Đứa con hưlà bài hát đầu tiên trong album Kỳ quan thứ 8của nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận do ca sĩ Sofia (tên thật là Đan Trang) thể hiện. Anh sáng tác từ câu chuyện thật của mình.
Từ lúc nghe bản thu mẫu,ócnhớmẹcasĩthứ hạng của man city Sofia đã rất xúc động. "Đôi mắt tôi ướt nhòe khi câu hát cuối cùng kết thúc. Có lẽ chúng ta đều nhìn thấy phần nào chính mình trong bài hát này", cô chia sẻ.
Trong quá trình thu âm, ca sĩ không ngừng khóc. Theo Sofia, 'ca khúc lấy đi quá nhiều nước mắt nhưng rất xứng đáng'.
Sofia khóc nhiều khi thu âm bài hát mới.
Xuyên suốt MV là cảnh Sofia trong phòng thu lồng ghép hình ảnh của mẹ cô - cố ca sĩ Kim Loan từ lúc bà khỏe mạnh, thăng hoa trên sân khấu, đồng hành con gái trong âm nhạc và chiến đấu với bệnh ung thư gan.
Từ phiên bản MV Đứa con hưđầu tiên về câu chuyện của mình, Nguyễn Hồng Thuận đổi thành câu chuyện của mẹ con Sofia, tin rằng khán giả sẽ hiểu nữ ca sĩ đã trải qua những gì để trưởng thành.
Câu mở đầu MV "Ước mơ của mẹ chưa bao giờ kết thúc mà nó vẫn luôn cháy trong con" và kết "Dù vấp ngã hay trên đỉnh cao, con biết mẹ vẫn luôn âm thầm theo dõi từng bước chân con" được hiểu là lời Sofia nhắn mẹ. Cô hứa thay mẹ sống và tiếp nối đam mê âm nhạc dang dở của bà.
Trích đoạn MV 'Đứa con hư'
Album Kỳ quan thứ 8là sản phẩm nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận thực hiện như món quà dành tặng cha mẹ.
Sản phẩm gồm 7 bài hát về tình yêu thương và sự nuối tiếc của con cái dành cho đấng sinh thành. Mỗi bài là một câu chuyện, góc nhìn và suy nghĩ khác nhau.
Nguyễn Hồng Thuận bất ngờ khi Sofia thể hiện quá sâu sắc bài hát về câu chuyện thật của mình. Kim Loan - giọng ca tỏa sáng tuổi U40 rồi vội vụt tắt
Kim Loan gây ấn tượng mạnh tại Giọng hát Việt mùa đầu tiên 2012 khi lọt top 8, là á quân đội rocker Trần Lập.
Cuối năm 2015, Kim Loan mắc ung thư gan, tim mạch và tiểu đường. Chị từng điều trị ở Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Lần hiếm hoi xuất hiện mừng con gái đoạt quán quân cuộc thi Ca sĩ thần tượng năm 2018, Kim Loan phờ phạc, tiều tụy. Chị mất năm 2019.
Đan Trang - nay là Sofia, con gái Kim Loan - sở hữu giọng nội lực giống mẹ.
Ảnh: Thông báo tiền chuộc bằng tiếng Pháp của Virobot
Nhóm nghiên cứu bảo mật còn phát hiện nó còn bao gồm một hệ thống keylogger đơn giản ghi lại tất cả các hoạt động gõ bàn phím của người dùng, sau đó gửi tất cả thông tin này đến một máy chủ. Nguy hiểm hơn, Virobot cũng cho phép người tạo ra ransomware này tải xuống phần mềm độc hại khác từ máy chủ của ransomware và thực thi nó.
Virobot cũng không phải là ransomware đầu tiên đi kèm với keylogger hoặc các thành phần khác. Các phần mềm độc hại được phát tán gần đây như LokiBot, Rakhni XBash,... thường đi kèm với khá nhiều tính năng như đào tiền ảo, botnet, keylogger,... nhằm nhắm đến nhiều đối tượng khác nhau từ người dùng cá nhân thông thường đến các tổ chức, đặc biệt là các ngân hàng.
Phát hiện mã độc mới phá hoại 'tất cả trong một'
Một loại malware mới vừa được phát hiện nhắm đến người dùng Windows và Linux, nó có khả năng phá hoại “tất cả trong một” bao gồm: ransomware, cryptocurrency miner (đào tiền ảo), và botnet.
Nếu học sinh có triệu chứng nhẹ (sốt, ho, đau họng, chảy nước mũi...): Chuyển học sinh đến phòng cách ly tạm thời và thực hiện ngay xét nghiệm nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 (không di chuyển bằng thang máy hoặc nếu sử dụng thang máy phải khử khuẩn theo quy định):
Trường hợp kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính: nếu học sinh sốt hoặc có triệu chứng bất thường cần báo cho phụ huynh/người giám hộ đưa trẻ đi khám bệnh ngay; nếu trẻ không sốt, theo dõi sức khỏe và tiếp tục học tập trực tiếp tại trường.
Trường hợp kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính (F0): nhân viên phụ trách y tế trường học thông báo cho Ban Chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 của cơ sở giáo dục biết và thực hiện theo Mục 3 của hướng dẫn này.
Cách xử lý F0 tại trường học như sau:
Theo quy định của UBND TP.HCM, khi phát hiện F0 tại trường thì các trường thực hiện 4 bước sau:
Bước 1:Thông báo ngay cho Trạm y tế cấp xã Hiệu trưởng/Ban Chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch Cocid-19 của cơ sở giáo dục thông báo ngay cho Trạm y tế phường, xã, thị trấn (cấp xã) hoặc cơ sở y tế đã được giao nhiệm vụ phân công hỗ trợ trường học trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 (gọi tắt là cơ sở y tế) để xử lý.
Bước 2: Xử lý trường hợp F0, trạm y tế cấp xã hoặc cơ sở y tế đánh giá tình trạng sức khỏe và điều kiện cách ly tại nhà của F0, nếu đủ điều kiện cách ly tại nhà, tư vấn, hướng dẫn phụ huynh/người giám hộ đưa học sinh về nhà để được Trạm y tế địa phương tiếp cận xử lý theo quy định. Nếu không đủ điều kiện cách ly tại nhà, chuyển F0 cách ly tại cơ sở thu dung, điều trị Covid-19.
Bước 3: Xác định, xử lý người tiếp xúc gần (F1)
Nhân viên phụ trách y tế trường học hoặc giáo viên của cơ sở giáo dục có trách nhiệm lập danh sách và cung cấp thông tin dịch tễ cho Trạm y tế cấp xã hoặc cơ sở y tế để xác định các trường hợp F1.
Trạm y tế cấp xã hoặc cơ sở y tế phối hợp cơ sở giáo dục tổ chức xét nghiệm nhanh kháng nguyên mẫu gộp (mẫu gộp không quá 3 người) cho toàn bộ F1, học sinh và giáo viên của lớp có F0, nếu mẫu gộp dương tính thì tiến hành giải gộp ngay bằng xét nghiệm nhanh kháng nguyên.
Nếu kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính: xử lý như trường hợp F0. Nếu kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính thì thực hiện như sau:
Đối với trường hợp là F1 đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19, liều cuối cùng tiêm trong thời gian ít nhất 14 ngày hoặc đã khỏi bệnh Covid-19 trong vòng 3 tháng tính đến thời điểm được xác định là F1: cách ly y tế 5 ngày tại nhà, xét nghiệm (RT-PCR hoặc kháng nguyên nhanh) vào ngày thứ 5 do nhân viên y tế của cơ sở y tế thực hiện hoặc người cách ly tự thực hiện dưới sự giám sát của nhân viên y tế của cơ sở y tế bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện từ xa. Nếu kết quả xét nghiệm ngày 5 âm tính thì học sinh đi học trực tiếp trở lại, tiếp tục tự theo dõi sức khỏe trong 5 ngày tiếp theo, nghiêm túc thực hiện thông điệp 5K.
Đối với trường hợp là F1 chưa tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 hoặc chưa tiêm vắc xin phòng Covid-19: cách ly y tế 7 ngày tại nhà, xét nghiệm (RT-PCR hoặc kháng nguyên nhanh) vào ngày thứ 7 do nhân viên y tế của cơ sở y tế thực hiện hoặc người cách ly tự thực hiện dưới sự giám sát của nhân viên y tế của cơ sở y tế bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện từ xa. Nếu kết quả xét nghiệm ngày 7 âm tính thì học sinh đi học trực tiếp trở lại, tiếp tục tự theo dõi sức khoẻ trong 3 ngày tiếp theo, nghiêm túc thực hiện Thông điệp 5K.
Đối với trường hợp không phải F1, được tiếp tục học tập trực tiếp, tự theo dõi sức khỏe trong vòng 10 ngày.
Đối với khối mầm non, nhà trẻ, nhóm trẻ: toàn bộ học sinh trong cùng lớp cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà 7 ngày và xét nghiệm (RT-PCR hoặc kháng nguyên nhanh) vào ngày thứ 7 do nhân viên y tế của cơ sở y tế thực hiện hoặc người cách ly tự thực hiện dưới sự giám sát của nhân viên y tế của cơ sở y tế bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện từ xa. Nếu kết quả xét nghiệm ngày 7 âm tính thì học sinh đi học trực tiếp trở lại, phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm lớp tiếp tục theo dõi sức khỏe cho trẻ trong 3 ngày tiếp theo.
UBND TP giao cơ sở giáo dục lập danh sách các trường hợp F0, F1 theo quy định của ngành y tế và chuyển cho Trạm y tế cấp xã, Trung tâm y tế cấp huyện nơi cơ sở giáo dục trú đóng để chuyển danh sách về địa phương theo dõi sức khỏe F0, F1, đặc biệt lưu ý người mắc bệnh nền.
Cơ sở giáo dục phải lập danh sách học sinh mắc bệnh nền (học cùng lớp) để theo dõi sát sức khỏe học sinh trong vòng 10 ngày.
Bước 4:Vệ sinh, khử khuẩn lớp học, đối với lớp có học sinh là F0 sau khi xét nghiệm, di chuyển học sinh có kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính sang lớp học dự phòng và khử khuẩn toàn bộ lớp học.
Đối với F0 là cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, người lao động khi có triệu chứng nghi nhiễm Covid-19 cũng được xử lý theo quy trình như trên. Trường hợp phát hiện học sinh là F0 tại nhà, phụ huynh cho học sinh nghỉ học, thông báo ngay cho nhà trường kèm theo kết quả xét nghiệm hoặc xác nhận của Trạm y tế cấp xã nơi cư trú.
Cũng theo quy định này, nếu trong cùng một ngày, lớp học phát hiện từ 2 F0 trở lên thì Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch của cơ sở giáo dục căn cứ vào kết quả điều tra dịch tễ để quyết định hình thức học tiếp theo của các học sinh còn lại trong lớp.
Nếu trong cùng một ngày, cơ sở giáo dục phát hiện từ 2 lớp có F0 trở lên thì Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch cấp huyện căn cứ vào kết quả điều tra dịch tễ để quyết định hình thức học tiếp theo của trường.
Minh Anh
Đề xuất TP.HCM dừng học trực tiếp nếu có hơn 100 trẻ F0 nặng mỗi ngày
Đại diện ngành y tế TP.HCM, cho hay sẽ tham mưu cho UBND TP.HCM xem xét ngưng việc học trực tiếp nếu mỗi ngày có hơn 100 trẻ mắc Covid-19 có triệu chứng nặng.
评论专区