Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng -
The Eritz Group muốn ‘lấn sân’ sang lĩnh vực đầu tư bất động sảnTại lễ ký kết, đại diện Công ty Cổ phần Đầu tư Verus giới thiệu một số dự án bất động sản đang được công ty tham gia đầu tư và phát triển tại TP.HCM. Đây là những dự án có vị trí đắc địa, tiềm năng, đã và đang hoàn thiện thủ tục pháp lý.
Trong số các dự án của Công ty Cổ phần Đầu tư Verus, The Eritz Group đặc biệt quan tâm đến một dự án quy mô tại quận Gò Vấp, TP.HCM.
Theo thỏa thuận hợp tác, The Eritz Group chi nhánh tại Mỹ sẽ tham gia đầu tư vào dự án tại quận Gò Vấp của Công ty Cổ phần Đầu tư Verus với dòng vốn 1 tỷ USD, được chia làm 3 giai đoạn.
Chia sẻ về sự hợp tác này, bà Lưu Ngọc Long Thanh - Chủ tịch Hội đồng Quản trị The Eritz Group cho biết: “Được biết đến là doanh nghiệp chuyên kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế nhưng The Eritz Group đang xây dựng chiến lược phát triển mới, trong đó bất động sản là lĩnh vực chúng tôi muốn hướng đến.
Có thể nói việc hợp tác cùng Công ty Cổ phần Đầu tư Verus là sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của The Eritz Group. Chúng tôi kỳ vọng rằng, với sự cộng hưởng từ dòng vốn và quỹ đất, hai doanh nghiệp sẽ cùng nhau tạo nên nhiều giá trị tốt đẹp cho thị trường nhà đất”.
Ông Nguyễn Khánh Hòa - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Verus, đánh giá cao về tiềm lực cũng như uy tín của The Eritz Group. Ông Hòa cho biết, việc cam kết đầu tư này chỉ là bước khởi đầu cho sự hợp tác lâu dài của hai bên.
The Eritz Group có trụ sở tại số 30 đường Đ1, Khu biệt thự Sài Gòn Pearl, phường 22, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Doanh nghiệp này chính thức hoạt động từ năm 2005 với lĩnh vực chính là kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế.
(Theo Pháp luật TP.HCM)
"> -
EU tụt hậu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầuIntel dừng đầu tư bán dẫn tại Đức và Ba Lan tác động mạnh đến tham vọng bán dẫn của châu Âu. Ảnh: ChatGPT Việc ngành công nghiệp ô tô châu Âu điêu đứng trong thời gian đại dịch, khi tình trạng thiếu hụt chip tạo ra cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng, đã thúc đẩy EU đặt ưu tiên xây dựng các cơ sở sản xuất chip tại nội khối nhằm giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào nguồn cung nước ngoài.
Chiến lược công nghiệp của Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen gặp tổn thất lớn khi Intel hoãn các dự án quan trọng. Bà von der Leyen đã đặt mục tiêu thúc đẩy các ngành công nghệ cốt lõi, bao gồm sản xuất vi mạch, như một trong những ưu tiên chính trong nhiệm kỳ thứ hai của mình. Tuy nhiên, sự chậm trễ này không chỉ làm gián đoạn tiến độ của kế hoạch mà còn đặt ra câu hỏi về khả năng cạnh tranh của EU trong cuộc đua công nghệ toàn cầu.
Các nước khác như Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc đã cam kết đầu tư lớn vào phát triển các nhà máy sản xuất chip để duy trì vị thế dẫn đầu trong ngành công nghiệp này. Trong khi đó, dự án của Intel tại Mỹ đang tiến gần đến giai đoạn hoàn thành và TSMC – công ty dẫn đầu thị trường chip toàn cầu từ Đài Loan (Trung Quốc) – cũng đã có kế hoạch mở rộng quy mô tại Mỹ. Ngược lại, tại châu Âu, những dự án tương tự lại bị giới hạn hoặc bị hoãn lại, gây khó khăn cho EU trong việc bắt kịp các đối thủ.
Một phần nguyên nhân của sự chậm trễ này đến từ việc các chính phủ tại châu Âu, đặc biệt là Đức, gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ cho các dự án chip. Chẳng hạn, kế hoạch đầu tư 30 tỷ euro vào nhà máy Magdeburg đã yêu cầu sự hỗ trợ tài chính lớn của Berlin, lên tới 10 tỷ euro cam kết ban đầu. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị trì hoãn sau khi một tòa án không cho phép chính phủ tái sử dụng quỹ khẩn cấp để tài trợ cho dự án.
(Theo Politico)
Thủ tướng ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt NamThủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050."> -
Thị trường BĐS đối diện nhiều nguy cơ, giá nhà sẽ tiếp tục tăng trong năm 2022Một số yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thị trường bất động sản, theo ông Lực, là gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế hai năm 2022 và 2023 (445.760 tỷ đồng). Gói này được đề xuất bởi nhóm nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và các chuyên gia. Gói sẽ dành ra 150.000 tỷ đồng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng – nền tảng để bất động phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, Chính phủ và Quốc hội cũng đang họp bàn để thống nhất có một gói khoảng 60.000 – 65.000 tỷ đồng để phát triển nhà ở…
Cũng theo ông Lực, dòng vốn vào bất động sản vẫn tiếp tục xu hướng tăng. Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư công, việc triển khai hàng loạt dự án hạ tầng quy mô sẽ tạo động lực giúp thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng mạnh.
Nhiều nguy cơ thách thức
Bên cạnh các yếu tố hỗ trợ, thị trường bất động sản cũng đối diện không ít nguy cơ. Nhiều trong số đó là các thách thức lớn, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn thị trường trong năm 2022.
Thứ nhất, nguy cơ lạm phát kinh tế có thể khiến giá bất động sản tăng mạnh trong năm tới. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), nhận định nguy cơ lạm phát bao trùm nền kinh tế đang hiển hiện.
“Theo quy luật, bất động sản sẽ là kênh trú ẩn an toàn cho một bộ phận người giàu trong xã hội khi xảy ra lạm phát. Điều này sẽ tăng giá bất động sản, qua đó làm giảm cơ hội mua nhà của người lao động có thu nhập thấp và trung bình”, ông Châu nhận định.
Nguy cơ thứ hai là nguồn cung cũng như giá bất động sản, đặc biệt tại thị trường phía Nam, có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây. Ông Lê Hoàng Châu nhận định giá đất tại TP.HCM, cụ thể là khu vực trung tâm, đang bị đẩy lên một mức mới, từ đó khiến các chủ đầu tư khó tạo lập được quỹ đất và ảnh hưởng đến nguồn cung nhà ở. “Có thể so sánh các loại hình, phân khúc bất động sản là các bình thông nhau. Khi loại hình hay phân khúc này bị ảnh hưởng thì các loại hình, phân khúc khác cũng chịu tác động tương tự. Tôi cho rằng bất động sản TP.HCM có nguy cơ bị đẩy giá sau cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm vừa qua”, chủ tịch Horea nói.
Giá bất động sản tại thị trường phía Nam có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây Theo ông Nguyễn Hoàng, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển DKRA Việt Nam, thị trường bất động sản 2022 có không ít khó khăn, thách thức phải đối mặt. Trong đó, nguồn cung bất động sản mới vẫn còn hạn chế; nhiều dự án vẫn chưa được tháo gỡ vướng mắc về mặt pháp lý; mức giá bất động sản đã tăng cao dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Đồng tình, ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động Việt Nam cũng nhận định nguồn cung khan hiếm tiếp tục là thách thức lớn của thị trường bất động sản. Ông dự báo năm 2022, thị trường sẽ không ghi nhận nhiều cải thiện về mặt nguồn cung so với năm 2021. Sự khan hiếm này có thể tiếp tục đẩy giá bất động sản lên cao, làm mất cân bằng cán cân cung cầu trên thị trường nhà ở.
Ngoài ra, Chủ tịch Hội Môi giới cũng cho rằng các rào cản về mặt pháp lý sẽ chưa thể giải quyết hoàn toàn trong năm 2022. “Dù được các cấp chính quyền quan tâm, tìm biện pháp xử lý song các văn bản pháp luật đều có độ trễ. Tôi cho rằng năm 2022, thị trường vẫn còn những bất cập chưa thể giải quyết được”, ông Đính nói.
Thủy Tiên
10 sự kiện nổi bật nhất năm 2021 của thị trường bất động sản phía Nam
Một năm đầy sóng gió của thị trường bất động sản phía Nam nói riêng và cả nước nói chung chuẩn bị khép lại. Trước thềm năm mới, hãy cùng VietNamNet điểm lại 10 sự kiện nổi bật nhất trong năm qua.
">