Công nghệ

Soi kèo phạt góc Sanfrecce Hiroshima vs Shonan Bellmare, 16h ngày 10/7

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-17 22:35:54 我要评论(0)

Bongdanet.vn phân tích kèo phạt góc trận Sanfrecce Hiroshima vs Shonan Bellmare, 16h ngày 10/7 - Giả quỳnh coolquỳnh cool、、

Bongdanet.vn phân tích kèo phạt góc trận Sanfrecce Hiroshima vs Shonan Bellmare,èophạtgócSanfrecceHiroshimavsShonanBellmarehngàquỳnh cool 16h ngày 10/7 - Giải VĐQG Nhật Bản, J1 League. Soi kèo châu Á, Tài xìu phạt góc trận đấu Sanfrecce Hiroshima vs Shonan Bellmare chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Shonan Bellmare, 16h ngày 10/7

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Mỹ nữ sinh năm 1991 được truyền thông châu Á tặng cho danh hiệu "nữ tài xế đẹp nhất Nhật Bản".
{keywords}
Tên tuổi của cô lan rộng khắp các quốc gia châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Việt Nam...
{keywords}
Bên cạnh vai trò người mẫu áo tắm, Ikuta Kana còn là lấn sang lĩnh vực phim ảnh.
{keywords}
Dù là người mẫu nổi tiếng song Ikuta vẫn gắn bó với công việc lái xe taxi. Trên mạng xã hội, fan của cô thậm chí từng bình luận hài hước rằng, hãng xe của Ikuta luôn đông khách vì ai cũng muốn có dịp được "ở chung cùng một không gian" với cô.
{keywords}
Cơ duyên đưa Ikuta đến với nghề lái xe taxi nhờ dự án "Giấc mơ Asuka". Đây là dự án giao thông quan trọng và có đánh dấu sự thay đổi trong cuộc đời cô.
{keywords}
Không ít người ao ước được một lần ngồi trên xe của nữ tài xế đẹp nhất Nhật Bản.
{keywords}
Người đẹp 26 tuổi sở hữu thân hình nhỏ nhắn, mảnh mai cùng làn da trắng sứ và chiếc nốt ruồi phú quý ở ngay phía cằm trái.
{keywords}
Bên cạnh công việc làm mẫu và lái taxi, Ikuta còn tham gia đóng phim điện ảnh và truyền hình, xuất hiện trong nhiều chương trình truyền hình thực tế.
{keywords}
Trở thành diễn viên là ước mơ từ thuở nhỏ của cô.

Mẫu nhí giống Chi Pu "đốn tim" cư dân mạng" alt="Triệu đàn ông Nhật đổ xô đi taxi vì nữ tài xế quá nóng bỏng" width="90" height="59"/>

Triệu đàn ông Nhật đổ xô đi taxi vì nữ tài xế quá nóng bỏng

Năm học mới đã bước sang tháng thứ 2. Hầu hết các trường đều đã tổ chức họp phụ huynh để thông báo tình hình học tập, phương hướng, mục tiêu hoạt động trong năm học mới. Đây cũng là lúc giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh gặp gỡ, trao đổi để thấu hiểu nhau hơn.

Tuy nhiên câu chuyện thu chi lại là vấn đề "chiếm sóng" chủ yếu trong các cuộc họp phụ huynh đầu năm và cả các các diễn đàn mạng xã hội.

Giáo viên cũng “né” công tác chủ nhiệm

Vào đầu năm học, ban giám hiệu của trường nơi tôi dạy thường lấy nguyện vọng dạy học và công tác chủ nhiệm của giáo viên trước khi sắp xếp giảng dạy, qua đó, đáp ứng phần nào mong muốn của giáo viên.

Một điều năm nào cũng xảy ra là rất nhiều giáo viên có nguyện vọng không làm công tác chủ nhiệm. Các thầy cô chia sẻ chủ nhiệm lớp gặp rất nhiều áp lực, luôn bận bịu với công việc của lớp, còn lại rất ít thời gian để nâng cao chuyên môn và chăm lo việc gia đình.

Nếu may mắn gặp lớp nhiều học sinh ngoan, phụ huynh đồng hành, giáo viên sẽ nhàn một chút, nếu không sẽ vất vả vô cùng. Lớp học luôn phát sinh những câu chuyện không theo kịch bản, giáo án nào. Có hôm vừa về đến nhà, cô giáo đã bị gọi ngược trở lại vì chuyện của lớp, điện thoại có thể rung chuông bất cứ giờ nào bởi những thắc mắc của phụ huynh, học sinh.

W-tuongvy-244-1.jpg
Học sinh THPT. Ảnh minh họa

Một trong những áp lực lớn nhất đối với giáo viên có lẽ là buổi họp phụ huynh đầu năm. Ngoài tình hình học tập, các hoạt động của lớp, các khoản thu chi cũng được bàn luận. Đó là các khoản thu hộ, chi hộ, thu theo thỏa thuận... đặc biệt là vấn đề trang bị cơ sở vật chất, tài trợ cho các hoạt động của lớp.

Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp, áp lực còn tăng lên vài lần vì nhiều vấn đề học tập còn bỡ ngỡ với học sinh, phụ huynh, đặc biệt là cơ sở vật chất đầu cấp học. Thầy cô cũng có con đi học, ở một góc cạnh nào đó, họ cũng là phụ huynh. Vì vậy, giáo viên hiểu đầu năm, phụ huynh phải lo toan nhiều chi phí cho con như sách vở, quần áo... và không phải ai cũng có điều kiện kinh tế. Tuy nhiên nhiều cuộc họp phụ huynh đã khiến giáo viên không khỏi áp lực, ngao ngán.

Khi nêu ra các khoản thu sẽ có nhiều thắc mắc của phụ huynh đòi hỏi giáo viên phải giải đáp thấu đáo. Trong lớp, chỉ cần có một phụ huynh không đồng thuận, ý kiến trái chiều, buổi họp phụ huynh sẽ căng thẳng. Lớp học thường có những học sinh cá biệt và đương nhiên luôn có những phụ huynh khác biệt. Họ luôn đòi hỏi thầy cô phải chăm lo cho học sinh thật tốt, nhưng khi bàn đến chuyện tiền nong sẽ gây khó dễ, cãi chày cãi cối, cuối cùng là tìm cách trốn tránh.

Họ không đóng tiền hoạt động lớp, nhưng con của họ không được thiếu bất cứ một hoạt động hay quyền lợi nào. Những phụ huynh khác sẽ bất bình, phản ứng lúc này giáo viên chủ nhiệm phải thực sự khéo léo nếu không buổi họp lớp sẽ biến thành "trận chiến".

Thấu hiểu, chia sẻ và minh bạch

Chủ trương xã hội hóa giáo dục đã có từ lâu, không thể phủ nhận tác động to lớn đến môi trường học tập của học sinh. Dù nhà nước luôn quan tâm, dành nguồn ngân sách lớn cho sự nghiệp trồng người nhưng chỉ đáp ứng một phần nào nhu cầu hàng năm của các trường học.

Hoạt động giáo dục ngày càng phong phú, đa dạng nhằm tạo cho học sinh có nhiều trải nghiệm, phát triển toàn diện. Điều này đòi hỏi phải tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng các hoạt động và cần sự chung tay giúp sức của phụ huynh. Các hoạt động phong trào hàng năm như: Ngày Nhà giáo Việt Nam, phong trào hội xuân, ngày thành lập đoàn, hoặc các tiết học dự án, tiết học STEM... đều cần kinh phí hoạt động.

Các em ngày nay có nhu cầu khác với thế hệ cha mẹ mình, nhất là đối với trẻ em ở thành phố, nhu cầu cuộc sống tương đối cao. Tôi dạy ở TP.HCM cũng được 15 năm, đa phần được giao chủ nhiệm lớp, ở một nơi sôi động, hiện đại bậc nhất cả nước, nhu cầu hoạt động ngoại khóa, tham gia phong trào, các hoạt động của lớp rất nhiều.

Muốn thực hiện được điều này cần nguồn kinh phí rất lớn. Về cơ sở vật chất, phụ huynh luôn muốn tạo điều kiện tốt nhất cho các con. Họ không ngại đầu tư sức người, sức của miễn sao các con thấy vui vẻ, hạnh phúc khi tới trường. Khi thực hiện mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, tôi thường nhờ phụ huynh trực tiếp làm theo hình thức chìa khóa trao tay. Một số phụ huynh khó khăn, tôi vận động các mạnh thường quân trong lớp giúp đỡ, đóng góp, ủng hộ cũng không cào bằng.

Nhờ phụ huynh thấu hiểu, đồng hành, mọi công việc của lớp đa phần suôn sẻ. Kinh phí hoạt động của lớp thường được thu thành nhiều đợt, tránh gộp lại tạo áp lực cho phụ huynh. Những hoạt động, mua sắm thực sự cần thiết mới làm, còn sử dụng được từ năm trước sẽ tận dụng. Mọi chi phí đều phải minh bạch rõ ràng giữa các phụ huynh trong lớp, thầy cô giám sát công khai.

Có thể nói rằng nếu có sự thấu hiểu, đồng thuận từ phụ huynh và sự minh bạch từ nhà trường, vấn đề thu chi sẽ không phải là điều trăn trở lớn nhất đầu năm học.

An Phú (Giáo viên tại Quận 1, TP.HCM)    

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn có ý kiến về vấn đề này có thể gửi vào phần phản hồi bài viết hoặc về email Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn." alt="Vì chuyện thu chi đầu năm, giáo viên cũng 'sợ' họp phụ huynh" width="90" height="59"/>

Vì chuyện thu chi đầu năm, giáo viên cũng 'sợ' họp phụ huynh