trái Đất’ và cuộc gặp Tổng thống Mỹ tại Nhà Quốc hội
Đúng ngày Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm Việt Nam, cựu binh Nguyễn Văn Thiện nhận lại cuốn nhật ký tuổi thanh xuân mà ông làm thất lạc cách đây hơn 50 năm, trước sự chứng kiến của lãnh đạo hai nước." alt="Cựu binh Việt Nam nhận lại cuốn nhật ký và bức thư của Tổng thống Mỹ" />TS Nguyễn Việt Khoa hiện là quyền Trưởng khoa Ngoại ngữ, ĐH Bách khoa Hà Nội. (Ảnh: NVCC) Ngoài nhiệm vụ này, khoa Ngoại ngữ còn mang “trọng trách” khác là cải thiện trình độ tiếng Anh của sinh viên các chuyên ngành khác. Điều khiến thầy Khoa luôn trăn trở là việc “phá băng” suy nghĩ của nhiều sinh viên khối kỹ thuật.
Những lần nhận được cái gãi đầu của sinh viên Bách khoa: “Em dân khối A nên dốt tiếng Anh lắm”, thầy Khoa thường trả lời: “Tại sao cứ tự gán mác cho mình thế? Các em không biết rằng dân kỹ thuật luôn có khả năng học ngoại ngữ tốt? Sinh viên cần thay đổi suy nghĩ để tự tin làm chủ tiếng Anh”.
Theo TS Nguyễn Việt Khoa, sinh viên muốn học tốt ngoại ngữ phải tuân theo nguyên tắc “4 mọi”: Học mọi nơi, Học mọi lúc, Học với mọi người, Học về mọi vấn đề. Khi duy trì được nguyên tắc này, việc học tiếng Anh sẽ trở thành chuyện thường ngày trong cuộc sống.
“Tôi cho rằng bất cứ ai cũng có thể học được ngoại ngữ. Nhưng tại Việt Nam, nhiều người thậm chí học tiếng Anh cả chục năm vẫn không sót lại được chữ nào. Chừng nào chúng ta vẫn coi tiếng Anh là một môn học, chừng đó sẽ không thể biến việc dùng tiếng Anh như “cơm ăn nước uống hàng ngày”, thầy Khoa nói.
Đánh giá năng lực tiếng Anh của sinh viên Bách khoa những năm gần đây đã tốt hơn, nhưng theo TS Nguyễn Việt Khoa “Khoảng 70% sinh viên Bách khoa đến từ các tỉnh, chênh lệch trình độ ngoại ngữ giữa các tỉnh vẫn còn rất lớn”.
Để nâng cao năng lực ngoại ngữ của sinh viên khối kỹ thuật, Bách khoa đang thực hiện các giải pháp đồng bộ, ở tất cả phòng ban, trường, khoa... Ngoài ra, ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra lộ trình 5 học phần từ năm thứ 1 để đến năm 4, sinh viên sẽ “đạt chuẩn” yêu cầu ngoại ngữ trước khi làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp.
Gần 30 năm công tác tại ĐH Bách khoa Hà Nội, thầy Khoa vẫn “nhất quán” trong quan niệm, rằng không có sinh viên nào được xem là “cá biệt”.
“Mỗi sinh viên là một cá thể, do đó giảng viên cần có những bước tiếp cận khác nhau. Trước mỗi vấn đề, người thầy không nên ngay lập tức quy chụp mà cần tìm hiểu kỹ càng trước khi đưa ra quyết định nào đó ảnh hưởng tới học trò”.
Chẳng hạn trong khoa của thầy từng có một nữ sinh bỏ thi nên không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp. Theo lý, thầy Khoa chỉ cần ký quyết định là xong, nhưng nghĩ rằng đằng sau có lẽ còn uẩn khúc, thầy mời nữ sinh lên trao đổi.
Hóa ra, nữ sinh ở với ông ngoại từ bé. Ngày đi thi, ông phải đi cấp cứu nên em đã bỏ thi để đưa ông đi viện. Khi biết chuyện, TS Khoa đề nghị Phòng Đào tạo cho sinh viên thi lại môn để kịp tốt nghiệp đúng hạn.
Dẫu vậy, cũng có ý kiến không đồng ý và phản hồi lên Ban Giám hiệu. Lãnh đạo trường đã gọi thầy Khoa lên để trao đổi trực tiếp. Suốt 1 giờ đồng hồ, thầy cô đã ngồi tra hết các quy chế xem có thể “du di” được không. Cuối cùng, nữ sinh này được thi lại môn, tốt nghiệp và ra trường đúng hạn. Đó cũng là một trong những kỷ niệm thầy Khoa “rất nhớ” trên hành trình dạy học.
Ngoài việc giảng dạy, thầy Khoa còn một niềm yêu thích đặc biệt với khoa học kỹ thuật. Vì thế, khi học tiến sĩ ở nước ngoài, thầy đã viết một phần mềm từ điển điện tử như cách kết nối hai niềm đam mê: ngôn ngữ và công nghệ. Thầy tự mày mò học lập trình thông qua tiếng Anh. Với những thuật toán không biết, thầy vào diễn đàn công nghệ thông tin, nhờ sự trợ giúp của các lập trình viên có kinh nghiệm trên thế giới.
Ngoài yếu tố kỹ thuật, giai đoạn thu thập, diễn giải, trình bày cơ sở dữ liệu cũng tốn nhiều thời gian. Đến năm 2011, bản từ điển đầu tiên được đưa vào sử dụng cho cả Android và Mac. Hiện tại, sau 13 năm, từ điển do thầy giáo Bách khoa viết vẫn được hơn 10.000 người sử dụng miễn phí và thường xuyên được cập nhật các tính năng, từ mới.
Thầy Khoa cho rằng, giáo viên không nên giới hạn bản thân ở một lĩnh vực mà cần học hỏi không ngừng. “Tôi tin rằng, chỉ khi luôn nâng cấp bản thân, mình mới có thể phát triển và trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình”, TS Nguyễn Việt Khoa nói.
Lượng đăng ký thi tư duy của ĐH Bách khoa tăng gấp 3, nhiều nơi hết chỗChỉ một ngày sau khi ĐH Bách khoa Hà Nội mở cổng đăng ký thi đánh giá tư duy, có hơn 13.000 thí sinh có nguyện vọng, cao gần gấp 3 năm ngoái." alt="Giảng viên ngoại ngữ nói về chuyện 'học chục năm không nói được câu tiếng Anh'" />
- ·Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- ·Ronaldinho gây sốt với cú đá phạt thần sầu ở tuổi 44
- ·Điểm chuẩn ĐH tăng sốc, 9,7 điểm/môn vẫn có thể trượt
- ·Hơn 2.000 người dự giải taekwondo Cảnh sát châu Á mở rộng 2024
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- ·Lịch thi đấu Cup C1 hôm nay 27/11
- ·Giảng viên ngoại ngữ nói về chuyện 'học chục năm không nói được câu tiếng Anh'
- ·ĐT Việt Nam lỡ cơ hội đối đầu Trung Quốc ở King's Cup
- ·Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- ·Ngày hội VGU STEM đến với tỉnh Vĩnh Long và 25 trường THPT miền Nam