Năm 2018, phụ huynh TP.HCM tham gia đánh giá chất lượng giáo viên
- Trong năm 2018,ămphụhuynhTPHCMthamgiađánhgiáchấtlượnggiáoviêsex anh thư phụ huynh TP.HCM sẽ tham gia đánh giá chất lượng giáo viên, còn học sinh sẽ được học một trong những bộ sách giáo khoa ưu việt nhất, bám sát theo chương trình khung của Bộ GD-ĐT.
Đây là khẳng định của ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, trong thư chúc mừng thấy cô giáo, cán bộ quản lý, nhân viên và học sinh nhân dịp xuân Mậu Tuất 2018 vừa đăng trên website của Sở.
Ông Sơn cho biết trong năm 2018, giáo dục thành phố tập trung xây dựng Đề án “Phát triển giáo dục và đào tạo TPHCM đến năm 2030”, phấn đấu đến năm 2030, TP.HCM được chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập với nền giáo dục tiên tiến của khu vực và thế giới, trở thành trung tâm giáo dục - đào tạo chất lượng cao của cả nước và khu vực Đông Nam Á.
Năm nay, học sinh TP.HCM sẽ được học bộ SGK ưu việt. Phụ huynh TP.HCM sẽ được tham gia đánh giá chất lượng giáo viên. |
Trong đó, ông Sơn nhấn mạnh học sinh từng bước được học tập và hoạt động cả ngày trong trường, có thể học mọi lúc mọi nơi thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại và hệ thống đào tạo E-learning…
Giáo viên và học sinh được giảng dạy, học tập bằng những phương pháp tiên tiến, hiện đại của thế giới nhằm đảm bảo phát triển năng lực bản thân một cách toàn diện.
Học sinh thành phố được học một trong những bộ SGK ưu việt nhất, bám sát theo chương trình khung do Bộ GD-ĐT ban hành, tiếp thu tinh hoa giáo dục quốc tế và chọn lọc những ưu điểm của bộ SGK cả nước hiện hành, vừa tiếp cận những nét đặc thù của thành phố.
Học sinh có nền tảng tiếng Anh, Tin học đạt chuẩn quốc tế để có thể tiếp tục học tập, làm việc trong môi trường quốc tế sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. Mỗi học sinh sẽ đam mê ít nhất một môn thể thao, có kiến thức cơ bản về âm nhạc, mỹ thuật. Học sinh thành phố cũng có chiều cao và thể lực trong tốp đầu cả nước, đạt chiều cao trung bình ở mức khá của các nước Đông Nam Á.
Ông Sơn cũng cho hay đội ngũ giáo viên cần đạt các chuẩn nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu đổi mới, đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng; có trình độ ngoại ngữ và tin học đảm bảo khả năng ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin khi thực hiện công tác giảng dạy và tiếp cận với các tri thức mới, giao lưu, hội nhập với thế giới.
Các giáo viên ngoài giỏi chuyên môn còn có hiểu biết xã hội sâu rộng, bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất tốt, tận tâm, yêu nghề, mến trẻ.
Riêng đội ngũ cán bộ quản lý phải có năng lực trình độ chuyên môn cao, có thể tiến hành quản lý, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục thông qua trung tâm điều hành hiệu quả.
Đặc biệt, ông Sơn nhấn mạnh phụ huynh học sinh TP.HCM sẽ được tham gia đánh giá chất lượng nhà trường và giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng, tinh thần trách nhiệm của giáo viên, cơ sở giáo dục và cơ sở quản lý giáo dục. Phụ huynh chủ động nắm bắt sâu sát tình hình học tập của con em mình thông qua hệ thống quản lý thông tin...
Lê Huyền
“Tôi đau lòng vì khi đi kiểm tra, các bảo mẫu rất hiền từ”
Ông Khưu Mạnh Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận 12 đã thốt lên như vậy khi nói về việc các bảo mẫu ở cơ sở mầm non Mầm Xanh đày đọa trẻ.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- - Hội tụ cùng nhau sau hàng loạt sự cố bạo hành học đường, các thầy cô giáo, các nhà quản lý ngành giáo dục....đã có dịp bày tỏ, mổ xẻ và thẳng thắn "bắt" bệnh để xác định đường hướng cho giải pháp căn cơ. Đó là tinh thần của buổi tọa đàm về áp lực giáo viên được Bộ trưởng Giáo dục ví như "hội nghị Bình Than" diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ngày 14/12.
>> Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
>> 5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình
"Giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con"
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội) cho hay, một giáo viên tiểu học, một ngày đến trường 7 tiết và soạn 7 giáo án.
Ngoài dạy học, giáo viên còn phải chăm sóc học sinh kể cả bữa ăn bán trú. Tính ra, thời gian phải ở trường từ 7h30 và rời trường muộn nhất cũng phải 17h.
Mỗi gia đình hiện nay chỉ có 2 con nên 1 học sinh khi đến trường sẽ có 6 người để ý là bố mẹ và ông bà nội ngoại 2 bên.
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội). Ảnh:Thanh Hùng “Chúng tôi rất hạnh phúc khi chứng kiến ngày đầu cả gia đình cùng đưa trẻ đến trường. Nhưng khi có việc gì, chúng tôi cũng phải chịu áp lực gấp 6 lần. Tôi đã nhiều lần trực tiếp giải quyết các vụ việc. Ví dụ học sinh nghịch quá mức, cô chỉ véo tai, không may cháu bị viêm tai giữa đọng lại một chút ráy tai ở trong, gia đình đi chụp chiếu và tôi đã phải giải quyết cả với ông bà nội và bố mẹ bé. Ông bà cũng là những vị làm trong tòa án tối cao", cô Mai kể.
Theo cô Mai, có những sự việc "rất nhỏ" nhưng phụ huynh ngay lập tức đã chia sẻ lên mạng, tạo thêm áp lực cho giáo viên.
“Có những học sinh được nuông chiều và quá bao bọc, khi có vấn đề gì ở lớp ngay lập tức về mách bố mẹ. Từ thông tin một chiều, phụ huynh đã phản ứng và có thể phản ánh thẳng lên các cấp lãnh đạo”.
Bà Mai còn kể "trăm thứ bà rằn" khác của nghề giáo như: Phải soạn, chấm bài và thậm chí đón sớm, trông muộn học sinh.
"Có những phụ huynh đi làm sớm lại mang con đến cổng trường từ 6h30. Và nếu không may học sinh có xảy ra chuyện gì thì trách nhiệm đó lại thuộc về nhà trường. Họ không nghĩ giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con. Đó cũng là áp lực lớn với chúng tôi”.
Cô Nguyễn Thị Thu Anh - Hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành nói rằng áp lực còn đến từ việc phụ huynh đưa ra rất nhiều yêu cầu.
"Nhưng chúng tôi cảm nhận được là phụ huynh luôn mong con ngày càng tiến bộ. Vì thế chúng tôi có rất nhiều giải pháp để biến áp lực thành động lực".
Bà Thu Anh cho rằng, áp lực của giáo viên không đến từ lương hay phúc lợi mà từ câu chuyện trong lớp học, giáo viên có chủ động được không, với đối tượng là các học trò.
Ông Trần Bá Trình, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐHSP HN):
Không có áp lực thì dễ dẫn đến tự bằng lòng, ngại thay đổi, nhất là ở những nghề nghiệp như giáo dục. Áp lực vừa đủ là động lực phấn đấu hoàn thiện bản thân và phát triển nghề nghiệp; còn nếu quá lớn sẽ dẫn đến ức chế, làm việc kém hiệu quả. Ức chế tích lũy, dồn nén dễ dẫn đến hành vi bột phát, tiêu cực.
“Để lôi kéo học sinh không nói tục, chửi bậy, chúng tôi không hô hào mà tổ chức những hoạt động vì cộng đồng, được thể hiện tình yêu thương qua những dự án thú vị”.
Bà Thu Anh cho hay, nhà trường đang cố gắng xây dựng môi trường giúp sinh viên sư phạm đến thực tập sẽ có trải nghiệm tốt nhất.
Bà Phan Hồ Điệp (giảng viên khoa Giáo dục đặc biệt, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) quan sát thấy phụ huynh rất áp lực về điểm số và thành tích.
"Nhà gần nhiều trường, có cả tiểu học và trung học, những đợt thi học kỳ hay cuối năm, đi qua tôi thường bắt gặp những cảnh tượng phụ huynh hỏi con ngay sau khi ra khỏi cổng trường bao nhiêu điểm. Nếu con nói ra số điểm không như mong muốn thì nhiều phụ huynh lập tức đánh, mắng con, thậm chí có người xé bài kiểm tra ngay trước mặt rất nhiều bạn bè con. Chứng kiến những cảnh đó tôi rất đau lòng. Khi mà phụ huynh quá áp lực như vậy thì sẽ khiến cho đứa trẻ nghĩ về học đường chỉ với việc học, học và học".
Ở trạng thái khác lại là phụ huynh quá ỷ lại vào nhà trường, “trăm sự nhờ thầy cô” hoặc lại can thiệp quá sâu vào đời sống học đường.
Bà Điệp kiến nghị trong mỗi trường nên có một tổ tư vấn hoặc một nơi để có thể tiếp nhận các ý kiến của phụ huynh, có thể coi đó là cầu nối để chuyển tải những mong muốn, đề nghị tới giáo viên, ban giám hiệu.
"Giáo viên của chúng ta bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình"
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) khá thẳng thắn khi nhìn vào những điểm yếu của người thầy.
“Trước hết phải nhìn thấy cái lỗi của giáo viên như vi phạm đạo đức, phản giáo dục, ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên đấy mới chỉ là bề nổi, thực chất 70% giáo viên của chúng ta hiện nay được đào tạo theo cách cũ, nên cổ hủ, bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình, mình sinh ra để dạy bảo mọi người”.
Đó là vấn đề ông Hòa cho là rất nghiêm trọng và cần tìm cách giải quyết.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) “Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ mục tiêu. Lâu nay, chúng ta dạy học sinh ngoan vâng lời, chấp hành kỷ luật và thầy cô giáo cũng là sản phẩm của lối dạy đó. Thầy cô không thể chấp nhận học sinh hư, bức xúc và xử lý học sinh khi không vào khuôn phép kỷ luật. Tự mình gây bức xúc và việc đánh học sinh, bạo lực vì các cô nghĩ đó là trách nhiệm của mình khi phải đưa các em vào khuôn khổ. Lúc bức xúc thì thì mất kiểm soát”.
Do đó, theo ông Hòa, bản thân chính giáo viên phải thay đổi mục tiêu, học sinh phải biết phản biện và khả năng sáng tạo.
“Lối dạy của chúng ta hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức, tạo ra việc chạy theo điểm số, thi cử, thành tích, các chỉ tiêu thi đua. Việc này tạo nên áp lực. Nhà trường, cấp trên và học sinh, phụ huynh tạo áp lực cho giáo viên và thậm chí bản thân các thầy cô giáo tạo áp lực cho chính mình”.
Nguyên nhân nữa theo ông Hòa là các nhà trường không tạo ra được môi trường giáo dục thân thiện, chưa phải là nơi hỗ trợ, tháo gỡ và chỗ dựa, là niềm tin cho các thầy cô.
Nâng hiệu trưởng lên sẽ tháo gỡ được "bài toán giáo viên"
Theo ông Hòa, việc đào tạo 80.000 giáo viên rất khó. Do đó Bộ nên đào tạo các hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng sẽ là người giúp cho Bộ trưởng, giám đốc sở làm chuyển biến học sinh của mình và chỉ có những người ở cơ sở mới làm được. Hiệu trưởng sẽ làm chuyển biến giáo viên. Nếu vậy, sẽ chỉ cần đào tạo 8-10 nghìn người, thay vì 80.000 người. Khi hiệu trưởng được nâng mình lên thì bài toán về giáo viên sẽ được tháo gỡ”, ông Hòa nói.
Theo ông Hòa, các trường sư phạm nên thay đổi mục tiêu. “Chúng tôi tiếp nhận những sinh viên không đào tạo lại thì không dạy được. Các em chỉ biết dạy theo sách giáo khoa, không phản ứng được".
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nói tuyển sinh vào sư phạm hiện tại căn bản dựa trên kiến thức của môn học. Còn phần nữa là đánh giá tư chất của họ thế nào, định hướng giá trị nghề nghiệp của họ có đúng không?”
Do đó, theo ông Sơn, trong đề án tuyển sinh trường sư phạm nên có công cụ nào đó để xác định thêm được những người có tư chất và định hướng giá trị phù hợp với nghề.
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Theo PGS Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), giáo viên muốn vượt qua áp lực cần phải có “khả năng đề kháng”. Tuy nhiên, hiện nay điều này còn thiếu ở người giáo viên và cả trong chương trình đào tạo.
“Trong các trường sư phạm hiện nay có đào tạo kỹ năng mềm nhưng còn khá lẻ tẻ. Cần có một chương trình trong đó có những kỹ năng giúp người giáo viên có thể kiểm soát và chuyển hóa cảm xúc nhằm giải quyết vấn đề”.
Thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc
Tiếp thu các chia sẻ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thu nhập đủ sống và có được hạnh phúc thì giáo viên mới có thể yêu nghề, cống hiến.
"Tâm trạng của các thầy cô hiện nay là cảm giác cô đơn. Đội ngũ rất thông thạo và có thể nói là chủ lực mà cô đơn rồi thì chúng ta càng phải có trách nhiệm để các thầy cô bớt vất vả, hạnh phúc. Các thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc, học trò hạnh phúc thì gia đình, bố mẹ cũng vậy và xã hội cũng thế”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng vai trò của các hiệu trưởng các trường phổ thông là hết sức quan trọng. “Họ là những người có thể nói là dẫn dắt toàn trường, tất cả các giáo viên tốt lên hoặc ngược lại”.
Về tuyển sinh sư phạm, Bộ trưởng cho rằng các trường sư phạm phải có những phương thức tuyển sinh để xác định phẩm chất, năng khiếu nghề nghiệp của thí sinh, hạn chế việc thi vào sư phạm mà không biết mình có phẩm chất hay không hoặc không hình dung được đặc điểm của nghề.
Về bồi dưỡng, Bộ trưởng cho rằng mỗi thầy cô một hoàn cảnh, độ tuổi, được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều trường, giai đoạn và trình độ khác nhau. Do đó, cần có sự chia sẻ chứ không phải có một chuẩn chung và "tất cả mọi người đều khớp như một cái máy". Vì thế phải có chương trình bồi dưỡng với khung chuẩn chung phù hợp với từng đối tượng.
Bộ trưởng cũng đề nghị các vụ, cục liên quan chỉ đạo theo tuyến quản lý, các hiệu trưởng cho rà soát các hoạt động của giáo viên, trước hết những hoạt động hành chính nào không cần thiết, sổ sách gây phiền hà cắt giảm. Cùng với đó là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để giảm bớt thời gian của các thầy cô, không bị những áp lực không đáng có.
“Kiên quyết không đưa ra những chỉ tiêu thi đua, giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm dạy giỏi,… Cái giỏi thể hiện ở hiệu quả cuối cùng. Thà làm một giáo viên tốt còn hơn là giỏi hình thức”, Bộ trưởng nói.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
" alt="Những lời gan ruột của người thầy tại 'hội nghị Bình Than'" />Những lời gan ruột của người thầy tại 'hội nghị Bình Than' Theo RT, bức ảnh chụp nữ y tá trên, mặc bộ đồ bảo vệ bằng nhựa trong suốt, tay cầm khay chứa đầy thuốc, đang chuẩn bị phát cho các bệnh nhân, đã lan truyền với tốc độ chóng mặt sau khi xuất hiện trên nhật báo Tulskie Novosti vào tối qua (19/5).
Bức ảnh được chụp tại một bệnh viện địa phương chuyên về bệnh lây nhiễm ở Tula - thành phố lớn nhất tại vùng Tula, cách Moscow 193km về phía nam.
Các bệnh nhân được cho là không bận tâm tới trang phục của nữ y tá trên song cũng không thể nén được việc nhìn trộm cô gái này, nguồn tin chia sẻ bức ảnh cho hay.
Tuy nhiên, bản thân nữ y tá trên dường như không nhận thức rõ về sự lộ liễu của mình. Cũng theo nguồn tin trên, người phụ nữ trẻ này đã loại bỏ bớt các trang phục không cần thiết vì bị nóng do mặc đồ bảo vệ cả ngày. Cô này có thể không tưởng tượng được trang phục đang mặc trong suốt tới mức như vậy.
Câu chuyện về nữ y tá trên đã mau chóng trở thành tin tức hàng đầu ở Nga, thu hút sự chú ý của giới chức y tế địa phương. Cơ quan y tế vùng đã khiển trách y tá trên vì việc vi phạm các quy định về đồng phục y tế.
Dù bị cơ quan y tế và một số nhà bình luận chê trách, song đa phần công chúng đều đứng về phía nữ nhân viên y tế này. "Tại sao tất cả các bạn lại chỉ trích. Không ai nhận ra việc cô ấy phải ăn mặc như thế vì nóng. Cô ấy đã đúng khi chứng tỏ không thể làm việc trong điều kiện như vậy", một người ủng hộ y tá này cho hay.
Hoài Linh
" alt="Nga 'nổi bão' vì nữ y tá mặc bikini dưới bộ đồ bảo vệ" />Nga 'nổi bão' vì nữ y tá mặc bikini dưới bộ đồ bảo vệ- - Thanh tra Bộ GD-ĐT nhìn nhận tình hình thu chi đầu năm học, dạy thêm học thêm vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp.Trường tiểu học phải trả lại hơn 700 triệu đồng vì lạm thu" alt="Lạm thu, dạy thêm học thêm vẫn diễn biến phức tạp" />Lạm thu, dạy thêm học thêm vẫn diễn biến phức tạp
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, 'cua' vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng
- Passkey là gì hoạt động như thế nào
- Ca sĩ Khánh Phương lên tiếng thông tin 'bị dừng giao dịch tài sản'
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Triển khai mô hình xác thực danh tính công dân tại các cơ sở F88
- Đóng cửa một Ký túc xá ở TP.HCM vì có 2 sinh viên liên quan bệnh nhân nhiễm Covid
- Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biên
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Linh Lê - 16/01/2025 19:48 Mexico ...[详细] -
'Núi' áp lực đè, giáo viên chai lì cảm xúc
- Từ chuyên môn đến chủ nhiệm, giáo viên hàng ngày lên lớp đang phải chịu áp lực từ hàng trăm đầu việc không tên, trong đó có cả thi đua để lập thành tích. Mặt trái của vấn đề này chính là các giáo viên đang bị quay cuồng, thiếu không gian để nuôi dưỡng và duy trì cảm xúc.Làm chủ cảm xúc cuả mình là một kỹ năng quan trọng của giáo viên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thầy Đăng Du, Trường THPT Lê Qúy Đôn, TP.HCM, cho hay giáo viên đang phải chịu nhiều áp lực từ trong chuyên môn đến chủ nhiệm. Trong chuyên môn, hiện nay để đánh giá thi đua vẫn là tỉ lệ điểm bài thi có so sánh với giáo viên khác. Đối với giáo viên dạy lớp 12 còn có thêm so sánh tỉ lệ điểm môn thi THPT với tỉ lệ của địa phương. Do vậy, để đạt được kết quả cao, giáo viên không còn cách nào khác là nhồi nhét hoặc gây áp lực lại cho học sinh bằng cách cho nhiều bài tập, cho điểm thấp để học sinh sợ mà học. Trong công tác chủ nhiệm, giáo viên bị nhiều áp lực hơn đó là các đợt thi đua của nhà trường và từ học sinh phụ huynh.
“Trong các đợt thi đua của nhà trường có rất nhiều khoản từ chuyên cần, tiết học tốt, kỉ luật, mà nếu sơ sẩy thì sẽ bị trừ điểm. Lớp không đạt thi đua sẽ đánh giá năng lực chủ nhiệm yếu, bất kể là giáo viên đó chủ nhiệm lớp tốt hay lớp xấu. Ngoài ra, mỗi năm sẽ có 2 đợt thi đua lớn vào ngày 20/11 và ngày 26/3. Trong hai đợt này giáo viên sẽ phải làm trăm công ngàn việc”, thầy Du nói và cho hay hiện nhiều phụ huynh lên mạng lúc nào cũng nghĩ cách giáo dục của mình là đúng, con của mình là ngoan và coi giáo viên như người làm công nên cách hành xử khủng khiếp.
Đặc biệt từ khi có mạng xã hội, giáo viên thêm áp lực xã hội nên làm gì cũng bị soi theo hướng tiêu cực hơn tích cực.
Thầy Du cũng thống kê hàng “núi” công việc của mình trong một năm học. Hàng năm giáo viên sẽ phải tham gia hàng núi công việc như họp tổ, học chính trị, làm bài thu hoạch chính trị, tham gia các phong trào như ca hát, làm tiểu cảnh, làm sáng kiến kinh nghiệm, thao giảng biểu diễn…
Còn cô Trần Thị Thảo, một giáo viên ở quận Thủ Đức cho hay, áp lực thi đua trong trường học đối với giáo viên rất khủng khiếp. Ngay cả việc nhỏ nhặt như trang phục việc học sinh nam có sơ vin, học sinh nữ mặc áo dài cũng liệt vào quy định tính thi đua.
“Ngày trước trường đặt ra quy định học sinh nam sẽ phải sơ vin, nếu em nào không thực hiện thì bị trừ điểm. Cuối tuần lớp nào bị trừ nhiều thì xếp loại trong tuần kém. Sáng thứ Hai sẽ bêu lên trong lễ chào cờ nên thành nỗi ám ảnh của giáo viên chủ nhiệm”. Ngoài thi đua ở lớp, ở trường giáo viên cũng phải thi đua cùng với thi đua của nhà trường để đạt trường chuẩn quốc gia.
Cách đây chưa lâu, một trường học ở TP.HCM đã đưa ra quy ước thi đua như, giáo viên không tham gia các cuộc thi về chuyên môn các cấp như thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi giáo viên dạy tốt, thi giáo viên viết chữ đẹp sẽ bị trừ 5 điểm. Quy định này dù ở tự nguyện nhưng đã đẩy giáo viên vào tình thế không tham gia không được.
Cô Trần Ngọc Hân, giáo viên tiểu học ở TP.HCM, cũng cho hay vì thành tích thi đua giáo viên, cô cũng đang phải làm hàng trăm việc không tên. Chưa kể tham gia phong trào giáo viên viết chữ đẹp, thao giảng hay, nấu ăn giỏi, đến cả như thu hộ, chi hộ đầu năm, hay vận động xã hội hóa giáo dục cũng trở thành thi đua.
GS.TS Phan Văn Kha, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng giáo viên đứng trước nhiều sức ép từ chính chuyên môn nghề nghiệp, môi trường sư phạm nhà trường và các điều kiện hoạt động nghề,... lên hoạt động dạy học, giáo dục của giáo viên. Hay áp lực do chính các nhà trường tạo ra.
Bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục đặc biệt là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đặt ra các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và phong cách, phẩm chất nghề nghiệp tạo ra nhiều áp lực chuyên môn nghề nghiệp với giáo viên.
“Các áp lực chuyên môn nghề nghiệp ngày càng đè nặng lên người giáo viên, trong khi năng lực, trình độ được đào tạo của giáo viên còn hạn chế, các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu.
Chưa kể, ở nhiều trường, địa phương có tình trạng thiếu giáo viên, dẫn đến nhiều giáo viên phải kiêm nhiệm các môn mà thậm chí chưa được qua đào tạo, gây quá tải và tạo ra căng thẳng”, ông Kha nói.
Theo ông Kha, trong hoạt động nghề nghiệp, giáo viên còn chịu nhiều áp lực từ công tác quản lý, từ các cơ chế và chính sách trong quản lý nhà trường, từ các quy định mà người giáo viên phải tuân thủ.
“Các kỳ thi giáo viên dạy giỏi, các đợt thanh kiểm tra của các cấp quản lý, đánh giá và sát hạch giáo viên tạo ra không ít áp lực đối với giáo viên. Chính sách tuyển lao động theo hợp đồng ở nhiều địa phương hiện nay gây tình trạng việc làm không ổn định, thu nhập thấp và đời sống khó khăn đã và đang tạo ra những áp lực nặng nề đối với giáo viên”.
Hiện nay giáo viên cũng phải chịu nhiều áp lực từ xã hội, cộng đồng, do các dư luận xã hội thiếu tích cực từ các phương tiện thông tin đại chúng đối với giáo dục, giáo viên và sự tôn trọng đối với nghề dạy học.
“Thực tế cho thấy áp lực của giáo viên còn nảy sinh ngay chính bên trong nhà trường, do chính nhà trường tạo ra hay do chính bản thân giáo viên tạo ra xuất phát từ nguyện vọng và nhu cầu của nhà trường hay chính giáo viên. Đồng thời nhiều áp lực đối với giáo viên còn do bệnh thành tích của chính giáo viên/nhà trường tạo ra”.
TS. Phạm Thị Kim Anh (Trung tâm Nghiên cứu giáo viên, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) dẫn công bố của Quỹ Hòa bình và Phát triển về nghiên cứu giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông: “Mỗi giáo viên phổ thông phải làm tới 10 đầu việc, thời gian lao động 60-70 giờ/tuần. Cấp tiểu học, số giờ làm việc trong một tuần cao hơn khoảng 1,5 lần so với quy định (40 giờ/tuần), cấp THCS là gấp 1,7 lần và THPT gấp 1,8 lần, trong khi đến 50% giáo viên được hưởng lương dưới mức bình quân”.
Ngoài những công việc trên, theo bà Kim Anh, giáo viên còn phải học tập, bồi dưỡng để phát triển chuyên môn, tham gia các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp, các hoạt động văn nghệ thể thao,...
Theo bà Kim Anh, từ giáo viên cho đến các nhà trường phổ thông hiện nay đều khổ sở, bội thực vì báo cáo, hồ sơ, giấy tờ, sổ sách (kế hoạch dạy học theo kỳ/năm; thiết kế bài giảng; sổ báo giảng; sổ dự giờ; sổ chuyên môn, sổ ghi điểm, các báo cáo định kỳ,...)
Cùng đó là những áp lực từ các cuộc thi và phong trào thi đua của trường, của ngành.
“Giáo viên phổ thông ngày càng bội thực quay cuồng với các cuộc thi. Nếu chỉ tính riêng các cuộc thi dành cho giáo viên đã có rất nhiều loại như: giáo viên dạy giỏi các cấp, giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm,... Các cuộc thi của giáo viên và học sinh trong năm học đã và đang vắt kiệt sức lao động và chiếm hết quỹ thời gian dành cho việc dạy học”.
Bà Kim Anh cho rằng áp lực từ bệnh thành tích là nỗi sợ và nỗi ám ảnh đại đa số giáo viên hiện nay. Giáo viên nào không chạy theo guồng máy thành tích thì bị coi là cá biệt, chống đối. Cả hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay như một trường đua mà đích đến là đủ thứ danh hiệu gắn liền với tập thể. Do đó giáo viên phải chạy theo dù vẫn biết bệnh thành tích là nguyên nhân dẫn đến “thầy không ra thầy, trò không ra trò”, thậm chí phải đồng lõa với cái xấu trong nghiệp làm thầy.
“Thực tế này đã nói lên phần nào sự quá tải trong lao động sư phạm. Nhưng nếu chất lượng dạy học, giáo dục không tốt thì mọi thứ đổ lên đầu giáo viên cả. Giáo viên phải chịu trách nhiệm trước phụ huynh và nhà trường về chất lượng dạy học, về kết quả thi, tỷ lệ lên lớp, đỗ tốt nghiệp và về nhân cách học sinh”.
Áp lực cũng đến từ việc quản lý, giáo dục học sinh. “Đây là vấn đề vô cùng khó khăn. Có thể nói đạo đức học sinh giờ đây đang thách thức năng lực của người thầy. Thực tế cho thấy do học sinh được nuông chiều lại được Luật Giáo dục, Luật bảo vệ trẻ em ban cho nhiều quyền nên nhiều em càng trở nên khó giáo dục. Bất cứ người thầy nào đứng trên bục giảng cũng đều thấy bức xúc, mệt mỏi trước thực trạng này, nhưng phải ngậm bồ hòn, thậm chí phải vô cảm làm ngơ để dạy cho xong tiết và tránh xung đột với học sinh và phụ huynh. Chính thái độ khó bảo, thiếu tôn trọng của học sinh khiến nhiều giáo viên cảm thấy bị xúc phạm và muốn rời bỏ nghề hơn là do áp lực từ công việc dạy học”.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa
Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.
" alt="'Núi' áp lực đè, giáo viên chai lì cảm xúc" /> ...[详细] -
Sụt cân, chán ăn suốt 2 tháng mới biết bị ung thư thận
Ca phẫu thuật diễn ra trong 5 giờ, cắt thận và lấy chồi bướu trong tĩnh mạch. Ảnh: BVCC. Ca phẫu thuật diễn ra thuận lợi và kéo dài trong 5 giờ với thời gian không chế tĩnh mạch chủ (tĩnh mạch lớn nhất trong cơ thể) là 25 phút. Người bệnh được cắt bỏ bên thận chứa bướu, mở tĩnh mạch chủ dưới lấy chồi bướu. Người bệnh không gặp tai biến hay biến chứng trong và sau phẫu thuật.
Người bệnh hồi phục nhanh, ít đau, sớm vận động bình thường và xuất viện sau 5 ngày. Ghi nhận thời điểm tái khám sau 1 tháng và 3 tháng, tình trạng của bệnh nhân đã ổn định hoàn toàn.
Theo Phó giáo sư, bác sĩ Thái Minh Sâm, Trưởng khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy, ung thư thậnchiếm tỷ lệ 2-3% trong tất cả các loại ung thư. Đây cũng là loại ung thư đường tiết niệu thường gặp.
Bệnh có thể phát triển tạo ra các chồi bướu trong lòng tĩnh mạch. Nếu không điều trị, thời gian sống trung bình của người bệnh là 5 tháng. Khi người bệnh được phẫu thuật cắt thận và lấy chồi bướu, tỷ lệ sống sau 5 năm trung bình là 64%.
Theo y văn, có khoảng 4-10% trường hợp chồi bướu nằm trong tĩnh mạch chủ dưới và chỉ 1% có thể lan đến buồng nhĩ tim phải. Đến nay, Bệnh viện Chợ Rẫy đã thực hiện hơn 50 ca phẫu thuật bướu thận có chồi bướu trong tĩnh mạch. Tuy nhiên, tất cả các trường hợp trên đều được mổ mở lấy chồi.
Đây là lần đầu tiên người bệnh được cắt thận và lấy chồi bướu bằng phẫu thuật nội soi.
Nhập viện vì ung thư do hai thói quen nhiều người Việt cũng đang mắc phải
Ông L. tình cờ phát hiện mắc ung thư thực quản khi đi khám đau mạn sườn. Ông nói với bác sĩ bản thân có thói quen hút thuốc, uống rượu nhiều năm nay." alt="Sụt cân, chán ăn suốt 2 tháng mới biết bị ung thư thận" /> ...[详细] -
Pháp phát động cuộc thi sáng tạo toàn cầu
- Ngày 21/1, Đại sứ quán Pháp thông báo, qua cuộc thi "Sáng tạo toàncầu", Pháp mong muốn khuyến khích tài năng, tạo nên của cải cho thế hệtương lai.
Chính phủ Pháp sẽ dành 300 triệu euros để đồng hỗ trợ các dự ánsáng tạo có 1 trong 7 lĩnh vực do Ủy ban Sáng tạo xác định như sau:Cuộc thi khuyến khích những sáng tạo giải quyết vấn đề cho tương lai
" alt="Pháp phát động cuộc thi sáng tạo toàn cầu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:19 Đức ...[详细] -
MC Huyền Trang 'Mù tạt' phối đồ thanh lịch và hợp mốt
Huyền Trang yêu thích blazer và thường lựa chọn gam màu nổi phối cùng quần Tây hay chân váy, điển hình là bộ đồ màu xanh coban mix cùng chân váy xếp ly được cô nhấn nhá bằng dây lưng da bản to, giúp nữ MC khoe làn da trắng sáng. Linh Chi
" alt="MC Huyền Trang 'Mù tạt' phối đồ thanh lịch và hợp mốt" /> ...[详细] -
Clip hài ‘thảm họa cô nàng nghiện Facebook’
- Clip hài mang tên “Thảm họa cô nàng nghiện Facebook” thu hút được nhiều lượt xem và bình luận trên mạng xã hội những ngày qua.Đoạn phim dài gần 6 phút cũng là cái nhìn hài hước về một hiện tượng phổ biến của giới trẻ hiện đại. Clip kể về một cô gái xinh đẹp có thói quen “check-in” liên tục các hoạt động trong ngày của mình.
Từ lúc mới mở mắt dậy cô gái đã chộp ngay lấy chiếc điện thoại, chụp lại gương mặt đang ngái ngủ trên giường.
Trên đường tới chỗ hẹn với bạn trai, chỉ vì muốn chụp lại cảnh cho ăn mày 100 nghìn mà cô gái bị trộm mất chiếc xe đạp. Không chỉ thế, cô liên tục chụp lại những hình ảnh mà mình gặp trên đường.
Kết quả là cô gái bị xe tông khi đang mải chụp ảnh “tự sướng” nhưng vẫn không quên chụp một tấm ảnh trong tư thế ngã lăn ra đường.
Được biết tác giả và diễn viên chính trong clip hài hước này là Nguyễn Lê Diệu Linh, sinh năm 1993, biệt danh Bông So Kiu. Cô từng được biết đến với một số clip khác như bản cover “Anh không đòi quà” hay “Thảm họa Valentine”…
- Play" alt="Clip hài ‘thảm họa cô nàng nghiện Facebook’" />
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
MC Huyền Trang 'Mù tạt' phối đồ thanh lịch và hợp mốt
Huyền Trang yêu thích blazer và thường lựa chọn gam màu nổi phối cùng quần Tây hay chân váy, điển hình là bộ đồ màu xanh coban mix cùng chân váy xếp ly được cô nhấn nhá bằng dây lưng da bản to, giúp nữ MC khoe làn da trắng sáng. Linh Chi
" alt="MC Huyền Trang 'Mù tạt' phối đồ thanh lịch và hợp mốt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
Thần đồng công nghệ 15 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi tiên phong nghiên cứu mạng 5G
Thần đồng công nghệ Thân Di Phi đỗ đại học ở tuổi 15. Ảnh: Baidu Năm 2015, tốt nghiệp đại học với tư cách là thủ khoa đầu ra, Di Phi được tuyển thẳng vào học tiến sĩ tại Viện Kỹ thuật Thông tin thuộc Đại học Đông Nam (Trung Quốc). Năm 2016, tham gia cuộc thi của Viện Kỹ sư Điện và Điện tử (IEEE), anh nhận được Giải thưởng bài nghiên cứu xuất sắc IEEE DSP(IEEE DSP Best Student Paper Award).
Trong quá trình học tiến sĩ, dưới sự hướng dẫn của GS Vưu Tiêu Hổ (nhà khoa học đi đầu về công nghệ 4G Trung Quốc), Di Phi bắt đầu phát triển và nghiên cứu công nghệ 5G. Anh dành phần lớn thời gian trong ngày để chạy dữ liệu tại Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực Truyền thông Di động.
Để tiến độ không bị chậm, thậm chí, Di Phi còn ăn ngủ tại phòng thí nghiệm. Suốt 2 năm, anh bị ám ảnh bởi những con số và chìm đắm trong từng dòng mã. Sau 15 lần thất bại, Di Phi mới tìm ra phương pháp mã hóa. Với phương pháp mới của anh, khả năng xử lý dữ liệu được cải thiện đáng kể.
Trước đây, để tính toán một bộ dữ liệu phải mất 2s. Tuy nhiên, chế độ mã hóa mới của Di Phi, 1s có thể tính được 200.000 bộ dữ liệu. Sự thay đổi về tốc độ truyền tải này, giúp nghiên cứu Công nghệ mã phân cực 5Gcủa anh nhận được bằng sáng chế.
Hiện tại, nghiên cứu này đã được viết thành tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp 5G ở Trung Quốc. Thành tựu này của Di Phi đã phá vỡ rào cản kỹ thuật ở các nước phương Tây, giải quyết được vấn đề độ trễ thời gian trong quá trình truyền tải chip 5G.
Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển công nghệ 5G ở Trung Quốc. Ở tuổi 21, anh trở thành chuyên gia công nghệ và là nhà tiên phong trẻ nhất của mạng lưới 5G ở Trung Quốc. Di Phi đã góp phần đưa công nghệ 5G của Trung Quốc dẫn đầu thế giới.
Thời điểm Di Phi công bố nghiên cứu đã làm dấy lên nhiều cuộc tranh luận trong giới học thuật. Trước thành tựu vĩ đại này, nhiều người không tin do chàng trai 21 tuổi sáng tạo ra.
Năm 2019, ở tuổi 22, Di Phi tốt nghiệp tiến sĩ, chính thức trở thành nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật Thông tin thuộc Đại học Đông Nam (Trung Quốc). Ở tuổi 27, anh sở hữu 6 bài nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học quốc tế và 3 phát minh được cấp bằng sáng chế.
Hiện tại, Di Phi còn là thành viên chính của nhóm nghiên cứu công nghệ 5G ở Trung Quốc. Không tự hào về những thành tựu bản thân đạt được, anh cho rằng cần phải cố gắng hơn. Mục tiêu sắp tới của Di Phi là nghiên cứu chip độc quyền.
Thiên tài Toán học 27 tuổi về nước trở thành giáo sưTRUNG QUỐC - Trần Cảo được biết đến là thiên tài Toán học. Ở tuổi 27, anh quyết định về nước cống hiến, được Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc bổ nhiệm làm giáo sư." alt="Thần đồng công nghệ 15 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi tiên phong nghiên cứu mạng 5G" />
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- 20/11 Khoa Anh Trường ĐH Ngoại ngữ hội ngộ 60 năm
- Hà Nội: 100% công chức, viên chức hoàn thành cài đặt iHanoi xong trước 30
- Báo cáo của Sở Giáo dục Phú Thọ về vụ việc hiệu trưởng lạm dụng nam sinh
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
- 'Vua tiếng Việt' Viết Hưng muốn chinh phục 'Đường lên đỉnh Olympia'