Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga

Nhận định 2025-04-26 13:06:46 94
èovàngbóngđáRealBetisvsValladolidhngàyTạmbiệgame 24h   Hư Vân - 24/04/2025 11:55  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/19d990965.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4

{keywords}

Samsung Galaxy S7 Edge, LG G5 và HTC 10 đều là các mẫu flagship của 3 hãng sản xuất điện thoại đình đám trên thị trường. Những công ty này đều nghiêm túc đầu tư phát triển camera, tìm cách cải thiện nó hết mức có thế. Dưới đây là đánh giá của các chuyên gia công nghệ khi cho 3 mẫu smartphone nói trên đọ sức về camera.

Sức mạnh xử lý của camera

Ba mẫu flagship của Samsung, LG và HTC đại diện cho 3 ý tưởng thiết kế hoàn toàn khác nhau. Nếu màn hình kính uốn cong 2 cạnh là điểm mới lạ của Galaxy S7, thì thiết kế module tạo nên sự khác biệt cho G5 trong khi HTC 10 vẫn trung thành với thiết kế vỏ kim loại truyền thống. Cả 3 kiểu thiết kế này nhìn chung không ảnh hưởng một cách đặc biệt tới công suất của camera, mặc dù với G5, người dùng có thể mua thêm ống kính rời lắp đặt cho máy.

So với camera ở 2 mẫu smartphone còn lại, camera của Galaxy S7 Edge tỏ ra vượt trội về sức mạnh xử lý. Bất chấp việc giảm độ phân giải trên cảm biến hình ảnh của camera từ 16 MP về 12MP, nhưng kích cỡ các điểm ảnh trên Galaxy S7 Edge lại lớn hơn và khẩu độ ống kính cũng rộng hơn, đạt f/1.7. Cả hai đặc điểm này kết hợp lại sẽ mang tới nhiều ánh sáng hơn. Tính năng chống rung quang học OIS giúp làm giảm hiện tượng ảnh bị mờ trong quãng thời gian màn trập mở và ánh sáng lọt vào, trong khi thời gian khởi động nhanh (0,7 giây) cùng khả năng lấy nét trong tích tắc đã góp phần giúp Galaxy S7 Edge tạo nên các bức ảnh ấn tượng.

Máy chiến thắng: Samsung Galaxy S7 Edge

Giao diện ứng dụng chụp ảnh

Một trong những yếu tố làm nên camera điện thoại tốt là giao diện ứng dụng chụp ảnh dễ dùng và thân thiện với người sử dụng đến mức nào. Xét về khía cạnh này, người ta không thấy khác biệt lớn ở Galaxy S7 Edge, G5 và HTC 10. Các ứng dụng chụp ảnh trang bị cho chúng đều được thiết kế đơn giản, thiết lập cài đặt dễ dàng, nhanh chóng với cả chế độ chụp tự động và chế độ tùy chỉnh thủ công.

Máy chiến thắng: Cả 3 smartphone hòa

{keywords}

Chế độ chụp tự động

Khi chụp ảnh ở chế độ tự động (thói quen phổ biến đối với hầu hết người dùng smartphone), camera của Galaxy S7 Edge tỏ ra ưu việt hơn chút đỉnh so với 2 mẫu flagship còn lại. Lí do vì, Galaxy S7 Edge là smartphone duy nhất trong số này mặc định cân bằng sáng HDR tự động, tức là tính năng sẽ tự động kích hoạt bất kỳ khi nào cảm biến camera thấy cần làm điều đó. Trong khi đó, cũng giống như hầu hết các smartphone khác, ở G5 và HTC 10, tính năng HDR là tùy chọn. Chính nhờ điểm khác biệt này mà các bức ảnh chụp bằng chế độ tự động bằng Galaxy S7 Edge thường được xử lý cân bằng sáng - tối tốt hơn, khiến ảnh trông đẹp và "thật" hơn.

Máy chiến thắng: Samsung Galaxy S7 Edge

Chụp bằng chế độ chỉnh tay

Cả 3 mẫu smartphone đều tỏ ra xuất sắc, không mấy kém cạnh đối thủ ở chế độ chụp tùy chỉnh thủ công. Song, G5 nhận được nhiều lời khen ngợi ở sự kết hợp tuyệt vời giữa phần mềm và thiết kế quang học, kể cả camera kép với ống kính thứ hai góc rộng 135 độ (góc rộng nhất trên smartphone hiện nay). Giao diện sử dụng hệ thống thanh trượt, khiến việc hiểu từng tính năng trong chế độ chụp chỉnh tay dễ hiểu hơn chính là điểm cộng của mẫu máy này. Tuy nhiên, Galaxy S7 Edge lại trang bị các tính năng chỉnh tay cho kết quả chụp tốt hơn, dù không thực sự cải biến giao diện ứng dụng.

Máy chụp đẹp nhất: Samsung Galaxy S7 Edge

Máy có phần mềm tốt nhất: LG G5

Các chế độ đặc biệt

Các tính năng đặc biệt cho camera đôi khi là phần không thể thiếu của một thiết bị flagship. Trong quá khứ, Samsung từng không được đánh giá cao ở khía cạnh này. Song, chính sự tiết chế trong 3 năm qua đã giúp Samsung tập trung phát triển các chế độ chụp cần thiết nhất cho máy. Dẫu vậy, tính năng chụp ảnh ảo (Virtual Shot) của Galaxy S7 Edge vẫn chưa tốt, còn tính năng chụp trước lấy nét sau (Selective focus) cũng không được nâng cấp kể từ khi nó được giới thiệu lần đầu tiên ở Galaxy S5.

Trong khi đó, HTC đã loại bỏ hoàn toàn chế độ Bokeh (chụp những ánh đèn có cường độ thấp và nhẹ, cộng với việc tăng giảm độ mở ống kính và khoảng cách tới chủ thể để tạo ra những hình dạng phản chiếu khác nhau của ánh đèn, hình thành những hiệu ứng đốm sáng lung linh hấp dẫn ánh mắt người xem) khỏi HTC 10.

LG cũng không trang bị bất kỳ tính năng quá độc đáo nào cho các mẫu máy thuộc dòng G series trong vài năm trở lại đây. Trong thực tế, LG không tăng thêm chế độ camera đặc biệt nào khác cho G5 ngoài việc bổ sung ống kính góc rộng, đi kèm tính năng Multi-View chụp ảnh bằng cả 2 ống kính sau và camera ở mặt trước máy để tạo ra 3 góc nhìn, thu được nhiều cảnh hơn ở trong một bức ảnh kết hợp. G5 cũng cho phép người dùng chụp cùng lúc bằng cả 2 camera sau hoặc lựa chọn một trong hai.

Máy chiến thắng: LG G5

Kết luận: Nhờ chiến thắng trong phần lớn các hạng mục nói trên, nên Samsung Galaxy S7/S7 Edge xứng đáng là smartphone Android sở hữu camera "đỉnh" nhất hiện nay.

Tuấn Anh(Theo Digital Trends)

">

Máy Android nào có camera đỉnh nhất, Galaxy S7 Edge, LG G5 hay HTC 10?

Bộ TT&TT vừa có công văn gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để hướng dẫn chuẩn bị triển khai Chương trình Mục tiêu về CNTT giai đoạn 2016-2020.

Chương trình Mục tiêu về CNTT giai đoạn 2016-2020 được Bộ TT&TT xây dựng, đề xuất, và đã được thông qua về nguyên tắc việc hỗ trợ có mục tiêu từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

Để đảm bảo tiến độ triển khai Chương trình theo quy định của Luật Đầu tư công, cũng như đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt quyết định đầu tư các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020 theo chỉ đạo của Chính phủ, hiện Bộ TT&TT đang khẩn trương chuẩn bị, xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định đầu tư Chương trình theo đúng quy định hiện hành. Đồng thời, để đảm bảo có đầy đủ thông tin phục vụ quá trình xây dựng Báo cáo, Bộ TT&TT đã gửi công văn đề nghị các cơ quan, Bộ ngành đề xuất thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể của Chương trình tại Bộ, ngành, địa phương mình, căn cứ trên mục tiêu tổng quát và mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của Chương trình mục tiêu.

{keywords}
Các bộ, ngành, địa phương cần gửi đề xuất đầu tư thuộc Chương trình mục tiêu về Bộ TT&TT trước ngày 5/8/2016.

Những đề xuất này cần được gửi thành 8 bản về Bộ TT&TT trước ngày 5/8/2016 để tổng hợp, đồng thời gửi dưới dạng file về địa chỉ ctmtcntt_khtc@.mic.gov.vn.

Sau khi Chương trình được phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền và có hướng dẫn của Bộ TT&TT thì các Bộ, ngành, địa phương mới tiến hành các thủ tục đầu tư tiếp theo theo quy định của pháp luật. Để đảm bảo các dự án đầu tư thuộc Chương trình của các Bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện các mục tiêu cụ thể của Chương trình đã được trình Chính phủ phê duyệt, Bộ TT&TT cũng đề nghị các Bộ, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ trong việc rà soát, lựa chọn và sắp xếp thứ tự ưu tiên các nội dung đầu tư phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và lộ trình kết nối, tích hợp, chia sẻ thông tin Chính phủ điện tử trước khi phê duyệt các dự án đầu tư.

Mục tiêu tổng quát của Chương trình Mục tiêu quốc gia về CNTT giai đoạn 2016-2020 là nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến từ Trung ương đến địa phương; nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin quốc gia và xác thực điện tử; phát triển ngành công nghiệp CNTT thông qua việc phát triển các khu CNTT trọng điểm và các sản phẩm CNTT trọng điểm.

Cụ thể, phấn đấu đến năm 2020, 30% hồ sơ, thủ tục hành chính của các địa phương được xử lý trực tuyến cấp độ 4; trên 50% hồ sơ thủ tục hành chính cần trao đổi giữa các bộ phận một cửa liên thông được trao đổi qua môi trường mạng; Trên 80% hệ thống thông tin từ cấp độ 3 trở lên của địa phương được áp dụng phương án đảm bảo ATTT phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn;

Đến năm 2020, đưa VN ra khỏi danh sách 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao nhất thế giới; 100% dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4 có giải pháp xác thực điện tử tập trung; Tối thiểu 50% cổng thông tin điện tử các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được giám sát ATTT mạng, trong đó ưu tiên những địa bàn khó khăn, chưa tự cân đối được ngân sách.

Đối với lĩnh vực Công nghiệp CNTT, Chương trình hỗ trợ xây dựng ít nhất 7 khu công nghiệp CNTT tập trung; Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển ít nhất 3 sản phẩm phần cứng điện tử thuộc lĩnh vực vi mạch, chip bán dẫn, ít nhất 6 sản phẩm nền tảng dùng trong cơ quan nhà nước và xã hội, ít nhất 1 sản phẩm nội dung số phục vụ cơ quan nhà nước...

Đối tượng hỗ trợ đầu tư là các dự án hệ thống thông tin quốc gia, các cơ sở dữ liệu quốc gia, CSDL chuyên ngành, các hệ thống kết nối thông tin trực tuyến thuộc nền tảng Chính phủ điện tử; Các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng ứng dụng CNTT tại địa phương đáp ứng yêu cầu về khung kiến trúc Chính phủ điện tử; Các dự án hạ tầng và giải pháp công nghệ đảm bảo an toàn thông tin tập trung cho các hệ thống thông tin, CSDL và mạng máy tính của CQNN; các hệ thống nền tảng bảo đảm an toàn trong giao dịch điện tử; Các dự án đầu tư hạ tầng cơ bản cho khu CNTT tập trung

Dự án đề xuất đầu tư của các Bộ, ngành, địa phương cần nêu rõ mục tiêu, đối tượng cần hỗ trợ, lộ trình, phương thức tổ chức thực hiện. Cụ thể, phải đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu, phạm vi chương trình; phù hợp với các quyết định, hướng dẫn của Trung ương về CNTT. Mỗi mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể khi đề xuất đầu tư phải xác định, lượng hóa được kết quả đạt được; làm rõ khả năng tận dụng tối đa cơ sở vật chất đã được đầu tư để tránh chồng chéo, lãng phí;

Cũng theo văn bản hướng dẫn thì các địa phương có nhu cầu xây dựng khu CNTT tập trung cần phải lập dự án riêng.

T.C

">

Hướng dẫn tham gia Chương trình mục tiêu CNTT

Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà

Theo nguồn tin riêng của Zing.vn, 2 mẫu điện thoại cơ bản mang thương hiệu Nokia sẽ xuất hiện cuối năm nay. Đầu 2017, thương hiệu điện thoại này sẽ chính thức trở lại sân chơi smartphone với 2 model Android. "Sau tháng 9, mọi chuyện sẽ rõ ràng hơn", nguồn tin này cho biết.

Trên thực tế, điện thoại cơ bản (featurephone) mang thương hiệu Nokia chưa từng biến mất tại Việt Nam. Microsoft vẫn duy trì một vài model trên thị trường kể từ lúc tiếp quản mảng di động của Nokia và trước khi "sang tên đổi chủ" cho HMD Global & FHI Mobile. Nokia chỉ dừng lại ở mảng smartphone vào năm 2014, khi chiếc Lumia 930 được mệnh danh là di động thông minh cuối cùng của hãng.  

Tuy nhiên, ngay cả khi smartphone mới mang thương hiệu Nokia ra mắt tại Việt Nam, chiếc điện thoại đó cũng không hẳn từ hãng mẹ Nokia. Nokia Phần Lan hiện đã trở thành công ty phần mềm, tập trung phát triển cho Here Maps và các dịch vụ viễn thông. Công ty này nhượng quyền sử dụng thương hiệu "Nokia" trên di động cho HMD Global, môt công ty mới thành lập, đứng đầu bởi những cựu lãnh đạo của Nokia và Microsoft Mobile. HMD Global sẽ chịu trách nhiệm cho ra đời và bán những chiếc điện thoại gắn mác Nokia thay cho Nokia Phần Lan.

Trong tháng 7, đại diện Microsoft (hiện sở hữu quyền khai thác thương hiệu Nokia nhưng sắp chuyển giao cho HMD Global) có cuộc gặp gỡ với nhà phân phối FPT Trading.

">

Nokia âm thầm tuyển quân, chuẩn bị trở lại VN

Câu chuyện chỉ dừng ở phạm vi Việt Nam nếu chỉ có thể nhưng rất nhanh chóng, nhiều người Việt đã tìm ra Fanpage chính thức của Charlie Puth để báo cáo, thậm chí còn cố gắng báo cáo bằng thứ tiếng Anh sai be bét, không ai hiểu nổi.

Trong gần 500 bình luận trên Fanpage Charlie Puth tới thời điểm này, không khó nhận ra những bình luận đến từ tài khoản Việt Nam.

“Này, em mới tìm được một bài hát Việt Nam rất giống bài "We don’t talk anymore" của anh… hãy gửi đến điều ngu ngốc này một hành động luật pháp đúng nghĩa”, một tài khoản tên Em Pin bình luận. Trong phần trả lời bình luận của Em Pin, 87 người Việt Nam vào tự cãi vã lẫn nhau.

Không chỉ “xui” Charlie Puth báo cáo YouTube gỡ video của Sơn Tùng, một số bạn còn mạnh dạn đề xuất: “Tùng đạo nhạc của anh, anh sang Việt Nam đi, vé em lo”.

Sự ghen ăn tức ở (GATO) liên tục được hiển thị bằng bình luận trên video của đại diện gương mặt cho OPPO trên YouTube, kéo sang Facebook, mặc dù cũng có những lời phản kháng yếu ớt: “Đủ rồi, sao các bạn cứ thích làm điều đó, nó không làm Việt Nam trở nên tốt hơn, hãy làm việc của mình đi, sẽ tốt hơn là ngồi đây mà phán xét”, Nguyễn Khôi Minh, một người dùng Facebook lên tiếng về “làn sóng Việt Nam” tố cáo Sơn Tùng trên Fanpage của Charile Puth.

">

Người Việt đua nhau tố Sơn Tùng đạo nhạc

友情链接