Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
Chiểu Sương - 24/04/2025 04:25 Kèo phạt góc lich thi dau bong da hom.naylich thi dau bong da hom.nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực
2025-04-26 15:02
-
Ba người phải cấp cứu vì truyền dịch tại nhà
2025-04-26 14:40
-
Sau học một tuần, về nhà con cứ lắp bắp "ngu, ngu". Con quát búp bê “mày ngu quá", tôi mới vỡ lẽ...
Con tôi đang học lớp 4 tuổi một trường mầm non ở Đồng Nai. Trường công, gần các cơ quan hành chính nên đa số học sinh ở trường là con gia đình trí thức.
Ảnh minh họa Để con thích thú chuyện học, sau mỗi ngày con tới trường, tôi đều dành thời gian hỏi han bé.
-Hôm nay con đến lớp vui không?
- Vui ạ
- Con có nhiều bạn chưa?
- Con có 5 bạn
- Con biết tên những bạn nào kể cho mẹ nghe ?
- Bạn Đạt, bạn Dương, bạn Anh...
- Có bạn nào bị cô phạt không?
….
Cứ thế, con tôi bi bô kể chuyện ở lớp. Chuyện bạn không ăn, bạn tè bậy ra quần, bạn làm đổ sữa, bạn vứt đồ lung tung, khóc nhè...
Chuyện nào của bé tôi cũng lắng nghe và hỏi lại: Theo con bạn làm vậy đúng không? Bạn làm vậy là tốt hay xấu? Bạn có nên bị phạt?... Mỗi câu hỏi, con tôi đều có chính kiến rõ ràng. Trẻ con rất thật thà.
Nhưng sau một tuần học, về nhà con cứ lẩm bẩm "ngu, ngu". Lúc đầu, tôi nghĩ con đang đọc từ gì. Nhưng khi xem con chơi với búp bê tôi thực sự hốt hoảng.
Bé muốn giữ cho búp bê đứng nhưng búp bê không có bệ đỡ nên đổ xuống. Bình thường, búp bê nằm và bé rất nâng niu, nhưng hôm nay thì không. Bảo búp bê đứng không được, con buông một câu "Mày ngu quá". Tôi lại gần thì nghe con nói một lần nữa, "Không biết nghe lời là ngu".
Trời ơi, con tôi đâu như vậy! Bé thỉnh thoảng có ăn vạ và đòi hỏi nhưng không nói tục, không nói bậy. Tôi tự nghĩ chắc bé đã học theo ai ở lớp.
Sau giờ ăn tối, tôi nhẹ nhàng hỏi con:
- Ngọc Minh ơi, hồi nãy mẹ nghe con nói búp bê ngu, con học ở đâu vậy?
- Con nghe cô T. nói.
- Cô T. nói như thế nào?
- Cô bảo bạn nào không nghe lời là ngu.
- Tại sao cô T. lại nói vậy?
- Hôm qua bạn Nguyên "ị" bẩn trong quần không nó với cô. Sau đó cô nói "mày ngu quá". Cô còn nói "bạn nào không nghe lời là ngu".
Nghe con kể, tôi thấy hoang mang quá. Trẻ con không nói dối. Tôi khuyên con "Cô T. nói vậy là sai rồi. Con không được học những từ như vậy nhé. Lần sau, con mà nói vậy mẹ phạt". Và chắc chắn tôi phải tìm cách nhắc khéo cô.
Chiều hôm sau, đón con từ cô giáo, tôi nhẹ nhàng hỏi cô.
- Ở lớp Ngọc Minh có nói bậy không cô?"
Cô T. cho biết bé không nói bậy.
- Vậy mà về nhà cháu hay nói bậy lắm. Nếu cô nghe cháu nói bậy trong lớp, mong cô uốn nắn cho cháu. Về nhà gia đình sẽ nhắc nhở cháu.
Cô T. vui vẻ đồng ý.
Những ngày sau tôi đều nghe con nói "Cô bảo bạn nào nói bậy là không tốt, sẽ không được bé ngoan".
Tôi mừng vì cô giáo của con đã hiểu ra điều đó.
Tuệ Minh(Ghi theo lời kể của chị Nguyễn Thị Vân Anh, P. Tân Phong, Biên Hoà, Đồng Nai)
" width="175" height="115" alt="Sau học một tuần con quát búp bê 'mày ngu quá', tôi mới vỡ lẽ..." />Sau học một tuần con quát búp bê 'mày ngu quá', tôi mới vỡ lẽ...
2025-04-26 13:50
-
- Theo công bố của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ, Bộ GD-ĐT lọt vào nhóm được xếp hạng cao về chỉ số cải cách hành chính và chỉ số hài lòng trong phục vụ hành chính năm 2017.
Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ vừa công bố chỉ số cải cách hành chính năm 2017 của các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ và Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2017. Theo đó, kết quả chỉ số cải cách hành chính năm 2017 của các bộ, ngành được chia thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất, đạt kết quả từ 80 điểm trở lên, bao gồm 12 bộ, trong số này có Bộ GD-ĐT.
Đây là sự "nhảy bậc" đáng kể trong những năm qua. Năm 2014, Bộ GD-ĐT xếp thứ 18/19; năm 2015 xếp thứ 16/19, năm 2016 xếp thứ 15/19.
Đặc biệt, Bộ GD-ĐT đứng thứ 4/19 Bộ trong bảng xếp hạng về tiêu chí Tác động của cải cách đến bộ máy hành chính nhà nước và chỉ số áp dụng Công nghệ thông tin ; đứng thứ 5/19 trong bảng xếp hạng các tiêu chí về Chỉ số thành phần cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. Đây là kết quả của nhiều nỗ lực rà soát, tinh gọn và đơn giản hóa các thủ tục hành chính của Bộ GD-ĐT thời gian qua.
Bảng xếp hạng 19 bộ, ngành trung ương. Theo bảng xếp hạng năm 2017, Ngân hàng Nhà nước đạt chỉ số cao nhất với 92,36 điểm. Lần lượt xếp sau là các Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Đối tượng của bộ chỉ số này là 19 bộ, ngành và 63 UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ. Bộ tiêu chí xác định chỉ số cải cách hành chính cấp bộ, ngành được cấu trúc thành 7 lĩnh vực đánh giá, 37 tiêu chí và 79 tiêu chí thành phần. Thang điểm đánh giá là 100, trong đó điểm tự đánh giá của các bộ (có sự thẩm định của Hội đồng) tối đa là 63,5/100 và điểm đánh giá qua điều tra xã hội học là 36,5/100 điểm.
Chỉ có 6 đơn vị đạt 100% số điểm của tiêu chí “Thực hiện quy định của Chính phủ về tổ chức bộ máy”, gồm: Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Nội vụ; Bộ Tài chính; Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Đồng thời, đây cũng là những đơn vị đứng đầu chỉ số thành phần cải cách tổ chức bộ máy.
Bên cạnh đó, các đơn vị này cũng đạt 100% số điểm tại cả 2 tiêu chí khác là “Thực hiện quy định về sử dụng biên chế được cấp có thẩm quyền giao” và “Thực hiện phân cấp quản lý”. Các Bộ đã chú trọng công tác rà soát biên chế; thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tại các địa phương theo thẩm quyền, đồng thời có những xử lý kịp thời qua kiểm tra việc thực hiện phân cấp.
Theo công bố này, công tác chỉ đạo điều hành cải cách hành chính tại Bộ GD-ĐT cho thấy có sự cải thiện đáng kể so với kết quả chỉ số cải cách hành chính những năm trước đây.
Được biết, trong thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã tập trung triển khai quyết liệt công tác tác kiểm tra, tuyên truyền cải cách hành chính, nâng cao chất lượng ban hành kế hoạch và hoàn thành các mục tiêu kế hoạch cải cách hành chính đã ban hành.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục dự kiến cắt giảm 91 điều kiện kinh doanh
Giải thích với tổ công tác của Chính phủ rằng "điều kiện kinh doanh cũng là điều kiện đảm bảo chất lượng", Bộ trưởng Giáo dục nói không thể cắt giảm cơ học.
" width="175" height="115" alt="Bộ Giáo dục tăng bậc về chỉ số hài lòng trong phục vụ hành chính" />Bộ Giáo dục tăng bậc về chỉ số hài lòng trong phục vụ hành chính
2025-04-26 13:34


![]() |
Gần 500 tăng, ni sinh đang học tập tại HVPGVN tại Hà Nội đều đặn thức dậy, tập thể dục từ 4h30' sáng mỗi ngày. |
![]() |
Các tăng, ni sinh thực hành nghi lễ tôn giáo trước khi ăn bữa điểm tâm. |
![]() |
Sau bữa điểm tâm, các tăng, ni sinh lên giảng đường học tập. HVPGVN được thành lập từ năm 1981 ngay sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập ngày 7/11/1981, lúc đó được gọi là Trường Cao cấp Phật học và sau này được đổi tên như hiện nay. |
![]() |
Các tăng, ni sinh lớp Thạc sĩ Phật học khóa 2 đang trong giờ học với giảng sư, tiến sĩ Phật học Thích Đức Châu, Giảng sư HVPGVN tại TP Hồ Chí Minh. Các chuyên ngành đào tạo của Học viện gồm các môn học về giáo lý đạo Phật (Tam tạng Thánh điển: Kinh – Luật – Luận) và khoa học xã hội nhân văn. |
![]() |
Trong giờ học, giảng sư cùng các tăng, ni sinh trao đổi khá thoải mái. HVPGVN tại Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo tăng – ni trẻ ở bậc cao đẳng, đại học và sau đại học, đáp ứng yêu cầu của Giáo hội, có kiến thức về Phật học, về văn hóa, khoa học, xã hội…, có đức hạnh trong tu học. Họ cũng đồng thời đảm trách sự nghiệp truyền bá Phật pháp, phục vụ lợi ích nhân sinh. |
![]() |
Các giảng sư đều ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào giảng dạy. Những giảng sư HVPGVN tại Hà Nội là chư Tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức trong cả nước tham gia giảng dạy, giáo dục đào tạo tăng tài. |
![]() |
Học viện có một thư viện với hàng nghìn đầu sách, được mở tất cả các ngày trong tuần và luôn thu hút đông đảo tăng, ni sinh đến đọc, học tập, trao đổi kiến thức. |
![]() |
Các chuyên ngành đào tạo của Học viện gồm các môn học về giáo lý đạo Phật (Tam tạng Thánh điển: Kinh – Luật – Luận) và khoa học xã hội nhân văn nên sách trong thư viện cũng rất đa dạng. |
![]() |
Ni sinh Thích Diệu Khiêm (tu hành tại chùa Lập Kế, Thủy Nguyên, Hải Phòng) hiện đang học lớp HV 1 hệ cử nhân cho biết các tăng, ni sinh không chỉ học, nghiên cứu Phật giáo, các vấn đề văn hóa, xã hội... mà còn tìm hiểu, nghiên cứu các tôn giáo khác trên thế giới. |
![]() |
Bóng đá là môn thể thao được rất nhiều tăng sinh đam mê. Tại Học viện, có một sân bóng đá dành cho các tăng sinh chơi sau giờ học. |
![]() |
Còn các ni sinh lại thích đánh cầu lông và bóng chuyền. |
![]() |
Rèn luyện sức khỏe cũng là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi tăng, ni sinh trong quá trình tu học. |
![]() |
Khoảng sân rộng lớn trước tòa giảng đường Viên Quang là nơi tăng, ni sinh cùng nhau phiêu theo các điệu nhạc. Âm nhạc cũng là là một phần không thể thiếu trong đời sống của họ. |
![]() |
Tăng sinh Thích Viên Tính biểu diễn bài múa gậy theo làn điệu sáo trúc do tăng sinh Thích Minh Quân thổi. |
![]() |
Tất cả tăng, ni sinh luân phiên làm công việc nấu ăn của toàn bộ Học viện. |
![]() |
Bữa ăn phục vụ cho chừng 500 người nên việc bếp núc khá nhiều. |
![]() |
Tối nào các tăng ni, sinh cũng phải tự học ở ký túc xá có người kiểm tra, giám sát. |
![]() |
Tham gia thực hành các khóa lễ, nghi lễ Phật giáo là hoạt động bắt buộc đối với các tăng, ni sinh tu học tại HVPGVN. |
Lê Anh Dũng

Những trường được đào tạo tiến sĩ Phật học ở Việt Nam
- Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, Viện Trần Nhân Tông - ĐH Quốc gia Hà Nội là 3 đơn vị được đào tạo tiến sĩ Phật học.
" alt="Cuộc sống bên trong trường học bí ẩn nhất Việt Nam" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- Sao Việt 16/8: BTV Hoài Anh hiếm hoi khoe con gái, Hồng Phượng ẩn ý giữa ồn ào
- Ngày cắt 6 mái tóc, lương hơn 50 triệu mỗi tháng
- Thủ tướng yêu cầu rà soát việc xét chuẩn giáo sư, phó giáo sư
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4: Hy vọng mong manh
- Vụ học sinh Nam Trung Yên gãy chân: 18 giáo viên gửi thư phản bác ban giám hiệu
- 'Đại gia' 8X mê vẽ tranh 3D đường phố
- Thùy Tiên tặng trang phục thi quốc tế cho Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
