Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/12c495681.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
Hãng tin Yonhap dẫn lời Tổng thống Yoon khẳng định ông sẽ không trốn tránh trách nhiệm pháp lý và chính trị liên quan đến việc ban bố lệnh thiết quân luật vừa qua.
Đề cập đến tin đồn sẽ tái triển khai lệnh thiết quân luật, ông Yoon nói “sẽ không có nỗ lực sửa đổi hiến pháp lần thứ hai”.
“Tôi sẽ giao phó cho đảng của mình các biện pháp để ổn định tình hình chính trị, bao gồm cả phần còn lại nhiệm kỳ của tôi … Tôi xin lỗi người dân vì những lo ngại mà tôi đã gây ra”, ông Yoon kết thúc bài phát biểu trước khi bước xuống bục và cúi chào.
Ông Yoon có phát biểu trên trước khi Quốc hội Hàn Quốc dự kiến tổ chức một cuộc bỏ phiếu thông qua kiến nghị luận tội tổng thống vào cuối tuần này.
Hôm 6/12, ông Yoon đã gặp gỡ ban lãnh đạo Đảng Quyền lực nhân dân cầm quyền để thảo luận về các biện pháp giải quyết hậu quả từ việc ông tuyên bố áp thiết quân luật thời gian ngắn vào ngày 4/12. Trả lời phỏng vấn báo chí, chủ tịch đảng cầm quyền tiết lộ, việc ông Yoon phải từ chức sớm là điều “không thể tránh khỏi”.
Tổng thống Yoon Suk
“Việc học vốn là một trong những quyền cơ bản của con người, nhưng chưa bao giờ để được đi học lại khó khăn tới vậy”, một độc giả của VietNamNetbình luận.
Theo độc giả, trẻ trong độ tuổi đi học cần phải được đảm bảo đầy đủ quyền học hành. Không thể vì những nguyên nhân liên quan đến cơ chế chính sách, thiếu đất xây lớp, xây trường mà tước đi quyền lợi học tập chính đáng của trẻ.
Một độc giả khác cũng cho rằng nhiều học sinh nội thành đạt 37 - 38 điểm, tức lực học không kém. Việc mất cơ hội vào các trường công lập cũng là một thiệt thòi lớn đối với những học sinh này.
Điều đó cũng cho thấy sự quá tải của hệ thống giáo dục Việt Nam và bất cập trong việc quy hoạch, khi trường lớp nhiều nơi đã không còn đáp ứng đủ số lượng học sinh đang ngày một tăng lên.
Bạn đọc Nguyễn Nhã phân tích: "Học phổ thông là phổ cập kiến thức, được khuyến khích học tập vậy mà giờ còn khó hơn vào đại học. Giáo dục nước ta đang đi ngược lại với giáo dục thế giới.
Độ tuổi học sinh là được quyền đến trường để học tập, còn học đại học là định hướng nghề nghiệp và sở thích của mỗi cá nhân, học sinh nào muốn đạt được nguyện vọng, phải cố gắng và thi cử minh bạch. Còn ở ta thì sao? vào đại học, cao đẳng, trung cấp giống như phổ cập, còn vào cấp 1, 2 ,3 khó như thi Trạng".
Một phần nguyên nhân, các độc giả cho rằng dân số tăng cao, học sinh đông trong khi cơ sở vật chất còn hạn chế. Điều này dẫn tới tỉ lệ chọi ở những khu vực nội thành rất khắc nghiệt.
“Đối với những khu vực như Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, phụ huynh cần xác định con phải đạt học lực giỏi mới có cơ hội trúng tuyển. Những học sinh khá, trung bình khó “có cửa” để vào, kể cả vào trường tư.
Hơn nữa, trường tư vốn có học phí rất cao, không phải gia đình nào cũng có thể theo được. Nếu đăng ký các trường ngoại thành, phụ huynh không thể đưa đón con, trẻ cũng không thể tự đi tới trường.
Vì vậy Hà Nội cần xây thêm trường để học sinh nào cũng có cơ hội được đi học. Ở tuổi 15, nếu không đi học, trẻ sẽ làm gì, nhất là khi ở lứa tuổi này rất dễ bị kẻ xấu dụ dỗ và sa ngã?”, bạn đọc VietNamNet đặt câu hỏi.
Nhiều phụ huynh cũng đồng tình rằng thực trạng chung cư ở Hà Nội “mọc lên như nấm sau mưa”, trong khi tốc độ xây mới trường học không tương xứng đã dẫn tới việc không đủ trường lớp cho trẻ.
Độc giả Vũ Tiến Duy bày tỏ: “Dẫu biết tìm được quỹ đất trong thành phố để xây trường mới là rất khó khăn, nhưng việc này vẫn cần phải làm quyết liệt. Thành phố có thể tìm quỹ đất ở ngoại thành hoặc những quận còn đất để xây trường công lập.
Những em không thi được vào các trường gần nhà phải chấp nhận đi học xa nhưng thành phố sẽ bố trí xe bus để đưa đón các cháu tới trường. Các cháu vẫn đang tuổi đi học, không nên vì những khó khăn ấy mà phải thất học”, độc giả này bày tỏ.
Độc giả Canh Nguyễn "hiến kế": "Chúng ta hãy xóa bỏ hệ thống trường THPT công lập, biến các trường công lập hiện nay thành các trường tư thục. Tại mỗi quận, huyện hoặc vài huyện mới có 1 trường THPT công lập dành cho học sinh nghèo. Chúng ta cũng cần tăng cường mở các trường nghề cho các em vào học miễn phí hoặc học phí thấp, nâng cao chất lượng dạy nghề để học sinh học xong phải thực hành nghề tốt ở các doanh nghiệp lớn".
Độc giả Mr Nguyễn cho rằng: "Đến giờ tôi cũng không hiểu vì sao phải thi tốt nghiệp cấp 2 lên cấp 3? Trong khi đó chỉ là hệ giáo dục phổ cập. Tại sao chúng ta không định hướng giáo dục, định hướng nghề nghiệp ngay từ khi bước vào cuối cấp 2 (lớp 8-9). Em nào có nhu cầu học đại học thi lên đại học, còn lại có thể định hướng nghề kỹ thuật. Tất cả đều phải được đi học đến hết cấp 3".
"Không nên để mất quyền lợi chính đáng của trẻ"
PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), cũng cho rằng nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do hệ thống trường lớp không theo kịp tốc độ tăng của dân số.
“Nhiều chung cư, nhà cao tầng mọc lên đang khiến những khu vực đông dân cư trở nên quá tải, trong khi trường lớp không đủ đã gây ra tình trạng thiếu chỗ học cho học sinh”.
Điều cần làm lúc này, theo bà Huyền, Nhà nước vẫn phải tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, xây thêm trường công lập tại những khu đông dân cư.
"Nếu ở những khu vực này, số lượng trường học không đáp ứng tiêu chuẩn, phụ huynh phải cho con em theo học trường ngoài công lập sẽ rất thiệt thòi, bởi không phải gia đình nào cũng có đủ điều kiện về kinh tế để theo học", bà Huyền nói.
Mặt khác theo bà, tâm lý phải vào được lớp 10 công lập bằng mọi giá của phụ huynh cũng đã khiến cuộc đua này càng trở nên “nóng rẫy”.
"Hệ thống giáo dục vẫn còn đa dạng loại hình cho người học lựa học sau bậc THCS như trường ngoài công lập, trường trung cấp nghề, hệ giáo dục thường xuyên… Phụ huynh hoàn toàn có thể cho con em mình vừa học nghề, vừa hoàn thiện chương trình phổ thông để giảm bớt áp lực lên hệ thống", bà Huyền nói.
Song TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) lại có góc nhìn khác. Ông cho rằng nói "Hà Nội đất chật người đông nên thiếu trường công lập" là không đúng.
"Đất chật thật nhưng không phải không có. Doanh nghiệp vẫn xin được đất, tại sao đất cho giáo dục lại không?"
Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 với sự thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng của công nghệ hiện đại, người lao động cơ bản phải có trình độ học vấn THPT để phát triển tiềm năng và có thể học tập suốt đời.
Để xảy ra tình trạng học sinh rất muốn học lên THPT không được học, theo ông Vinh, là không nghĩ đến người nghèo.
TS Vinh cũng không ủng hộ việc vin vào cớ “phân luồng” để phân loại học sinh sau khi học xong lớp 9, đồng thời giảm áp lực thi tuyển vào lớp 10. Ông cho rằng kiểu phân luồng hiện nay còn quá cứng nhắc, làm mất quyền lợi chính đáng của người học.
"Chỉ phân luồng khi học sinh không thể học được THPT mới là cách khôn ngoan. Bởi vì, nói cho cùng, công ăn việc làm của các em sau này là do các em và gia đình tự lo là chính. Theo tôi, chỉ những học sinh không thể đủ năng lực học tập tiếp lên THPT mới nên rẽ ngang sau THCS", tiến sĩ này nói.
Để giải quyết thực trạng này, ông Vinh cho rằng địa phương không nên chọn các phương thức khó khăn về phía người học.
"Hà Nội nên giảm áp lực bằng các giải pháp như cấp đất mở trường công, đồng thời huy động các nguồn lực xã hội mở trường tư. Trường tư càng nhiều sẽ càng cạnh tranh cả về mức học phí và sự đảm bảo chất lượng dạy học.
Nếu cứ để như tình trạng này, chỉ hơn mười năm nữa, áp lực thi tuyển sinh đầu cấp sẽ còn căng thẳng hơn rất nhiều" - ông Vinh khẳng định.
Thời gian tới, Hà Nội sẽ tuyển sinh trực tuyến, sẽ bớt phần vất vả cho học sinh, phụ huynh. Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng đã làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường cũng như các quận, huyện bàn phương án thu hồi các dự án treo để dành quỹ đất xây dựng các trường công lập. Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà NộiNgành Giáo dục Hà Nội không nên ‘chốt’ cứng học sinh chỉ được học trường công ở một phường, quận. Theo đó, TP Hà Nội hoặc Sở GD-ĐT có thể điều tiết học sinh giữa các phường, các quận trong năm bởi tình trạng thiếu trường lớp chỉ xảy ra cục bộ ở một số địa bàn.
Ví dụ, phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai) năm nào cũng xảy ra tình trạng thiếu trường, thiếu lớp. Nếu điều tiết linh hoạt, học sinh của phường Hoàng Liệt có thể sang học ở phường lân cận với mật độ dân cư thưa hơn. Thậm chí, học sinh của quận Hoàng Mai có thể xuống học ở các trường của huyện Thanh Trì.
Tôi cũng ủng hộ quan điểm của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP Hà Nội trong việc thu hồi các dự án treo trên địa bàn để xây dựng trường học. Khi thành phố đã có chủ trương như vậy, lãnh đạo cấp sở ngành và quận huyện phải đẩy nhanh tiến độ rà soát các dự án treo thúc tiến độ đầu tư xây dựng trường học.
Đại biểu Nguyễn Minh Đức (quận Hoàng Mai)Nhiều phụ huynh mong muốn con em được học tập trong môi trường tốt. Thế nhưng trường tốt trên địa bàn Hà Nội đang thiếu rất nhiều.
Số lượng trường ở Hà Nội hiện nay có thể đủ, nhưng chất lượng không đáp ứng được so với sự mong mỏi của nhiều người dân. Vì vậy, thành phố phải khảo sát mong muốn phụ huynh, học sinh như thế nào để quy hoạch mạng lưới trường, lớp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.
Chất lượng Giáo dục ở Thủ đô tốt hơn mặt bằng chung nên nhiều phụ huynh ở các tỉnh lân cận cũng có mong muốn cho con em về học. Chính vì vậy, tình trạng thiếu trường, lớp là khó tránh.
Cũng giống như các bệnh viện tuyến đầu của Hà Nội luôn thiếu giường, các trường học tốp đầu của Hà Nội cũng luôn thiếu chỗ cho học sinh. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc xây dựng thêm trường, kéo giãn dân cư ra ngoại thành, theo tôi, TP Hà Nội phải nghiên cứu mô hình đào tạo phù hợp với nhu cầu phụ huynh, học sinh”.
Đại biểu Phạm Đình Đoàn (huyện Mê Linh)Độc giả 'hiến kế' giải bài toán nghìn học sinh Hà Nội trượt 'tấm vé' lớp 10
Trong khi những cuộc xung đột trên chứng tỏ cho các nước láng giềng của Israel rằng quân đội của họ không thể bị đánh bại trong một cuộc chiến thông thường hay qua cuộc chiến cường độ thấp của các chiến binh Palestine thì các nguyên tắc chiến tranh đầu thế kỷ 21 chứng tỏ rằng dù có lợi thế về tiền, vũ khí và công nghệ nhưng IDF không phải là một lực lượng bất khả chiến bại.
Điều này được thể hiện rõ hơn trong cuộc chiến Lebanon năm 2006. Không giống các cuộc xung đột trước, Israel không thể giành được thắng lợi nhanh chóng. Trên thực tế, sau hơn 1 tháng giao tranh, IDF mất 121 binh sĩ, 1.244 người bị thương và 20 xe tăng Merkava bị phá hủy, hàng chục chiếc khác bị hư hại do các thiết bị nổ cải tiến và vũ khí chống tăng xách tay.
Lịch sử dường như đã lặp lại khi xung đột nổ ra giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza. IDF đã san bằng hầu hết các thành phố của dải đất ven biển này nhưng phải đối mặt với nhiều vấn đề khi tiến vào khu vực do Hamas nắm giữ. Ít nhất 365 binh sĩ Israel đã thiệt mạng kể từ ngày 7/10 và Hamas tuyên bố đã phá hủy hoặc vô hiệu hóa 136 phương tiện quân sự của Israel.
Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) ước tính, IDF có 169.500 binh sĩ tại ngũ, 465.000 quân dự bị. Theo ước tính của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), ngân sách quân sự của Israel là 23,4 tỷ USD vào năm 2022, gồm cả 3,18 tỷ USD viện trợ quân sự hàng năm của Mỹ. IDF gồm 3 nhánh là bộ binh, không quân và hải quân cùng 4 bộ chỉ huy (Bắc, Trung, Nam và Mặt trận Nội địa).
Israel sở hữu một trong những tổ hợp công nghiệp - quân sự lớn nhất, đa dạng nhất và có lợi nhuận cao nhất trên thế giới. Israel sản xuất được nhiều loại máy bay, tên lửa, hệ thống tác chiến điện tử, radar và thậm chí cả vệ tinh. Với sự hỗ trợ tài chính từ Mỹ, Israel có thể mua các hệ thống vũ khí mới nhất, tốt nhất của Mỹ, trở thành một trong những quốc gia đầu tiên nhận được chiến đấu cơ F-35.
Israel được cho là quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân. Theo SIPRI, Israel sở hữu tới 80 vũ khí hạt nhân có thể phóng từ máy bay và tên lửa.
Quân đội Iran
Iran là một cường quốc quân sự lớn khác ở Trung Đông. Quân thường trực của Iran là 350.000 người, thêm 37.000 quân nhân không quân, 18.000 quân nhân hải quân và 15.000 lính không quân, 230.000 thành viên của lực lượng tinh nhuệ Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Hồi giáo.
Iran có số binh sĩ tại ngũ lớn nhất tại Trung Đông và ít nhất 350.000 quân dự bị có thể triệu tập bất kỳ lúc nào trong trường hợp khẩn cấp. Ngân sách quân sự của Iran vào khoảng 6,8 tỷ USD trong năm 2022.
Giống như Israel, Iran cũng trải qua nhiều cuộc xung đột và điều này mang lại cho binh sĩ của họ những kinh nghiệm chiến đấu quan trọng. Cuộc chiến Iran - Iraq năm 1980 đã mang lại cho Iran các bài học quan trọng. Thứ nhất, đó là không thể dựa vào phương Tây về vũ khí. Thứ hai, máy bay không người lái (UAV) có thể là một công cụ hiệu quả trong chiến tranh. Iran đã phát triển UAV đầu tiên trong lúc chiến tranh với Iraq. Thứ ba, việc phát triển và sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt là không cần thiết để đảm bảo sống còn.
Iran cũng được cho là có ngành công nghiệp quân sự nội địa phức tạp nhất ở Trung Đông. Họ sản xuất được UAV trinh sát, UAV tấn công và UAV cảm tử, tên lửa đạn đạo và hành trình, tên lửa siêu vượt âm Fattah mới ra mắt mắt đầu năm nay, hệ thống phòng thủ tên lửa và phòng không tiên tiến như Bavar-373, 3rd Khordad và một loạt hệ thống tác chiến điện tử, radar.
Trên hết, vị trí địa lý và mạng lưới liên minh đã mang lại cho Tehran khả năng tăng cường hơn nữa sức mạnh quân sự tổng thể của nước này. Chúng bao gồm quan hệ đối tác an ninh với Syria và Lebanon, vốn cho phép Iran triển khai sức mạnh tới bờ biển Địa Trung Hải vào tạo cho Tehran có khả năng độc lập đóng cửa eo biển Hormuz - tuyến đường thương mại hàng hải quan trọng mà 30% tổng lượng dầu của thế giới đi qua. Trong trường hợp căng thẳng với Israel và Mỹ gia tăng, Iran có thể sử dụng hệ thống phòng thủ bờ biển để nhắm vào hàng hóa thương mại của đồng minh của Mỹ ở vùng Vịnh và gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Những khả năng này khiến Iran đứng thứ hai trong danh sách các cường quốc quân sự lớn ở Trung Đông.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia có quân đội lớn thứ hai trong NATO sau Mỹ, đồng thời là một trong những cường quốc quân sự lớn ở Trung Đông. Nước này có 355.200 quân nhân tại ngũ và 378.700 quân dự bị, cùng một loạt căn cứ nằm rải rác trong khu vực. Sự hỗ trợ của Ankara đối với bất kỳ hoạt động nào của các đồng minh phương Tây trong khu vực đều rất quan trọng.
Theo dữ liệu của IISS, 260.200 trong tổng số 355.200 quân của Thổ Nhĩ Kỳ bao gồm lục quân, không quân và hải quân. Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ còn có khoảng 156.800 lực lượng bán quân sự, bao gồm cảnh sát biển và hiến binh - lực lượng thuộc Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm duy trì trật tự công cộng trong thời bình và trực thuộc lục quân trong thời chiến.
Năm 2023, Thổ Nhĩ Kỳ đã phân bổ 16 tỷ USD cho quốc phòng và an ninh. Ngành công nghiệp quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất mọi thứ từ UAV cho đến tàu chiến, tên lửa hành trình nội địa, trực thăng ATAK và xe tăng chiến đấu chủ lực Altay - một phiên bản phái sinh của K2 Black Panther Hàn Quốc.
Các chiến dịch quân sự gần đây của Thổ Nhĩ Kỳ nhìn chung khá thành công. Nước này đã thu hút thành công lực lượng dân quân người Kurd (vốn đòi độc lập hoặc tự trị lớn hơn) ở phía đông nam đất nước, phát động các cuộc tấn công vào Syria và Iraq để đối phó với các lực lượng dân quân liên minh với những chiến binh này. Thổ Nhĩ Kỳ cũng hỗ trợ chiến dịch do NATO dẫn đầu nhằm tiêu diệt lực lượng của Muammar Gaddafi ở Libya vào năm 2011, góp phần dẫn tới việc lật đổ nhân vật này. Sự hỗ trợ của Thổ Nhĩ Kỳ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Chính phủ Hiệp định Quốc gia có trụ sở tại Tripoli nắm giữ quyền lực ở nửa phía Tây Libya.
Thổ Nhĩ Kỳ có quyền tiếp cận nhiều căn cứ quân sự ở nước ngoài, gồm cả căn cứ Pasha Liman ở Albania, Trung tâm giám sát ngừng bắn ở vùng Karabakh của Azerbaijan, Bosnia, Iraq, Kosovo, Libya, bắc Cyprus, Qatar, Somalia và Syria.
Trong cuộc xung đột đang diễn ra ở Dải Gaza, Thổ Nhĩ Kỳ đã lên tiếng ủng hộ ngoại giao đối với Palestine và Hamas trong khi không có động thái nào chống lại Israel mà Mỹ và Israel có thể coi là thù địch.
Những quân đội hùng mạnh nhất ở Trung Đông
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs LDU Quito, 5h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
NGÀY/GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
GIẢI FUTSAL VÔ ĐỊCH ĐÔNG NAM Á 2024 | ||
5/11 15:30 | Việt Nam 14-0 Brunei | |
5/11 18:00 | Thái Lan 3-1 Malaysia | |
Cúp C1 châu Âu | ||
6/11 0:45 | PSV 4-0 Girona | ON Football |
6/11 0:45 | Slovan 1-4 Dinamo Zagreb | ON Sports News |
6/11 3:00 | Bologna 0-1 Monaco | ON Sports+ |
6/11 3:00 | Lille 1-1 Juventus | TV360+3 |
6/11 3:00 | Sporting 4-1 Man City | TV360+2 |
6/11 3:00 | Dortmund 1-0 Sturm | ON Sports News |
6/11 3:00 | Celtic 3-1 Leipzig | ON Sports |
6/11 3:00 | Liverpool 4-0 Leverkusen | ON Football |
6/11 3:00 | Real Madrid 1-3 AC Milan | TV360+1 |
Cúp C1 châu Á | ||
5/11 15:00 | Central Coast 2-2 Shenhua | FPT Play |
5/11 17:00 | Kawasaki 3-1 Port | FPT Play |
5/11 17:00 | Vissel Kobe 2-0 Gwangju | FPT Play |
5/11 19:00 | Darul Ta'zim 3-0 Ulsan | FPT Play |
5/11 21:00 | Pakhtakor 0-1 Rayyan | FPT Play |
6/11 1:00 | Al Nassr 5-1 Al Ain | FPT Play |
Cúp C2 châu Á | ||
5/11 23:00 | Sepahan 3-1 Sharjah | FPT Play |
5/11 23:00 | Wehdat 1-0 Istiklol | FPT Play |
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/11
Nếu Indonesia hòa Philippines,tuyển Việt Nam phải thắng Iraq; nếu Indonesia thua Philippines, tuyển Việt Nam chỉ cần hòa Iraq là giành vé đi tiếp. Trận Iraq vs tuyển Việt Nam diễn ra vào 21h00 giờ địa phương ngày 11/6 (1h00 ngày 12/6 theo giờ Việt Nam).
Tuyển Việt Nam 'tổng duyệt' chờ quyết đấu Iraq
Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Cruz Azul, 10h10 ngày 15/7
Kết quả bóng đá Hải Phòng 1
友情链接