当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Đề xuất tăng lệ phí cấp mới giấy đăng ký và biển số, xe bán tải ảnh hưởng nhất
Anh Thắng kết hôn với chị Nguyễn Thị Hoa năm 2001. Chị là con gái duy nhất của vợ chồng bà Quỳnh. Thế nên, bố mẹ vợ luôn thương yêu anh Thắng như con trai trong nhà.
Sau đám cưới, vợ chồng anh Thắng sống ở TP. Bắc Ninh, cách nhà bà Quỳnh khoảng 17km. Anh thường xuyên đưa vợ về thăm bố mẹ vào dịp cuối tuần. Từ lúc mẹ vợ lâm bệnh, anh đề nghị vợ đưa bà về sống chung.
Ban đầu, bà Quỳnh suy sụp nhưng được vợ chồng con gái động viên, lên “phác đồ” điều trị, bà lạc quan và vui vẻ hơn.
Anh Thắng không quản ngại ngày đêm, tìm và đọc vô số tài liệu y khoa. Vì không có chuyên môn nên anh gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, anh làm mọi thứ với hy vọng “còn nước còn tát”.
Trước đó, anh Thắng có nhiều năm luyện tập võ thuật cổ truyền. Nhờ vậy, anh biết một số kiến thức về huyệt đạo, cân bằng âm dương trong cơ thể.
Anh áp dụng các kinh nghiệm đã học và nhờ các bác sĩ đông y tư vấn thêm, để giúp mẹ vợ giảm đau đớn, kéo dài sự sống.
Không chỉ vậy, anh còn nghe ngóng xem có bệnh nhân K phổi khỏe lên nhờ phương thuốc hoặc món ăn nào đó, thì lập tức liên hệ, xin họ chia sẻ kinh nghiệm.
Việc ăn uống của bà Quỳnh được vợ chồng con gái lên thực đơn kỹ lưỡng, gồm những món dễ tiêu hóa và tăng sức đề kháng. Chị Hoa nấu cơm lứt, luộc ngô, còn anh làm nước ép cho mẹ vợ. Buổi tối, anh nấu nước gừng cho mẹ vợ ngâm chân.
Sau mỗi bữa ăn, anh Thắng lặng lẽ theo dõi các biểu hiện của mẹ vợ. Nếu có gì bất thường, anh sẽ ngừng thực đơn đó, chuyển sang các món mới.
Anh Thắng chấp nhận mất ăn mất ngủ để mẹ vợ có thể ngủ ngon, bớt đau đớn hơn. Anh hạn chế đi làm xa, chỉ nhận công việc gần nhà để tiện chăm sóc mẹ vợ.
Anh không tiếc tiền, săn lùng, mua bằng được những loại thuốc tốt cho bệnh tình của bà Quỳnh. Mỗi sáng, anh đều đưa mẹ vợ đi dạo ở công viên gần nhà, chờ bà chơi đùa cùng cháu.
Biết thời gian của mẹ vợ không còn nhiều, vợ chồng anh Thắng đưa cha mẹ đi chụp ảnh kỷ niệm ngày cưới. Nhìn bố mẹ vợ tình tứ chụp ảnh, chàng rể hiếu thảo không cầm được nước mắt.
Cận kề bố vợ tai biến
Được con cái chăm sóc tận tâm, bà Quỳnh sống vui vẻ được hơn 1 năm. Cứ ngỡ sức khỏe của bà tiến triển tốt, nhưng bệnh tình đột ngột trở nặng.
Những ngày cuối đời, bà được con rể cận kề động viên, chăm sóc. Anh Thắng không quản ngại, xem mẹ vợ như mẹ ruột. Anh sẵn sàng làm “ghế” cho bà tựa vào mỗi lần cơn đau kéo đến giày vò.
Anh Thắng kể: “Tôi chăm sóc mẹ vợ trong những ngày mẹ nằm viện. Tôi không an tâm để bà đi cùng người khác. Họ không có kinh nghiệm và không hợp tính bà.
Mỗi lần truyền hóa chất vào người, bà rất bực bội, khó chịu và mệt mỏi. Ai không hiểu tính thì khó chăm lắm.
Bà chẳng bao giờ cáu gắt với tôi, trong khi đó con cháu ruột thịt vào chăm, bà lại không hài lòng”.
Ngày mẹ vợ mất, anh Thắng đau xé lòng nhưng cố bình tĩnh, thay vợ lo chuyện ma chay. Anh quán xuyến, lo toan mọi việc chẳng khác gì con trai trong nhà. Xong đám tang, anh lại túc trực ở nghĩa trang trông coi việc làm mộ.
Mẹ vợ mất, bố vợ buồn đau không dứt. Thương ông lẻ bóng, anh Thắng mời bố vợ về sống chung. Tuy nhiên, ông không đồng ý, muốn ở nhà cũ lo hương khói cho vợ.
Hàng tuần, anh Thắng đều đặn cùng vợ về thăm, ăn chung bữa cơm với bố vợ. Thấy bố vợ vẫn buồn bã, thường xuyên uống rượu, anh xót lòng nhưng không biết phải làm sao.
Vì uống rượu và đau buồn, ông Nguyễn Văn Điền (bố vợ anh Thắng) bị tai biến, nằm liệt giường.
Anh Thắng chia sẻ: “Ông vốn có nhiều bệnh trong người mà còn uống rượu nhiều, sức khỏe đi xuống. Hôm đó, vợ chồng tôi về thăm thì thấy ông có một số biểu hiện bất thường.
Tôi vội vàng chạy sang hàng xóm hỏi han. Cô gái bán thuốc ở cạnh nhà cho biết, sáng cùng ngày ông bị ngã.
Ngay lập tức, chúng tôi đưa ông vào bệnh viện nhưng qua hôm sau, ông bị liệt, không nói chuyện được nữa”.
Bố vợ xuất viện, anh Thắng đưa về nhà chăm sóc. Mỗi ngày, anh đều lau dọn, thay bỉm, vệ sinh cho ông.
Thời gian đầu, anh cố gắng châm cứu, xoa bóp cho bố vợ. Thế nhưng, mọi nỗ lực không có kết quả, vợ chồng anh đầu hàng, chỉ vệ sinh và trò chuyện với ông.
Hơn 1 năm qua, dù vất vả nhưng chưa khi nào anh Thắng thể hiện điều đó trước mặt vợ. Anh không thấy khổ cực, bởi anh không làm thì vợ làm. Ông còn mỗi cô con gái thì đâu còn ai trông cậy.
Anh mệt thì vợ thay anh chăm bố. Vợ chồng anh có việc ra ngoài thì con trai lớn của anh chăm ông.
Anh nói vui: “Bây giờ, cả nhà tôi trở thành y tá lành nghề hết rồi”. Kể cả bố mẹ của anh sống gần đó cũng thường sang chăm, động viên thông gia.
“Ông không nói, không đi đứng được nhưng mình nói gì ông vẫn hiểu. Lúc trước mình sống với ông thế nào thì bây giờ cứ vậy mà đối đãi, thậm chí càng phải tử tế hơn, đừng để người bệnh phải tủi thân”, anh Thắng xúc động.
Với anh Thắng, tứ thân phụ mẫu giống nhau, không phân biệt bố mẹ của vợ hoặc chồng. Ai rồi cũng phải già đi, con cái làm được gì thì cố mà làm cho bố mẹ.
Anh đối tốt với bố mẹ vợ thì một mai bố mẹ anh đau ốm, chị Hoa cũng sẽ chăm sóc chu đáo.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
VietNamNet giới thiệu tuyến bài Những chàng rể "vàng mười". Mời quý độc giả đón đọc và đóng góp câu chuyện về chàng rể của gia đình mình. Bài viết vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. |
Chàng rể Bắc Ninh chăm mẹ vợ ung thư, đưa bố vợ tai biến về nhà tận hiếu
Tại đây, do có biểu hiện 'nói nhảm một mình, cười vỗ tay vô cớ, đêm ít ngủ, đi lại lung tung, trí nhớ kém và vệ sinh kém', ngày 4/11/2020, Quốc Cường nhập trạm y tế Trung tâm điều trị với chẩn đoán loạn thần, tăng huyết áp.
Sau đó, ông được chuyển xuống trại 22 để chăm sóc người bệnh tâm thần. Khi ông yếu lại được chuyển lên trạm y tế chăm sóc, điều trị.
Ngày 24/12/2022, Quốc Cường qua đời tại trạm y tế Trung tâm do suy kiệt tuổi già, viêm phổi nặng, tai biến mạch máu não cũ và cao huyết áp. Ông được hỏa táng và lưu cốt tại nhà lưu cốt của Trung tâm theo quy định.
Những ngày cuối đời, do bị bệnh loạn thần, ông không nhớ gì, ăn uống tạm và đi vệ sinh tại chỗ. Trong 2 năm sống tại đây, chỉ có một người tự xưng là em kết nghĩa của Quốc Cường lên thăm ông 1 lần.
![]() | ![]() |
Khi Quốc Cường qua đời, Trung tâm có gọi điện cho người em kết nghĩa này báo tin nhưng không liên lạc được. Ông cũng không để lại di nguyện, di ngôn gì.
Diễn viên Quốc Cường sinh năm 1953. Thời phim võ thuật lên ngôi, những võ sư như Lý Huỳnh, Lý Hùng, Quốc Cường... từng rất được chuộng.
Quốc Cường toàn được mời vào những vai độc, quái bậc nhất màn ảnh trong các phim: Hải đường trắng, Vết thù năm tháng, Tiếng hú nơi hoang dã, Khung trời lỗi hẹn, Nước mắt giang hồ... Ông còn từng gây ấn tượng các đoàn phim nước ngoài khi đóng: Hồng hải tặc, Kế hoạch 99, Người Mỹ trầm lặng…
Khi đóng phim, nam diễn viên lăn xả, không tiếc hy sinh sức khỏe thực hiện các cảnh quay mạo hiểm, đánh nhau, nuốt trăn, nhai rắn sống... có một không hai.
Diễn viên Quốc Cường trò chuyện với phóng viên năm 2021
Qua thời, Quốc Cường không còn nhiều cơ hội hoạt động nghệ thuật, phải đi mãi võ mưu sinh. Ông biểu diễn ở tỉnh, chịu đủ mọi đắng cay lẫn thương tật vĩnh viễn trên cơ thể để đổi lấy số tiền ít ỏi sống qua ngày.
Như cố NSND Lý Huỳnh nhận xét: "Quốc Cường lấy máu của mình để gầy dựng sự nghiệp", ông đã cống hiến cho nền điện ảnh không tiếc sức khỏe và tuổi trẻ.
Về già, những biến cố khiến Quốc Cường mất tất cả, trở thành người lang thang, bị bệnh loạn thần trước khi nương náu tại Trung tâm bảo trợ xã hội Chánh Phú Hoà, Bình Dương.
Năm 2021, khi phóng viên VietNamNet đến thăm, diễn viên Quốc Cường khóc 3 lần trong 30 phút trò chuyện ngắn ngủi. Phía Trung tâm cho hay, mỗi khi tỉnh táo, ông lại nhớ thời trẻ đóng phim, làm xiếc, đánh võ rồi khóc.
Dù tăng cân sau quá trình sống ở Trung tâm, ông vẫn gầy gò, tiều tụy, đi cần người dìu. Hình ảnh Quốc Cường lúc ấy khác xa vị võ sư, diễn viên chuyên vai phản diện một thời.
"Tôi gần 70 tuổi, không biết còn sống được bao lâu để chờ. Tôi có vợ có con nhưng vắng hết rồi, người còn, người mất. Tiền bạc, giấy tờ, mọi thứ mất hết, chẳng còn gì", diễn viên Quốc Cường từng nói trong phút tỉnh táo hiếm hoi.
Diễn viên Quốc Cường trong phim 'Hải đường trắng'
Diễn viên Quốc Cường nổi tiếng một thời hiện bị bệnh tâm thần, sức khỏe sa sút. Ông đang nương thân tại Trung tâm bảo trợ xã hội Chánh Phú Hoà (Bình Dương) sau thời gian lang thang, cơ nhỡ.
" alt="Lý do diễn viên Quốc Cường qua đời ở tuổi 69 mà không ai hay biết"/>Lý do diễn viên Quốc Cường qua đời ở tuổi 69 mà không ai hay biết
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
Cũng theo nhà sản xuất Nhật Bản, tính tới nay chưa ghi nhận bất cứ trường hợp nào chủ xe Ascent gặp trục trặc liên quan đến vấn đề này, tuy nhiên đã có một vụ việc gây cháy xe có nguyên nhân gián tiếp từ lỗi nghiêm trọng trên.
Bên cạnh đó, hãng cũng khuyến nghị các chủ xe Ascent trong diện triệu hồi nên đỗ xe ngoài trời, tránh các phương tiện và công trình xung quanh khác cho đến khi được kiểm tra và sửa chữa nếu cần thiết. Phải tắt khóa điện và ngừng động cơ ngay lập tức nếu phát hiện có khói hoặc mùi khét trong ca-bin xe.
Ascent là dòng SUV được Subaru giới thiệu dành riêng cho thị trường Mỹ, chính thức ra mắt từ năm 2019. Đối thủ của Subaru Accent gồm có Toyota Highlander hay Ford Explorer.
Tất nhiên, Subaru cũng không phải là hãng xe hơi duy nhất thu hồi xe của mình vì lý do cháy nổ trên thị trường. Trong tháng trước, bán tải Rogue của Nissan, các mẫu SUV của Ford cũng đã phải thu hồi vì lo ngại về hỏa hoạn. Kia Niro Hybrid của Hàn Quốc trong thời gian này cũng đang tiến hành thu hồi do những sự cố về sử dụng rơ-le kém tin cậy, có thể dẫn đến cháy.
Hùng Dũng
Ford vừa thông báo triệu hồi 338.332 xe Ford Explorer tại khu vực Bắc Mỹ để khắc phục lỗi ghế ngồi có thể gây thương tích cho người dùng.
" alt="Subaru triệu hồi hơn 270.000 xe SUV vì nguy cơ hỏa hoạn"/>Nhân vật chính trong Dragon on Hat là cô công chúa Hoa - con gái của quốc vương trị vì một vương quốc, giống như đất nước Việt Nam giả tưởng… Cô có một người bạn đồng hành là Rồng Trắng và một chiến sĩ tài ba. Cả 3 lên đường thám hiểm vương quốc và cùng nhau trưởng thành. Điều đặc biệt, dù hoàn cảnh khó khăn nhưng cô công chúa tên Hoa vẫn luôn nở nụ cười...
Hoạ sĩ nổi tiếng người Nhật cho biết: "Dragon on Hatlà tác phẩm mà các nhân vật đi chu du khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam, trải nghiệm văn hóa, gặp gỡ con người Việt Nam và chiêm ngưỡng phong cảnh. Thông qua tác phẩm, tôi muốn truyền tải những nét đẹp văn hóa, tính nhân văn của con người qua mỗi vùng miền”.
Tác giả Dragon on Hatcũng bày tỏ sự biết ơn đối độc giả và hy vọng tác phẩm mới sẽ mang văn hoá Việt Nam đến với nhiều người hâm mộ manga hơn. “Tôi và họa sĩ phụ trách tạo hình, thiết kế các nhân vật và địa danh của Việt Nam trong truyện Dragon on Hatmong muốn ngày càng có nhiều nhân vật tượng trưng cho các vùng lãnh thổ, địa danh nổi tiếng của Việt Nam và cả những câu chuyện thú vị gửi đến người đọc”, họa sĩ Akira Ito chia sẻ.
Yến Thơ - Phước Sáng
Họa sĩ Nhật Bản ra mắt tác phẩm manga lấy cảm hứng từ Việt Nam