Món ngon: Cách nấu canh măng khô móng giò chuẩn vị cho ngày Tết

Bên cạnh bánh chưng,ónngonCáchnấucanhmăngkhômónggiòchuẩnvịchongàyTếphim sex mỹ dưa hành, giò lụa... thì mâm cỗ ngày Tết gần như không thể thiếu món canh măng khô móng giò.

 

Nguyên liệu làm canh măng khô móng giò

 

{ keywords}

– 200g măng khô

– 400g móng giò (bạn có thể thay thế bằng xương lợn)

– Nước mắm, muối, hạt nêm, tiêu

– Hành lá và rau mùi thái nhỏ

– Hành hoa

Cách nấu canh măng khô móng giò

- Bước 1: Măng khô cắt bớt đoạn già, xé măng thành từng sợi vừa ăn, ngâm nước lạnh khoảng hơn một ngày. Thỉnh thoảng thay nước để măng ra bớt vị chua và có nước trong. Sau luộc măng, đổ ra rổ cho ráo nước.

 

{ keywords}

- Bước 2: Móng giò chặt nhỏ cho vào nồi nước, bắc bếp lên đun sôi để rửa xương sau đó rửa lại đổ nước đi, rửa dưới vòi nước lạnh cho hết vụn xương. Cho xương vào nồi, thêm chút gia vị xào thơm. Sau đó đổ ngập nước, đun sôi rồi vặn nhỏ lửa hầm đến khi xương mềm vừa ăn.

- Bước 3: Đun nóng hai thìa nhỏ dầu ăn, phi hành thơm, đổ măng vào xào, thêm vào hai thìa nhỏ nước mắm, một thìa nhỏ muối, nửa thìa hạt nêm, hạt tiêu. Đun tầm 5 phút. Sau đó đổ vào nồi nước xương sao cho nước ngập mặt xương và măng, tiếp tục đun sôi đến khi măng và thịt mềm, nêm nếm lại tùy theo khẩu vị của bạn. Tắt bếp, rắc hành lá, rau mùi đã thái nhỏ. Múc ra bát và thưởng thức.

 

{ keywords}

Quá đơn giản để có được một bát canh măng khô móng giò phải không các bạn? Chúc các bạn thành công với cách nấu canh măng khô móng giò đơn giản này nhé!

Cách làm thịt ba chỉ cuộn rau củ giải ngán cho ngày Tết

Cách làm thịt ba chỉ cuộn rau củ giải ngán cho ngày Tết

Đừng cho rằng nguyên nhân khiến mâm cỗ ngày Tết của bạn trở nên "ngấy" là do thịt.Hãy thử đổi vị với món thịt ba chỉ cuộn rau củ, chắc chắn bạn sẽ thấy vô cùng ngon miệng.

Thế giới
上一篇:Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
下一篇:Nhận định, soi kèo Al

Bộ Tư pháp, đơn vị chủ trì xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (BLHS) số 100/2015/QH13 vừa đăng tải dự thảo luật này trên Cổng thông tin điện tử của Bộ tại địa chỉ moj.gov.vn để lấy ý kiến của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhằm tiếp tục hoàn thiện dự án Luật trước khi trình Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2016.

Cùng với việc nêu rõ sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, trong dự thảo tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 2015, Bộ Tư pháp cũng chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo xây dựng dự án Luật này, đó là: Tập trung sửa đổi, bổ sung những vấn đề bắt buộc phải sửa nhằm bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, logic trong các quy định của BLHS, tạo thuận lợi cho việc áp dụng thống nhất pháp luật cũng như bảo đảm các quyền và lợi ích của người phạm tội; Không làm thay đổi những chính sách lớn của Bộ luật đã được Quốc hội khóa XIII thông qua và không đặt ra vấn đề mới dẫn đến việc sửa đổi, bổ sung các luật khác đang được lùi hiệu lực thi hành cùng BLHS 2015; và việc sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2015 phải đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Cũng trong dự thảo tờ trình, Bộ Tư pháp cho biết trong quá trình soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 2015, Bộ Tư pháp đã tổ chức các buổi làm việc với đại diện Bộ TT&TT, một trong những Bộ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước thuộc các lĩnh vực liên quan đến nội dung sửa đổi, bổ sung BLHS lần này. Bộ Tư pháp đã tổ chức nghiên cứu nghiêm túc các ý kiến phản ánh của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ TT&TT, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao liên quan đến một số điều khoản của BLHS 2015; các ý kiến phản ánh của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội Tin học Việt Nam, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) liên quan đến Điều 292 của BLHS năm 2015.

Một điểm đáng chú ý của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 2015 vừa được Bộ Tư pháp đăng tải để lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị là cơ quan soạn thảo đã không xem xét kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp CNTT, các doanh nghiệp khởi nghiệp đối với việc hủy bỏ Điều 292 quy định “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông”.

Cụ thể, theo dự thảo, khoản 1 Điều 292 được sửa đổi, bổ sung thành: “Người nào cung cấp một trong các dịch vụ sau đây trên mạng máy tính, mạng viễn thông mà chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm: a) Kinh doanh vàng miếng trên tài khoản; b) Sàn giao dịch thương mại điện tử; c) Kinh doanh đa cấp; d) Trung gian thanh toán; đ) Trò chơi điện tử trên mạng;  e) Phương án 1: Liệt kê cụ thể các dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông; Phương án 2: bỏ điểm này” (Điểm e Khoản 1 của Điều 292 quy định “các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật - PV)

Dự thảo luật cũng sửa điểm đ khoản 2 Điều 292 thành: “Thu lợi bất chính từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng”; và khoản 3 của điều luật này được sửa thành: “Phạm tội trong trường hợp thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên thì bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 2 năm đến 5 năm”.

"> Bộ Tư pháp quyết định không bỏ Điều 292 Bộ luật Hình sự 2015?