Nhận định, soi kèo The Strongest vs Oriente Petrolero, 7h00 ngày 24/10: Phong độ trái ngược
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4: Không chênh lệch nhau
TEFL Express cho biết, ứng dụng di động “Savant” là một phương thức tiếp cận mới về cách giảng dạy cũng như cách học tiếng Anh hoàn toàn miễn phí. Ứng dụng cho phép người sử dụng chủ động với trải nghiệm học tập cũng như giảng dạy tiếng Anh thông qua việc kết nối giữa học sinh và giáo viên dựa trên trình độ, kiến thức chuyên môn, độ tuổi và địa điểm của người dùng.
“Chúng tôi rất hào hứng khi có thể giúp việc giảng dạy và học tập tiếng Anh trở nên nhanh và dễ tiếp cận hơn bao giờ hết”, bà Keisha Knight, Giám đốc Điều hành của TEFL Express chia sẻ.
Mặc dù việc học tiếng Anh ngày càng phát triển nhưng việc tiếp cận các giáo viên đạt chứng chỉ TEFL vẫn còn bị giới hạn với các khoá học chi phí cao và thời khóa biểu không linh hoạt. Sử dụng công nghệ trực giác, ứng dụng “Savant” đưa ra giải pháp cho cả giáo viên lẫn học sinh bằng cách chọn lọc các tiêu chuẩn của người dùng và ngay lập tức tìm kiếm đúng đối tượng phù hợp với nhu cầu của họ. Bên cạnh đó, “Savant” còn cho phép giáo viên và học sinh xây dựng môi trường học tập và thời gian biểu phù hợp cho cả hai.
Một ví dụ phổ biến đối với các giáo viên TEFL tại nước ngoài đó là họ muốn duy trì việc giảng dạy trong khi đi du lịch. “Savant” cho phép giáo viên kết nối với học sinh của mình mọi lúc mọi nơi. Ứng dụng cũng có thể hỗ trợ nhu cầu trao đổi bài học giữa giáo viên và học sinh với các hình thức ngoài tiền mặt như nội trú, hoặc giao lưu văn hoá.
" alt="Ra mắt ứng dụng di động hỗ trợ học tiếng Anh “Savant”" />
" alt="Google Photos tròn 1 năm: 200 triệu người dùng, 24 tỷ bức ảnh selfie" />"Dẫn lại lời của Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã gọi những người quản lý tần số là "những người anh hùng thầm lặng".
Lễ kỷ niệm 23 năm ngày thành lập Cục Tần số vô tuyến điện và khai trương trụ sở mở rộng của Cục đã diễn ra trọng thể chiều nay, 8/6, tại Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã dành nhiều sự đánh giá trân trọng dành cho Cục Tần số VTĐ. "Quản lý tần số là lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn sâu, xã hội chưa biết đến nhiều, nhưng đây lại là lĩnh vực nắm giữ nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, giá trị cao, tác động tới sự phát triển của các ngành sử dụng thông tin vô tuyến cũng như thông tin di động, PTTH, hàng không, hàng hải". Ông cũng ghi nhận sự phát triển bùng nổ của thông tin di động, PTTH trong hơn hai thập kỷ qua có sự đóng góp quan trọng của Cục Tần số.
Nhưng bên cạnh việc đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng nhấn mạnh Bộ cũng đánh giá cao vai trò của Cục Tần số VTĐ trong công tác quản lý tần số phục vụ quốc phòng, an ninh, chủ quyền và quyền lợi quốc gia về tần số VTĐ. Trong đó, việc đàm phán giành được quyền sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh để phóng Vinasat-1, Vinasat-2 và VNRedsat-1 là một bước tiến lớn, khẳng định quyền lợi và chủ quyền về tần số của VN trong không gian vũ trụ.
Đến dự sự kiện 23 năm thành lập Cục Tần số có Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc Hội; Ủy viên TƯ Đảng, Tổng kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc; Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Thị Hà, Trưởng ban Thi đua Khen thưởng Trung ương cùng các Thứ trưởng Bộ TT&TT, các nguyên lãnh đạo Bộ qua nhiều thời kỳ....
Tuy nhiên, với sự phát triển, thay đổi vũ bão của CNTT&TT, sự hội tụ giữa viễn thông và PTTH ngày càng mạnh, nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng trong những lĩnh vực khác nhau ngày càng gia tăng; kết nối vô tuyến giữa máy với máy trong Internet của Vạn vật (IoT)... tất cả đang đặt ra nhiều thách thức mới, khó khăn mới cho công tác quản lý tần số, Bộ trưởng lưu ý. Bộ trưởng đề nghị tập thể cán bộ Cục Tần số tiếp tục đoàn kết vượt khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện xúc động nhớ lại, ngày 8/6/1993, cách đây đúng 23 năm, Cục được chính thức thành lập, thực hiện chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục bưu điện quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh trên phạm vi cả nước.
"Thực tiễn phát triển rất đáng tự hào của lĩnh vực thông tin vô tuyến Việt Nam trong suốt hơn 20 năm qua đã khẳng định việc thành lập Cục Tần số VTĐ là một quyết định đúng đắn của Chính phủ, là sự thay đổi tư duy mạnh mẽ của Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ; là một trong những điều kiện tiền đề, mở đường cho sự phát triển bùng nổ của thị trường thông tin vô tuyến, đặc biệt là thông tin di động và phát thanh truyền hình", ông Hoan nhấn mạnh.
Trong 23 năm đó, việc xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và sớm được chú trọng thực hiện, vị đại diện Cục Tần số VTĐ cho biết. Quản lý tần số vô tuyến điện là một trong ba nội dung chính của Pháp lệnh Bưu chính viễn thông ban hành năm 2002. Năm 2009, Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thông qua và sau đó nhanh chóng đi vào cuộc sống với 2 Nghị định, 5 Quyết định của Thủ tướng, 46 Thông tư, Quyết định của Bộ trưởng...tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho sự phát triển thông tin vô tuyến của VN, hiện thực hóa mục tiêu cải cách thủ tục hành chính trong quản lý tần số.
Cục trưởng Cục Tần số VTĐ Đoàn Quang Hoan phát biểu tại lễ kỷ niệm. Cũng không thể không nhắc đến Quy hoạch tần số, một công cụ quản lý quan trọng, có tính chất mở đường cho sự phát triển vô tuyến điện và đảm bảo việc sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số. Quy hoạch này đã được Cục đầu tư nghiên cứu ngay từ những năm đầu hoạt động. Năm 1998, lần đầu tiên Việt Nam có Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia và được tiếp tục cập nhập, bổ sung vào các năm 2005, 2009 và 2013 cho phù hợp tình hình phát triển thực tế cùng các quy định của quốc tế.
"Các quy hoạch băng tần cho di động thường được Cục bắt tay vào xây dựng trước thời điểm đưa vào sử dụng 10 năm, tạo ra định hướng rõ ràng trong việc sử dụng cũng như hạn chế tối đa thiệt hại do giải phóng băng tần, nhưng không tạo thành các quy hoạch treo. Công tác quy hoạch tần số được các doanh nghiệp viễn thông trong nước và các tổ chức quốc tế đánh giá cao", ông Hoan cho hay.
Tại buổi lễ, Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Đại tướng Đỗ Bá Tỵ đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho ông Đoàn Quang Hoan; Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhì cho Văn phòng Cục Tần số VTĐ; Tặng cờ thi đua của Chính phủ cho Trung tâm Tần số VTĐ khu vực 2.
Cùng ngày, Cục Tần số cũng đã khánh thành Tòa nhà trụ sở mở rộng tại 115 Trần Duy Hưng. Tòa nhà có 27 tầng nổi, 3 tầng hầm, cao 125m và có diện tích sàn khoảng 42.000m2, được thiết kế hiện đại, thân thiện với môi trường.
Một số cột mốc đáng nhớ trong lịch sử 23 năm của Cục Tần số VTĐ:
Năm 1994, Cục chính thức cấp phép băng tần đầu tiên cho MobiFone, mở ra kỷ nguyên phát triển mới của thông tin vô tuyến tại Việt Nam. Các giấy phép băng tần 2G và 3G được cấp tiếp theo cho Vinaphone, Viettel và các doanh nghiệp thông tin di động khác đã tạo nên sự phát triển bùng nổ của thông tin di động của Việt Nam.
Năm 2008, vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam (Vinasat-1) được phóng vào quỹ đạo. Tiếp theo thành công của Vinasat-1, Việt Nam đã phóng vệ tinh Vinasat-2 vào năm 2012 và vệ tinh viễn thám VNRedsat-1 vào năm 2013. Thành công của các dự án phóng vệ tinh có sự đóng góp đặc biệt quan trọng của Cục trong công tác đàm phán phối hợp tần số và vị trí quỹ đạo, khẳng định chủ quyền Việt Nam trên vũ trụ.
Tháng 11/2015, tại Đà Nẵng, truyền hình tương tự mặt đất sau nhiều thập kỷ tồn tại đã ngừng phát sóng hoàn toàn, chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất. Đà Nẵng trở thành thành phố đầu tiên của ASEAN hoàn thành số hóa truyền hình mặt đất. Ngày 15/6 tới đây, một số kênh truyền hình tương tự sẽ được tiếp tục ngừng phát tại 23 tỉnh thành khu vực Bắc bộ và Nam bộ, tiến tới ngừng hoàn toàn kênh tương tự tại các các địa phương này vào cuối năm nay.
Năm 2007, Cục Tần số VTĐ đã được nâng cấp lên Cục hạng I và năm 2008 được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức. Điều này thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá của Chính phủ và Bộ TTTT về tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện ở Việt Nam trong giai đoạn mới.
T.C
" alt="Quản lý tần số là 'những người anh hùng thầm lặng'" />Khi Internet vượt núi về trường
Trong ký ức của bà Hồ Thị Đước - một phụ huynh học sinh của trường tiểu học Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), cái tin Internet về trường được dân bản xôn xao kể cách nay vài năm về trước vừa mơ hồ, vừa gần gũi. Suốt mấy chục năm cuộc đời quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời trên những mảnh ruộng rẫy khô cằn, đến cả việc cầm bút ký cái tên mình không vững nét thì khái niệm Internet nghe chứ chưa chắc bà đã đánh tròn vành rõ chữ. Nhưng nhìn nét mặt rạng rỡ của các con, nhìn những hàng chữ thẳng tắp trên trang vở ô li, bà hiểu rằng, cái Internet về tới ngôi trường ngay đầu bản sẽ là nhịp cầu nối cho tương lai các con bà đỡ nhọc nhằn hơn. Chỉ cần có thế, bà cũng thấy lòng rộn ràng vui...
Cách đây 2 năm, lần đầu tiên những thầy cô giáo và cô cậu học trò ở trường tiểu học Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) đón những cán bộ kỹ thuật Viettel Quảng Trị lên khảo sát địa hình để lắp đặt trạm. Những cô cậu học trò đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô có làn da đen nhẻm, ánh mắt thăm thẳm lạ lẫm nhìn những cán bộ kỹ thuật với các dụng cụ khảo sát và lắp đặt đường dây. Tan giờ học, bọn trẻ chạy rồng rắn theo các anh, tụm năm tụm ba đứng xem các anh lắp trạm, kéo dây. Trạm được xây dựng trên ngọn đồi cao, các anh vận chuyển lên đó nào là các thiết bị, máy móc, toàn những thứ mà chưa bao giờ chúng được thấy.
Những cuộn cáp to tròn như cái nong được rải ra, bọn trẻ đứng chỉ trỏ không biết sợi dây dài ấy được kéo đến đâu. Từ nhà trạm đến ngôi trường miền núi ước chừng dài cả cây số, địa hình hiểm trở. Những giọt mồ hôi đổ xuống chưa kịp thấm lưng áo đã khô rang giữa cái nắng hè rát bỏng của núi rừng miền Tây. Nhưng nhìn những ánh mắt trẻ thơ chờ đợi, không ai bảo ai, anh em kỹ thuật vẫn tranh thủ mọi thời gian, vượt qua tiết trời khắc nghiệt để sớm đưa cáp về trường. Rồi sợi cáp sau một tuần ròng rã vượt qua bao nhiêu quãng đường mấp mô của núi rừng, leo lên ngọn cây, luồn qua con suối… cuối cùng cũng về đến… phòng thầy hiệu trưởng - nơi có một chiếc máy tính đã cũ nhưng thầy vẫn dùng để gõ văn bản được.
Công việc cuối cùng cũng hoàn thành, thiết bị gọi là modem được cắm vào máy tính, tín hiệu kết nối mạng bắt đầu. Ngày hôm ấy đúng là sự kiện lớn của các thầy cô giáo và học trò của ngôi trường tiểu học nằm chênh vênh bên đỉnh Trường Sơn hùng vĩ này. Khi thầy hiệu trưởng run run nhấp tay vào con chuột, cả một thế giới rộng mở được mở ra trước mắt các em học sinh nào là những bài học tiếng Anh, trò chơi thông minh rồi trang web giải toán qua mạng và cả những trang web thông tin hoạt động của các trường ở miền xuôi, thành phố… Khái niệm mạng Internet Viettel được định hình rõ hơn trong hình dung của lũ học trò và cả những phụ huynh như bà Đước.
Đưa miền ngược gần lại với miền xuôi
" alt="Đưa Internet Viettel lên đỉnh Trường Sơn" />
- ·Nhận định, soi kèo nữ Arsenal vs nữ Lyon, 18h30 ngày 19/4: Khó có bất ngờ
- ·Bí kíp từ gà thành pro trong Xạ Thủ
- ·Petya và Mischa, cặp ramsomeware tấn công đòi tiền chuộc
- ·Mini Cooper S Jermyn phiên bản đặc biệt sản xuất giới hạn 180 chiếc
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4: Chủ nhà chật vật
- ·Cách hạ cấp từ iOS 9 xuống iOS 8.4.1
- ·Vì sao CMC Telecom chuyển chiến lược 'lấn' sang dịch vụ CNTT?
- ·[LMHT] Lựa chọn ‘đặc dị’: Blitzcrank đường giữa
- ·Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Cộng đồng FIFA Online 3 xôn xao với màn ép thẻ huyền thoại Pele +4 ngốn đến 28 tỷ EP
Cũng theo ông Moon Sae Beak, BF Onlinehấp dẫn người chơi bằng nhiều đặc điểm độc đáo, nhưng cốt lõi là tính cộng đồng mạnh, tính chiến thuật, hệ thống nhân vật dễ thương và hệ thống các giải đấu. Nói về việc lựa chọn nhà phát hành BF Online tại Việt Nam, đại diện Nexon cũng cho rằng Nexon và VNG đã có thời gian hợp tác khá dài với Boom Online – game có hệ thống nhân vật quen thuộc mà người chơi sẽ gặp lại trong BF Online. Do đó, VNG là đối tác uy tín, đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về đảm bảo chất lượng game mà Nexon mong muốn.
[Clip phỏng vấn Nexon]
Theo thông tin từ NPH, hiện cả Nexon và VNG đang nỗ lực hết sức để hoàn thiện những công đoạn cuối cùng trước khi BF Online đến tay game thủ trong tháng 10/2015.
Thông tin chi tiết xem tại: http://BF.360play.vn/
Bảo Việt
" alt="VNG và Nexon ấn định thời điểm ra mắt BF Online" />iMessage đã thêm nhiều tính năng mới, khiến nó gần giống những Facebook Messenger hay WeChat
Theo Forbes, iMessage vốn chỉ là ứng dụng nhắn tin đơn thuần dành riêng cho iOS và macOS. Tuy nhiên trước sức ép từ các ứng dụng nhắn tin như WeChat, Facebook Messenger, WhatsApp, Apple đã quyết định tích hợp thêm rất nhiều tính năng cho iMessage ở bản nâng cấp iOS 10.
Giờ đây iMessage cũng có một kho ứng dụng riêng
Các đối thủ của iMessage giờ đây không đơn thuần chỉ dùng để giao tiếp. WeChat, ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất Trung Quốc có những tính năng như chợ ứng dụng, trò chơi, hỗ trợ mua hàng, thanh toán… Apple cho thấy họ cũng đang đi theo hướng ấy với việc mở API để các nhà phát triển làm ứng dụng cho iMessage, mở ra một tương lai rộng mở cho việc tích hợp đủ loại tính năng vào ứng dụng nhắn tin này.
Trong tương lai gần, bạn có thể đặt đồ ăn ngay từ iMessage
Hoặc gửi tiền cho bạn bè qua ứng dụng này
Trong đó, tính năng thanh toán và thương mại điện tử có thể sẽ rất quan trọng với iMessage, cũng tương tự như WeChat. Apple hiện đã có Apple Pay, nhưng iMessage có thể mở ra các tính năng như gửi tiền cho bạn bè qua Square, hoặc đặt đồ ăn ngay trong iMessage. Những tính năng này đều đã quen thuộc trên WeChat.
Những tính năng mới như chia sẻ Sticker, hình ảnh… cũng khiến iMessage trở nên "màu mè" hơn
iMessage cũng có thêm những tính năng mới như Sticker (hình dán), một hình thức thể hiện cảm xúc qua hình ảnh phổ biến ở WeChat và Facebook Messenger, cùng với đó là sự tích hợp sâu hơn tính năng chia sẻ ảnh, video. Những tính năng nhỏ hơn như hiển thị emoji lớn hơn, hiệu ứng bóng bay (chữ nổi to lên để thể hiện sự quan trọng của câu nói), "mực vô hình" (người xem phải bấm vào tin nhắn mới hiện nội dung) đều cho thấy iMessage đang ngày càng giống những ứng dụng nhắn tin còn lại.
Thay vì đưa iMessage lên Android, đây chính là cách làm của Apple để đảm bảo người dùng không cần phải rời iOS để được tận hưởng những tính năng thú vị.
" alt="Apple đã biến iMessage thành… bản sao của WeChat" />Cụ thể, trên Reddit, nhiều người dùng đã phản ánh về hiện tượng điện thoại bị nóng bất thường khi mở ứng dụng chụp hình ở iPhone mới. Có vẻ như sự cố xảy ra rất bất ngờ, bởi người dùng không hề chụp ảnh quá nhiều trong một thời gian dài, hay phơi máy trong thời tiết nắng nóng trước đó.
"Ngay khi mở ứng dụng camera, bạn sẽ bắt gặp dòng cảnh báo "Flash đã bị vô hiệu hóa" và rằng chiếc iPhone này cần phải "hạ nhiệt trước khi bạn có thể sử dụng chức năng đèn flash".
Trước đó, khá nhiều báo cáo đã xác nhận việc iPhone 6s bị nóng máy hơn đáng kể so với các đời iPhone trước, có thể đạt nhiệt độ đỉnh là 38,8 độ C, trong khi nhiệt độ trung bình của hầu hết các dòng điện thoại khác chỉ khoảng 32 độ.
Câu hỏi đặt ra là liệu đây chỉ là những trường hợp cá biệt hay là lỗi chung cho mọi chiếc iPhone 6s? Hiện chưa có nhiều dữ kiện để kết luận, nhưng chắc chắn sẽ là một sự cố mà báo chí cần phải tiếp tục theo dõi, thậm chí tiến hành các bài kiểm tra độc lập trong tương lai gần để xác nhận/làm rõ.
Thông báo lỗi khi người dùng mở ứng dụng camera Cũng cần lưu ý rằng đây là lỗi phần cứng đầu tiên được phát hiện ở iPhone 6s. Trước lỗi này, một số tờ báo đã đưa tin về việc iOS 9 - hệ điều hành cài sẵn cho iPhone 6s và 6s Plus có thể bị hacker qua mặt màn hình khóa để truy cập vào danh bạ cũng như thư viện ảnh của người dùng.
" alt="iPhone 6s dính lỗi nóng máy" />Ông Hoàng Nam Tiến, Chủ tịch Phần mềm FPT đã có bài viết đăng tải trên trang tin của FPT rất hóm hỉnh về chuyện quyền lực mới đó chính là "phím quyền". ICTnews đăng tải lại bài viết này để giới thiệu đến độc giả góc nhìn về phím quyền của Chủ tịch Phần mềm FPT.
Người ta hay nói: báo chí, truyền hình... là quyền lực thứ tư. Điều này có lẽ không cần bàn, nhất là thời buổi chỉ xem giật tít đã có thể chết non chứ đừng nói là xem, nghe, đọc.
Rất nhiều người nhầm khi máy móc cho rằng ba quyền lực đầu là lập pháp, tư pháp, hành pháp - chuyện tam quyền phân lập là của Tây. Theo tôi, ba quyền lực đầu là chính quyền: là cả ba quyền nói trên; thần quyền: quyền lực của đức tin, tôn giáo, thực sự đây là quyền lực vừa thần bí, vừa hiển hiện trong cuộc sống; bạc quyền - tiền bạc - chả phải bàn.
Tôi vừa dự hội nghị về thông tin lớn nhất toàn cầu nên ý thức thêm hai quyền nữa: quyền lực thứ năm - social power tức quyền lực của mạng xã hội.
" alt="Chủ tịch Phần mềm FPT tản mạn về “phím quyền”" />
- ·Kèo vàng bóng đá Rennes vs Nantes, 01h45 ngày 19/4: Đi dễ khó về
- ·'Thung lũng Silicon' của Hà Nội cũng tê liệt vì… nước
- ·Hơn 200 triệu cuộc tấn công nhắm vào máy tính và di động trong 3 tháng đầu năm
- ·Meizu ra mắt phablet cao cấp Pro 5 giá gần 10 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
- ·'Gặp gỡ VN' có ý nghĩa lớn với sự phát triển ngành CNTT
- ·Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?
- ·Màn hình E Series: Giải pháp cho văn phòng đa năng
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Moreirense, 02h30 ngày 19/4: Không được phép sẩy chân
- ·Tốn bao nhiêu tiền để phủ Wi