Bóng đá

Gần 80% tờ khai hải quan qua cảng Hàng không Nội Bài được hệ thống giám sát tự động

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-12 11:27:23 我要评论(0)

Thông tin từ trang tin Tổng cục Hải quan,ầntờkhaihảiquanquacảngHàngkhôngNộiBàiđượchệthốnggiámsáttựđộkq quan votkq quan vot、、

Thông tin từ trang tin Tổng cục Hải quan,ầntờkhaihảiquanquacảngHàngkhôngNộiBàiđượchệthốnggiámsáttựđộkq quan vot Cục Hải quan TP. Hà Nội cho biết đã triển khai hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động kết nối với toàn bộ 3 kho hàng không của Công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa Nội Bài (NCTS); Công ty TNHH nhà ga hàng hóa ALS (ALSC); Công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa hàng không Việt Nam (ACSV). Kết quả, sau 5 tháng triển khai, đã có 175.766 tờ khai hải quan đã được quản lý, giám sát tự động trên hệ thống này. 

Tính đến tháng 3/2018, tỷ lệ tự động chiếm 76,77% tổng số tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài. Cụ thể, tỷ lệ tự động tại kho NCTS chiếm 90,66%; tỷ lệ tự động tại kho ALSC chiếm 56,34%; tỷ lệ tự động tại kho ACSV chiếm 66,25%.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhanh.vn là startup chuyển đổi số chuyên về các giải pháp bán hàng đa kênh.

Hiện tại, công ty này có gần 400 nhân sự trên cả nước với 3 chi nhánh tại Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng với sản phẩm được sử dụng bởi hơn 80.000 doanh nghiệp Việt Nam. 

Các sản phẩm, dịch vụ của Nhanh.vn có thể kể tới như phần mềm quản lý bán hàng online, dịch vụ thiết kế website, cổng kết nối người bán với nhiều hãng vận chuyển, phần mềm hỗ trợ bán hàng trên Facebook và các sàn Thương mại điện tử Lazada, Tiki… 

Thông qua các giải pháp Nhanh.vn cung cấp, chủ doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ quy trình vận hành bán hàng và quản lý tối ưu, phù hợp với mọi quy mô bán hàng, từ cửa hàng nhỏ lẻ cho đến khi phát triển thành chuỗi và mở rộng nhiều kênh bán hàng.

Tìm kiếm và đầu tư vào các công ty công nghệ Việt là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng được MoMo hướng tới sau khi hoàn thành vòng gọi vốn thứ 5 với giá trị khoảng 200 triệu USD. 

Trong vòng gọi vốn này, định giá của MoMo đã vượt mốc 2 tỷ USD, qua đó trở thành “kỳ lân” công nghệ thứ 3 của Việt Nam sau VNG và VNPAY. “Kỳ lân” là thuật ngữ dùng để chỉ những startup có giá trị vốn hóa được định giá trên 1 tỷ USD. 

{keywords}
Nhanh.vn là thương vụ đầu tư đầu tiên của "kỳ lân" mới MoMo trong năm 2022.

Nhanh.vn là thương vụ đầu tư đầu tiên được MoMo thực hiện trong năm 2022. Thương vụ này cho thấy tham vọng của MoMo trong việc rót vốn vào các startup Việt Nam. 

Đây được xem là một trong những chiến lược mới của MoMo nhằm mở rộng hệ sinh thái và tăng cường sự hiện diện của mình. Tuy vậy, giá trị thương vụ hiện vẫn chưa được hai bên công bố. 

Startup trong lĩnh vực Fintech này cũng đang hướng đến việc trở thành siêu ứng dụng, mở rộng thị trường thông qua việc cung cấp các giải pháp chuyển đổi số cho hàng triệu doanh nghiệp nhỏ (SME), siêu nhỏ (MSME) tại Việt Nam. 

Trước đó, tháng 6/2021, MoMo đã công bố mua lại toàn bộ công nghệ lõi của Pique - công ty chuyên cung cấp các giải pháp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng cho các doanh nghiệp số thuộc nhiều lĩnh vực. 

Thương vụ này cũng nằm trong chiến lược hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ đồng thời củng cố chiến lược AI-First tại MoMo.

Trọng Đạt

Việt Nam và cơ hội tỷ USD để phát triển nền kinh tế Blockchain

Việt Nam và cơ hội tỷ USD để phát triển nền kinh tế Blockchain

Blockchain là lĩnh vực công nghệ khả dĩ nhất mà Việt Nam có thể sánh kịp, thậm chí vượt lên so với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới.   

" alt="“Kỳ lân” tỷ USD MoMo đổ tiền đầu tư startup chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

“Kỳ lân” tỷ USD MoMo đổ tiền đầu tư startup chuyển đổi số

{keywords}Ông Đào Quang Bính - Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021.

Ông Bính cho biết, trong số các quốc gia đang nổi lên như một điểm đến thu hút giới đầu tư công nghệ, Ấn Độ là nước có những điểm tương đồng với Việt Nam ở sự gia tăng của tầng lớp trung lưu, lực lượng lao động năng động và tỷ lệ người dân sở hữu smartphone. 

Những năm gần đây, Ấn Độ là quốc gia có sự bùng nổ về đầu tư và hoàn thiện của hệ sinh thái khởi nghiệp. Số lượng kỳ lân (startup định giá trên 1 tỷ USD) mới của nước này lần đầu tiên đã vượt Trung Quốc. 

Có một điều cần lưu ý khi số lượng kỳ lân mới của Ấn Độ chỉ tăng mạnh thời gian gần đây. Trong thập kỷ từ 2011-2019, Ấn Độ chỉ tạo ra được 22 kỳ lân. Hơn 40% số kỳ lân của Ấn Độ đã xuất hiện chỉ riêng vào năm 2021. Đây là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ việc Trung Quốc áp dụng chính sách siết chặt đối với các công ty công nghệ. 

Theo Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021, các công ty đổi mới sáng tạo luôn muốn có một môi trường ổn định và thuận lợi để phát triển và mở rộng. Các công ty khởi nghiệp của Ấn Độ nhờ đó đã nhận được dòng vốn đầu tư mạo hiểm cao kỷ lục. Nước này cũng đang nhanh chóng trở thành điểm đến đầy hứa hẹn với các nhà đầu tư toàn cầu để xây dựng các công nghệ thế hệ mới. 

{keywords}
40% trong tổng số các startup kỳ lân của Ấn Độ chỉ mới xuất hiện ngay trong năm nay. 

Báo cáo đầu tư thế giới năm 2021 của Liên Hợp Quốc cho thấy, Ấn Độ đã trở thành quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn thứ 5 toàn cầu. Trong năm 2020, đã có khoảng 64 tỷ USD chảy vào Ấn Độ, phần lớn hướng tới lĩnh vực công nghệ. 

Một hệ thống các quy định lành mạnh, rõ ràng, mang tính hỗ trợ IPO cũng giúp Ấn Độ trở thành điểm sáng trong mắt giới đầu tư mạo hiểm toàn cầu. 

Bên cạnh Ấn Độ, Singapore là một trong các quốc gia nổi bật trong thu hút đầu tư vào các startup công nghệ. Quốc gia này từ lâu đã nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư ngoại và các công ty đa quốc gia.

Không phải thiên đường thuế, thế nhưng Singapore được biết đến như một quốc gia có chính sách thuế đơn giản và cạnh tranh. Quốc đảo sư tử cũng nổi tiếng là quốc gia có hạ tầng và chính phủ thân thiện, không phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước ngoài. 

Theo ông Đào Quang Bính, việc thành lập một doanh nghiệp tại Singapore rất đơn giản, chỉ mất vài ngày. Các công ty này ít chịu các ràng buộc hay hạn chế về hoạt động quốc tế. Đây chính là lý do khiến dòng vốn quốc tế liên tục đổ vào Singapore. 

Các công ty công nghệ có trụ sở tại Singapore đã huy động được 11,2 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2021. Riêng với lĩnh vực FinTech, Singapore là một trong những trung tâm của ngành FinTech toàn cầu. Dự kiến trong năm 2021, Singapore thu hút ít nhất 3 tỷ USD vốn đầu tư cho lĩnh vực FinTech. 

Singapore cũng đang muốn thể hiện vị thế là một quốc gia quan trọng đối với giới tiền số toàn cầu. Cách tiếp cận cởi mở với tiền số của Singapore đã giúp nước này thu hút được nhiều công ty tiền mã hóa đến đây đặt trụ sở. 

{keywords}
Ấn Độ và Singapore là những nước mà Việt Nam nên học hỏi khi đưa ra các chính sách về lĩnh vực khởi nghiệp, công nghệ và đổi mới sáng tạo. 

Từ kinh nghiệm thu hút đầu tư của Ấn Độ và Singapore, ông Đào Quang Bính cho rằng, sự ổn định của môi trường đóng vai trò hết sức quan trọng. Thêm vào đó, Việt Nam cần tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục về thành lập doanh nghiệp, tạo môi trường đầu tư thân thiện, tránh phân biệt giữa các nhà đầu tư trong nước và khối ngoại. 

Vị chuyên gia này cho rằng, Việt Nam cũng cần xây dựng một hệ thống các quy định lành mạnh, rõ ràng, mang tính hỗ trợ cho các hoạt động IPO và thoái vốn của doanh nghiệp. 

Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các quốc gia và các thành phố trên thế giới đang tăng lên từng ngày, các nước đầu phải nỗ lực hơn để thu hút các nhà đầu tư. 

Tại diễn đàn Thành phố Thông minh và bền vững do Đại học RMIT tổ chức gần đây, các chuyên gia cho rằng, trong kỷ nguyên mới, các nhà đầu tư quốc tế sẽ xem xét những yếu tố mới khi lựa chọn đầu tư. Các yếu tố này bao gồm mức độ số hóa của điểm đến, mức độ bền vững của nền kinh tế và tính chất xã hội của môi trường xung quanh. 

Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến quyết định đầu tư so với các yếu tố truyền thống như lao động chi phí thấp, tài nguyên phong phú hay quy mô dân số lớn. Do vậy, Việt Nam nên đẩy nhanh các khoản đầu tư vào lĩnh vực thành phố thông minh, tích hợp các công nghệ mới bởi đây được xem là thỏi nam châm thu hút vốn đầu tư FDI. 

Công nghệ luôn phát triển như vũ bão. Đây là thách thức không nhỏ cho các nhà làm chính sách. Tuy nhiên, nếu không có tư duy cởi mở vượt trội, sẽ rất khó để tạo nên hành lang pháp lý và một môi trường thuận lợi, đủ hấp dẫn cho giới đầu tư. 

{keywords}
Sky Mavis - công ty mẹ của tựa game Axie Infinity có phần lớn nhân sự là người Việt Nam, thế nhưng startup này đặt trụ sở tại Singapore bởi sự thân thiện với các công ty khởi nghiệp FinTech của quốc gia này. 

Khi công nghệ, mô hình kinh doanh và sản phẩm đều đã thay đổi, chính sách cũng cần phải thay đổi. Lấy ví dụ về sự thành công của tựa game Axie Infinity, ông Đào Quang Bính cho rằng, công nghệ đang thay đổi nhanh hơn rất nhiều so với sự thay đổi của chính sách.

Ngay khi Việt Nam chưa có những hành lang pháp lý rõ ràng cho blockchain, Sky Mavis - công ty mẹ của tựa game Axie Infinity đã được định giá hàng tỷ USD và gọi vốn thành công 150 triệu USD.

Trên thực tế, nhiều chuyên gia và các nhà quản lý cũng đã đưa ra nhận định rằng, các công ty về blockchain Việt Nam không hề thua kém so với các nước khác. Vấn đề hiện nay là cơ quan quản lý và doanh nghiệp cần đồng hành để đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, phát triển lĩnh vực này lên một bước tiến mới. 

Theo Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021, điều này sẽ giúp tránh tình trạng lãng phí nguồn lực khi mà nhiều doanh nghiệp đổi mới sáng tạo liên quan đến công nghệ mới của Việt Nam đã phải sang các nước khác để khởi nghiệp.

Trọng Đạt

Nhà sáng lập Axie Infinity và hành trình gây dựng tựa game Việt tỷ USD

Nhà sáng lập Axie Infinity và hành trình gây dựng tựa game Việt tỷ USD

Axie Infinity là startup công nghệ hiếm hoi của người Việt có sức ảnh hưởng mang tầm cỡ toàn cầu. Xét về mặt giá trị, những gì mà Axie Infinity có được còn vượt xa cả sự thành công của Flappy Bird.   

" alt="Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp" width="90" height="59"/>

Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp