当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
Khoảnh khắc sexy của thiên thần nội y vừa chia tay Victoria's Secret
Hậu trường nóng hơn bao giờ hết của show nội y Victoria's Secret 2018
![]() |
Theo Dailymail, Candice Swanepoel - người đẹp cao 1,76m mới đây đã khoe dáng vóc quyến rũ hút mắt người nhìn trong bộ sưu tập nội y mới của chính mình mang tên Tropic Of C. |
![]() |
Trong bộ sưu tập mới, chân dài 30 tuổi khoe bụng phẳng lì dù mới chỉ sinh con được 5 tháng. Vóc dáng của bà mẹ 2 con "đốt mắt" người nhìn trong những bộ bikini. |
![]() |
Siêu mẫu Nam Phi vừa là nhà thiết kế, vừa là người mẫu cho bộ sưu tập này. |
![]() |
Chia sẻ bí quyết lấy lại vóc dáng thon gọn, Candice Swanepoel cho hay cô vẫn ăn uống đều đặn theo chế độ có sẵn kết hợp với các bài tập mỗi ngày. |
![]() |
Với chiều cao nổi bật cùng vóc dáng chuẩn, Swanepoel trở thành 1 thiên thần của Victoria's Secret vào năm 2010. Cô cũng là một trong những thiên thần nội y được yêu mến nhất hiện nay. |
![]() |
Chân dài 30 tuổi từng lọt Top 10 người mẫu có thu nhập cao nhất năm 2012 do tạp chí Forbes thống kê. |
![]() |
Candice Swanepoel khoe dáng 'miễn chê' sau sinh con 5 tháng. |
![]() |
Cô từng chụp ảnh bìa cho các tạp chí Vogue phiên bản Australia, Brasil, Mexico, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nhật...và là gương mặt quen thuộc hợp tác với những hãng thời trang nổi tiếng thế giới. |
Băng Tâm
Kendall Jenner, Bella Hadid, Gigi Hadid, Sara Sampaio...là những cái tên không gây ngạc nhiên khi tham dự buổi trình diễn của hãng nội y Victoria's Secret năm 2018 ngày 8/11 tại New York, Mỹ.
" alt="Candice Swanepoel khoe vóc dáng sau sinh con 5 tháng"/>Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
Đây là thông tin được đưa ra từ hội nghị sơ kết học kỳ 1 của các Sở GD-ĐT diễn ra sáng nay, 14/1 tại Hà Nội.
Giáo viên: Vừa thiếu, vừa thừa
Báo cáo sơ kết của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ghi nhận những kết quả tích cực trong việc phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở nhiều địa phương. Bên cạnh đó, ngành giáo dục cũng nhìn nhận thẳng thắn những bất cập.
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lưu ý các địa phương quan tâm tới công tác dự báo và tham mưu hiệu quả về chính sách giáo dục. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Đầu tiên, việc thi tuyển viên chức ngành giáo dục không bảo đảm đúng quy định, thậm chí còn có dấu hiệu tiêu cực; vấn đề ký hợp đồng và chấm dứt hợp đồng lao động với hàng loạt giáo viên; giáo viên đã được tuyển dụng nhưng đi làm một năm không được hưởng lương; vấn đề luân chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm; vấn đề đánh giá giáo viên... đã và đang gây nhiều bức xúc cho các thầy cô giáo và xã hội như ở Thanh Hóa, Nghệ An, Cà Mau.
Đáng lưu ý, tình trạng dôi dư, thiếu giáo viên xảy ra ở nhiều địa phương và có ở tất cả các cấp học mầm non, phổ thông.
Một số tỉnh có số lượng dôi dư giáo viên cấp trung học cơ sở như: Thái Bình: 1.224, Phú Thọ: 1.191, Thanh Hóa: 2.188, Nghệ An: 1.742, Quảng Nam: 1.096; các tỉnh còn thiếu giáo viên mầm non như: Sơn La: 1.040, Bắc Giang: 1.921, Thái Bình: 1.500, Thanh Hóa: 1.405, Nghệ An: 3.328, TP.HCM: 1.195.
Trong khi đó, một số nơi lại thiếu - đặc biệt là tiểu học như Hà Nội (2.696), Sơn La (1.133), Gia Lai (1.196)..
Tính chung trong toàn quốc, tổng số giáo viên công lập dôi dư: 26.750 (trong đó, tiểu học: 3.194, trung học cơ sở: 21.005, trung học phổ thông: 2.551).
Tổng số giáo viên công lập còn thiếu: 45.058 (trong đó, mầm non: 32.641, tiểu học: 7.824, trung học cơ sở: 2.799, trung học phổ thông: 1.794).
Ông Trần Kim Tự, Cục trưởng Cục nhà giáo cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn tới thiếu, thừa cục bộ như: một số quy định trong tuyển dụng chưa phù hợp với thực tiễn; vấn đề phân cấp trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức ngành giáo dục cũng tạo ra nhiều bất cập, tiêu cực; việc điều động, luân chuyển công tác của viên chức giữa các trường còn gặp nhiều khó khăn do bố trí chuyên môn đào tạo chưa phù hợp với vị trí việc làm hoặc do chênh lệch về điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý giữa xã đặc biệt khó khăn và các xã khác; nhiều địa phương ký hợp đồng với giáo viên tràn lan, thiếu dự báo, quy hoạch tổng thể nhu cầu đội ngũ,v.v...
Mạng lưới trường lớp: Hơn 93% là trường công lập
![]() |
Các đại biểu tham dự hội nghị sơ kết học kỳ 1 năm học 2016 - 2017. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Quy hoạch mạng lưới trường lớp được đánh giá là một chỉ đạo "có đường nét" của Bộ GD-ĐT trong năm 2016.
Theo báo cáo của Vụ Kế hoạch - Tài chính, mạng lưới cơ sở giáo dục trong năm 2016 tăng nhẹ (0,8%) về số lượng so với năm 2015, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng. Trong đó, số lượng cơ sở giáo dục tăng tập trung vào giáo dục mầm non với mức tăng là 1,8% do nhiều địa phương tăng cường cơ sở trường lớp học đáp ứng việc phổ cập 5 tuổi. Giáo dục phổ thông tiếp tục giữ vững về số lượng và đi vào ổn định.
Đối với các bậc học khác, năm 2016 không có sự khác biệt về số lượng cơ sở đặc biệt là giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp, đây là năm đầu tiên số lượng cơ sở đào tạo được giữ ổn định phù hợp với định hướng hạn chế thành lập mới cơ sở đào tạo của Bộ.
Mạng lưới cơ sở phổ thông dân tộc nội trú có sự tăng nhẹ nhằm nâng cao trình độ đào tạo và phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số thông qua thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, trường dự bị đại học; mạng lưới cơ sở đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.
Tuy nhiên vẫn còn những bất cập như: Mạng lưới cơ sở giáo dục công lập là chủ yếu (chiếm 93,6%); tỷ lệ các trường ngoài công lập có xu hướng giảm dần trong 10 năm trở lại đây, làm tăng nặng đầu tư cho ngân sách nhà nước. Tình trạng thiếu đất cho xây dựng, mở rộng trường học tại các đô thị; trong khi đó một số chính sách khuyến khích về đất đai không được thực hiện trong thực tế, do quy hoạch giáo dục không được gắn với các quy hoạch khác.
Thừa, thiếu giáo viên do ngành giáo dục thiếu quyền
“Toàn bộ quyền quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên được giao cho chủ tịch huyện. Chỉ tiêu biên chế, thanh tra kiểm tra là của Sở Nội vụ, phân bổ tài chính là Sở Tài chính, còn Sở Giáo dục thì chỉ chỉ đạo chuyên môn”.
Bà Phạm Thị Hằng, Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hoá lý giải như trên về một trong những nguyên nhân thừa, thiếu giáo viên cục bộ hiện nay. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết đây không phải là bất cập của riêng Thanh Hoá.
Xem thêm bài chi tiết:
<p>Không có quyền về nhân sự và tài chính là một trong những nguyên nhân khiến ngành giáo dục không chủ động được vấn đề dôi dư, thiếu giáo viên.</p>
" alt="Đổi mới giáo dục: giáo viên dôi dư gần 27.000, thiếu hơn 45.000"/>Đổi mới giáo dục: giáo viên dôi dư gần 27.000, thiếu hơn 45.000
![]() |
(Nguồn hình: Freepik) |
Covid-19 với yêu cầu giãn cách xã hội phần nào làm thay đổi suy nghĩ rằng nhân viên cần đến công ty. Trong khoảng thời gian này từ cấp quản lý đến nhân viên, mọi người đều phải làm quen và áp dụng nhiều phương thức để giữ cho các hoạt động công sở thường ngày được suôn sẻ trên nền tảng trực tuyến. Và giờ đây hình thức làm việc từ xa được xem là cần thiết trong những tình huống khách quan khó kiểm soát như dịch bệnh, thiên tai hay khi đang có những biến động xã hội tạm thời.
Tuy nhiên, hình thức làm việc này không thể thay thế hoàn toàn các phương thức truyền thống và thường sẽ phù hợp hơn với những công việc như lập trình, thiết kế, viết nội dung, sáng tạo nghệ thuật, phân tích dữ liệu… Với tính chất không nhất thiết phải có các tương tác vật lý trực tiếp, ứng viên sẽ có xu hướng cân nhắc nhiều hơn với những ngành nghề này bởi những lo lắng về sức khoẻ trong thời gian dịch bệnh.
Bên cạnh đó, có những công việc không thể áp dụng hình thức làm việc từ xa như bảo mật dữ liệu, sản xuất, sửa chữa, bảo trì máy móc, xây dựng,… Đây là những công việc đòi hỏi có sự giao tiếp vật lý hoặc cần có công cụ hỗ trợ đặc biệt nên hầu như không có sự thay đổi nào trong mọi tình huống.
Tuy nhiên, những người làm trong các lĩnh vực này có thể trông đợi vào việc được trang bị tốt hơn về thiết bị bảo hộ hoặc được quan tâm và nâng cấp về chế độ chăm sóc sức khoẻ so với trước đây, nhằm bù đắp cho những rủi ro có thể xảy đến do tính chất nghề nghiệp.
Có nhiều sự thay đổi trong nghề nghiệp
(Nguồn hình: Freepik) |
Nếu công ty bạn đang cắt giảm nhân sự nhưng bạn may mắn được giữ lại, bạn sẽ cần đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn để lấp đi khoảng trống thiếu hụt người tạm thời. Ngoài ra, nếu khách hàng, các nhà cung cấp và ngay cả quản lý của bạn vẫn còn tâm lý e ngại và duy trì những khuyến cáo về giãn cách xã hội ở một mức độ nào đó, cách thức bạn giao tiếp và làm việc với họ cũng sẽ chịu ảnh hưởng và cần có thay đổi phù hợp.
Giả sử khách hàng của bạn ngại gặp mặt trực tiếp, bạn sẽ bớt việc di chuyển đến văn phòng của họ lại và cần thành thục hơn trong các cuộc thảo luận trực tuyến hoặc qua điện thoại.
Với một số lĩnh vực như mua sắm, bán lẻ, khi người mua chuộng hình thức lựa chọn hàng hoá trực tuyến hơn, những vị trí cần trực tiếp đến cửa hàng có thể sẽ phải giảm bớt để thay thế bằng những nhân sự chuyên về đóng gói và giao hàng. Thậm chí, những nhân viên thanh toán tại quầy có thể bị thay thế bởi các máy thanh toán tự động trong tương lai để giảm bớt các tiếp xúc trực tiếp.
Xét duyệt lương thưởng có thể chịu ảnh hưởng ngay lập tức
Trong tình hình kinh doanh khó khăn, vấn đề của các công ty là duy trì được nguồn vốn cần thiết để tiếp tục sản xuất và hồi phục, còn với người đi làm là giữ được công việc hiện tại của mình. Vì thế, việc xét duyệt và đàm phán lương thưởng giữa đôi bên sẽ chịu nhiều ảnh hưởng từ thực tế này.
Người đi làm cần chuẩn bị tinh thần có thể bị giảm lương tạm thời, may mắn hơn là giữ nguyên mức lương nhưng không nhận được khoản tăng nào trong thời gian tới và các khoản chi trả lương có thể bị chia nhỏ hơn bởi các công ty cần xoay vòng dòng tiền để đảm bảo các khoản chi hợp lý.
Cần làm gì để vượt qua khủng hoảng nghề nghiệp?
(Nguồn hình: Freepik) |
Chuẩn bị các phương án nghề nghiệp khác:Dù không mong muốn, đôi khi đây là thực tế cần phải chấp nhận để thích ứng với sự thay đổi của thị trường lao động. Bạn cần chủ động tìm kiếm những cơ hội mới, cân nhắc về sự uy tín của nhà tuyển dụng cũng như tính bền vững trong các hoạt động kinh doanh lâu dài của ngành nghề sẽ lựa chọn.
Linh hoạt hơn trong suy nghĩ về lương thưởng:Thay vì chỉ quan tâm đến mức lương, bạn nên nghĩ về những phúc lợi bổ trợ khác hoặc nếu bạn là nhân viên kinh doanh, hãy nghĩ làm sao để nâng cao hiệu quả làm việc nhằm có được nhiều hợp đồng hơn, nhận được các khoản hoa hồng tốt hơn để bù đắp cho phần lương cố định bị giảm sút.
Chấp nhận làm thêm việc:Hãy luôn trong tâm thế vui vẻ và chủ động để hỗ trợ công việc bất cứ lúc nào bởi đây là cách nhanh nhất để giúp công ty vượt qua khó khăn, cũng như giúp chính bản thân bạn sớm ổn định trở lại về thu nhập.
Tìm kiếm thêm nguồn thu nhập khác:Hãy xem xét những loại công việc mà bạn có thể nhận làm thêm và phù hợp với kỹ năng của bạn. Tuy nhiên, khi có nhiều hơn một công việc, bạn cần đặc biệt lưu ý các điều khoản trong hợp đồng lao động để tránh vi phạm quy ước từ đầu với công ty hiện tại, đồng thời không làm ảnh hưởng đến thời gian và hiệu suất làm việc đối với công việc chính.
Nâng cấp kỹ năng và tư duy bản thân:Bạn cần học và làm quen với những công nghệ mới vì chúng sẽ giúp ích cho sự nghiệp của bạn trong thời gian tới. Hãy chủ động cập nhật CV và ngó nghiêng thị trường việc làm để luôn có một hồ sơ chuyên nghiệp và tham khảo thêm cách săn việc thành công trong giai đoạn khủng hoảng. Khi luôn trong tâm thế sẵn sàng cho mọi sự thay đổi, bạn sẽ có đủ nghị lực để vượt qua mọi thử thách.
(Nguồn: CareerBuilder)
" alt="Dịch bệnh ảnh hưởng đến công việc của bạn như thế nào?"/>