Trường Đại học Bách khoa TPHCM công bố điểm chuẩn 2024

Trường Đại học Bách khoa TPHCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2024." />

Điểm chuẩn đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024

Bóng đá 2025-04-26 13:29:23 7
Trường Đại học Bách khoa TPHCM công bố điểm chuẩn 2024

Trường Đại học Bách khoa TPHCM công bố điểm chuẩn 2024

Trường Đại học Bách khoa TPHCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2024.
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/127c499711.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ

Sau nhiều năm hoạt động nghệ thuật, nhiều lần triển lãm nhóm, ngày 17/5, họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng sẽ ra mắt triển lãm cá nhân đầu tiên của anh tại Mành Studio, ngõ Ba Gang thôn Cự Đà, xã Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội.

Triển lãm gồm khoảng hơn 50 tác phẩm cùng chất liệu bột màu (trên giấy báo hoặc giấy bìa) vẽ phong cảnh, tĩnh vật, ký họa lấy cảm hứng từ nơi họa sĩ sinh sống, làm việc gần 10 năm nay.

{keywords}
Làng đi qua bốn mùa trong tranh của Nguyễn Quốc Thắng vừa bảng lảng, nên thơ, ẩn chứa mơ ước một sự tươi mới, hạnh phúc.

Với cách tiếp cận thông thường khi vẽ về làng cổ hay phố cổ, thường người họa sĩ hay bị ám ảnh bởi màu thời gian, hoài niệm với những di sản còn sót lại trong nhịp sống hiện đại.

Nhưng Nguyễn Quốc Thắng chọn một cách nhìn cởi mở và lãng mạn hơn, là hòa điệu được sự cổ kính của những cổng làng, nếp nhà, ngõ nhỏ với những gam màu tươi tắn, rực rỡ. Làng đi qua bốn mùa trong tranh vừa bảng lảng, nên thơ, ẩn chứa mơ ước một sự tươi mới, hạnh phúc.

Nguyễn Quốc Thắng từng được biết đến với mảng tranh khắc gỗ, anh cũng từng vẽ nhiều tranh sơn dầu. Tuy nhiên ở lần ra mắt này, anh chọn chất liệu bột màu. Chất liệu mà theo anh vừa gần gũi, phổ thông lại vừa bông xốp, trong trẻo, cho phép thể hiện cảm xúc ào ạt về một nơi chốn bình dị, thân thuộc, đó là làng.

Sự kết hợp giữa màu và giấy báo là một chủ ý của họa sĩ. "Bản thân việc vẽ trên một tờ giấy có chữ đem lại cảm xúc rất khác với vẽ trên một tờ giấy trắng tinh. Nét thấp thoáng của chữ, sự nhấn nhá ở cổng làng, mái nhà, ngõ sâu, ô cửa, hàng chum, phên nứa gợi lên vẻ đẹp của hình họa và văn hóa", hoạ sĩ Nguyễn Quốc Thắng chia sẻ. 

{keywords}
Làng Cự Đà có những ngôi nhà cổ, những đình, chùa cổ…

Nằm bên bờ sông Nhuệ, cách Trung tâm TP.Hà Nội khoảng 20km về phía Tây, làng Cự Đà có địa thế "nhất cận thị, nhị cận giang" một thời phồn thịnh. Làng có những ngôi nhà cổ, những đình, chùa cổ… mang kiến trúc đồng bằng Bắc Bộ đặc trưng, bên cạnh những ngôi nhà theo lối kiến trúc Pháp có tuổi đời hơn 100 năm. Làng Cự Đà cũng nổi tiếng với hai nghề truyền thống là nghề làm miến và nghề làm tương còn giữ đến ngày nay.

Tình Lê

 

Triển lãm 'Những tấm gương bình dị mà cao quý'

Triển lãm 'Những tấm gương bình dị mà cao quý'

Với gần 200 tài liệu, bài viết và hiện vật giới thiệu đến công chúng 130 tấm gương tiêu biểu, điển hình tiên tiến của 55 tập thể và 75 cá nhân.

">

Ngôi làng 400 tuổi được tái hiện qua 50 bức tranh bột màu

>>So sánh xe Mazda CX-5 với Ford Territory

">

So sánh Ford Territory và Mazda CX

Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về

Nhà hát kịch Việt Nam vừa tổ chức lễ chia tay với NSƯT Phú Đôn. Nam nghệ sĩ nghỉ hưu sau 40 năm gắn bó với sân khấu kịch nói.

Sinh ra trong một gia đình gốc Hà Nội, NSƯT Phú Đôn là con út trong gia đình có 8 người con trong đó có 6 anh em trai và 2 người chị gái. Cha của anh cũng là một người đam mê nghệ thuật người đã từng góp mặt trong các bộ phim như Bão biển, Vỹ tuyến 17 ngày và đêm.

{keywords}
Tập thể Nhà hát Kịch Việt Nam chia tay NSƯT Phú Đôn.

Phú Đôn là lớp diễn viên đầu tiên được đào tạo tại Nhà hát kịch Việt Nam, tính đến nay anh đã tham gia vào đóng hàng trăm bộ phim cũng như các vở hài kịch. 40 mươi năm gắn bó với nghiệp diễn, NSƯT Phú Đôn đã để lại nhiều dấu ấn với khán giả qua hàng loạt vai diễn với phim truyền hình, phim điện ảnh và sân khấu kịch nói trong đó phải kể đến những vai diễn nổi tiếng một thời như Tivi về làng, Em ở nơi nao, Hai bình làm thủy điện,...

Với mỗi vai diễn, NSƯT Phú Đôn đều mang tới nhiều sự mới mẻ và tạo nên ấn tượng khó phai, nhất là trong các bộ phim truyền hình với các vai diễn nông dân mộc mạc chất phát lại pha một chút hài hước như Bão qua làng, Ma làng, Bỏ vợ, Hoa hồng trên ngực trái, Nàng dâu order,...

{keywords}
NSƯT Phú Đôn là diễn viên mà dạng vai nào anh cũng đảm nhận và diễn hết mình. 

NSƯT Phú Đôn chia sẻ: "Tham gia hàng trăm bộ phim, có vai chính, có vai phụ, có những vai rất nhỏ, tôi chẳng thể nhớ được hết. Cũng mấy chục năm làm nghề, tôi chỉ mong làm sao khán giả nhìn thấy mình mà nhớ mặt, nhớ tên là vui rồi. 

Tôi là người không bằng lòng với bất cứ vai diễn nào của mình nên khó có một vai mà nhớ mãi hay ám ảnh lâu. Làm xong bộ phim nào một thời gian sau mình cũng thấy tiếc, bởi nếu cho làm lại chắc chắn mình sẽ làm tốt hơn. Ngay sau khi về làm hậu kỳ thôi đã thấy tiếc rồi, một năm sau thấy tiếc nhiều hơn, hai năm sau muốn tiếc nhiều hơn nữa.

Chỉ có trên sấu kịch, được chỉnh sửa liên tục qua từng đêm diễn mình cảm thấy dần dần vai hoàn thiện dần lên. Với tôi, nghệ thuật không có đỉnh cao, người ta luôn tìm tòi để chinh phục những đỉnh cao hơn. Và giá trị tuyệt đối trong nghệ thuật cũng là không có. Thế nên, tôi luôn nói và động viên diễn viên trẻ rằng, hãy chịu khó đọc, nhất là văn học. Càng đọc càng ngấm, ngấm một cách tự nhiên để dần dần mỗi vai diễn, mỗi lời thoại của mình tốt lên, hoàn thiện hơn", NSƯT Phú Đôn chia sẻ. 

Nam nghệ sĩ còn hài hước rằng, nghỉ hưu chắc các diễn viên trẻ ở nhà hát "thích lắm". Bởi, họ không còn nghe anh cằn nhằn chỉnh nắn mỗi ngày. 

"Tôi ở nhà hát bị gọi là Đôn đanh đá bởi tôi hay tham gia vào việc đôi khi không phải của mình. Nên trong suốt quãng thời gian qua, nếu tôi có lỗi gì với các bạn, hãy bỏ qua cho và từ giờ, các bạn sẽ không phải nghe những lời như vậy nữa", NSƯT chia sẻ. 

NSƯT Xuân Bắc chia sẻ: "Anh Đôn thuộc tuýp nghệ sĩ bi hài kịch tâm lý chiến đấu. Anh làm vai nào cũng được. Anh cũng là một trong những người đầu tiên hướng dẫn tôi lồng tiếng cho phim truyền hình. Từng cách mở khẩu hình, lấy hơi,... anh đều hướng dẫn rất tận tình. Anh là thủ lĩnh tinh thần cho chúng tôi - những thế hệ trẻ kế cận để phấn đấu. Lần ngồi dưới sân khấu, tôi có nghe vài người xem kịch nói rằng đùa rằng, nhìn chân anh Đôn thế kia mà cũng đứng vững được, tài thật. Thế nhưng, nhìn vậy thôi chứ sức khoẻ anh vô cùng dẻo dai, làm việc không mệt mỏi và luôn tới đúng giờ. Anh nhiệt tình hướng dẫn lớp diễn viên trẻ".

Nghệ sĩ Quỳnh Hoa và các diễn viên trẻ tại Nhà hát Kịch Việt Nam luôn gọi NSƯT Phú Đôn bằng "bố". Nữ diễn viên cô cùng xúc động khi phải chia tay người "bố" đã là chỗ dựa tinh thần, đã mắng mỏ, đã góp ý cho mình và đã chịu lắng nghe mỗi lúc cô buồn.

"Không phải ai cũng đóng được nhiều dạng vai như Đôn. Không phải ai, không phải diễn viên nào mà trong thời buổi kinh tế thị trường vẫn miệt mài theo đuổi nghề, lao vào nghệ thuật toàn tâm toàn ý. Đấy là đức tốt của người nghệ sĩ", NSƯT Ngọc Thoa chia sẻ. 

NSƯT Phú Đôn trong Hoa hồng trên ngực trái 

Tình Lê

Phú Đôn hoá thầy bói mù Đàm Vĩnh Nghêu

Phú Đôn hoá thầy bói mù Đàm Vĩnh Nghêu

Vào vai Đàm Vĩnh Nghêu, nghệ sĩ Phú Đôn hoá thầy bói mù chuyên đi ăn trộm cùng Dương Triệu Ốc khiến khán giả thích thú.

">

NSƯT Phú Đôn xúc động ngày chia tay Nhà hát Kịch Việt Nam

Bài viết “Ô tô Trung Quốc giá rẻ, siêu đẹp tràn vào Việt Nam” nhận được rất nhiều bình luận từ độc giả. Đa số bạn đọc tỏ ra e dè với những chiếc ô tô con Trung Quốc. Thậm chí nhiều người nói, phần lớn khách mua xe Trung Quốc là những người thích vẻ hào nhoáng mà quên đi chất lượng. Tuy nhiên cũng nhiều ý kiến cho rằng "tiền nào của đấy", mua xe sang giá rẻ thì không nên kỳ vọng nhiều về chất lượng, độ an toàn.

"Chỉ háo danh, kém hiểu biết mới đi xe Trung Quốc, lại gây tai nạn ảnh hưởng xã hội", bạn Thuy Nga bình luận sau khi đọc bài viết. "Mua 7 trăm đi 2 năm bán 1 trăm", tài khoản Hungxecau bình luận.

{keywords}
Rất nhiều khách hàng đến xem xe tại đại lý phân phối ô tô Trung Quốc trên đường Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội - Ảnh Hoàng Cường

Chia sẻ về bài viết, tài khoản facebook có tên Last First bình luận: “Chưa cần nói đến chất lượng, chỉ riêng cái mã của đồ Tàu cũng rất nhanh xuống cấp”. Còn theo tài khoản Tram Pham: "Đồ Trung Quốc chỉ đẹp mã, thời gian sau bỏ tiền mua thuốc trị “sổ mũi nhức đầu”.

"Xe Trung Quốc giá 700 triệu vậy mọi người cầm tiền nên mua xe Nhật hay xe Trung Quốc? Nếu tôi có 700 triệu đồng thì tôi mua xe Nhật tầm đó thiếu gì. Đồ Trung Quốc không bền và hay hỏng hóc nhiều, không an toàn chẳng hạn xe hai bánh Trung Quốc thì biết...”, Layamnhacxoadiu Noidau chia sẻ. Hay tài khoản Tunghhdn cho biết, đồ gì dùng hàng Trung Quốc cũng được, chứ ô tô thì tính mạng cả gia đình ngồi trong đó.

Một người từng có ý định mua xe Trung Quốc nhưng sau khi lái thử chiếc Zotye Z8 anh Hoàng Cường (Thanh Xuân, Hà Nội) đã thay đổi quyết định. Cho biết cảm nhận khi lái thử anh Cường cho biết, ở dải tốc độ thấp xe khá êm ái không có quá nhiều tiếng động lọt vào từ khoang động cơ. Tuy nhiên, khi đẩy lên tốc độ cao và chuyển sang chế độ thể thao thì xe có độ trễ và động cơ có tiếng gào lớn nên thấy không yên tâm".

{keywords}
Nhiều người cho rằng xe con Trung Quốc chất lượng không được tốt, nhanh xuống cấp sau một thời gian sử dụng

Trên mạng xã hội facebook, nhiều ý kiến cũng bày tỏ sự không tin tưởng chất lượng ô tô Trung Quốc. Tài khoản Phan Sơn cho rằng: "Rẻ thì đồng nghĩa với chất lượng nhanh hỏng". Hay bằng kinh nghiệm từng đi xe Trung Quốc tài khoản facebook có tên Thằng Cười cho biết: "Tốc độ và sự kết nối đồng bộ của xe cần độ chính xác cao. Khi các thiết bị nối ráp không được hoàn mỹ thì sẽ nhanh chóng xuống cấp so với ban đầu. Tiền nào của nấy, hãy vì tính mạng của chính mình và gia đình nói không với xe con Trung Quốc.

Cũng từng lái thử chiếc Zoyte Z8 trong khoảng 1 tháng, Facebook Minh Quân cho hay: "Lúc đầu cũng êm và tiện dụng nhưng sau hơn tháng thì thấy không ổn lắm".

Bên cạnh những ý kiến chê bai hay e dè với chất lượng xe Trung Quốc, cũng có nhiều ý kiến cho rằng tiền nào của nấy, "cứ ngon, bổ, rẻ thì mua thôi", tài khoản Quang Hải. Tài khoản Nguyễn Quang Long cho biết, xe tải bây giờ toàn xe Trung Quốc, vẫn chạy ầm ầm. Sang Trung Quốc, các hãng xe Nhật, Hàn, Đức liên doanh với Trung Quốc chạy đầy đường, giá rất rẻ.

Tài khoản facebook Vinh Le Van còn cho rằng, tuy các dòng xe sang có bền nhưng chạy trên mười năm thì cũng phải sửa chữa, mà tiền lại đắt gấp mấy lần. Nếu xe Trung Quốc, bạn chỉ cần chạy 5 năm mà cảm thấy xuống cấp thì mua lại cái mới, vừa có xe mới mẫu mới để đi, đỡ mất tiền sửa chữa nhiều, nên hợp với túi tiền của người Việt Nam mình. Nhưng “phản pháo” ý kiến này, tài khoản Nhat Anh Nguyen bình luận thêm: “Chỉ sợ một vài năm lại phải đi mua cái mới ấy chứ”.

Không thể phủ nhận ô tô Trung Quốc có kiểu dáng đẹp, nhiều trang bị và có giá bán rẻ hơn rất nhiều so với các mẫu xe cùng phân khúc thuộc các thương hiệu lớn. Đây chính là điểm thu hút nhất của xe con Trung Quốc, khiến nhiều người quyết định xuống tiền mua một chiếc xe giá rẻ nhưng trông không khác gì những mẫu xe sang. Tuy nhiên theo nhiều người, chất lượng ô tô Trung Quốc như thế nào đến nay vẫn còn là một dấu hỏi lớn và có thể một vài năm nữa mới có thể kiểm chứng.

(Theo Báo Giao thông)

Mê đắm mẫu ô tô hơn 440 tỷ, tiền chất núi cũng không mua được

Mê đắm mẫu ô tô hơn 440 tỷ, tiền chất núi cũng không mua được

Mẫu xe này rất ấn tượng nhưng chỉ có một chiếc duy nhất được làm ra và đã có chủ nhân nhưng danh tính không được tiết lộ.

">

Mua xe Trung Quốc là những người thích hào nhoáng?

Ban đầu tôi thấy lạ, vì ở thế hệ tôi, đỗ đại học mới là chuyện gì đó to tát, đáng "làm vài mâm khao làng", vì có những xã, mỗi năm chỉ 1-2 em vào được đại học. Nhưng nghe các bạn kể chuyện, tôi hiểu rằng họ đã thực sự đồng hành cùng con, chiến đấu để giành giật từng suất học phổ thông đầu cấp. Điều này tạo thành một nghịch lý của giáo dục hiện tại: bốc thăm vào mầm non, thi tuyển vào lớp một, trong khi cửa đại học mở toang, gần như thi là đỗ. Cấu trúc hình kim tự tháp ngược trong nền giáo dục sẽ dẫn đến hệ lụy gì?

Tại TP HCM, hơn 98.000 trẻ em tốt nghiệp THCS có nguyện vọng học lớp 10 phổ thông vào năm học 2024-2025 (tỷ lệ 85%). Tuy nhiên, thành phố chỉ đáp ứng được khoảng 71.000 chỉ tiêu lớp 10 công lập, tức chưa đến 73% số nguyện vọng. Tương tự tại Hà Nội, chỉ 61% trẻ em có nguyện vọng được vào học tại các trường công lập (81.000 chỉ tiêu so với 106.000 em có nhu cầu). Trong khi đó, nếu tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT có nguyện vọng dự tuyển đại học giống như tỷ lệ học sinh muốn học lên cấp cao hơn ở bậc phổ thông, chúng ta sẽ có khoảng 850.000 học sinh dự tuyển vào đại học với khoảng 600.000 chỉ tiêu (tỷ lệ 71%). Tỷ lệ này còn có thể cao hơn nữa với các loại hình đào tạo rất đa dạng nằm ngoài số chỉ tiêu này. Điều này cho thấy trúng tuyển lớp 10 công lập tại các thành phố lớn khó hơn vào đại học là có cơ sở.

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) nêu rõ quan điểm về giáo dục: mọi trẻ em đều có quyền tới trường. Cũng theo tổ chức quốc tế này và nhiều tổ chức khác như Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hay Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), trẻ em được định nghĩa là những người chưa đủ 18 tuổi. Dựa trên yếu tố này, các nước xây dựng một chương trình giáo dục phổ thông để đáp ứng quyền cơ bản của trẻ về giáo dục.

Tại Việt Nam, Điều 29 Luật Giáo dục năm 2019 quy định rõ mục đích của giáo dục phổ thông. Theo đó, giáo dục phổ thông trang bị toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản nhằm phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thành nhân cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc là tham gia lao động. Nói cách khác, Nhà nước có trách nhiệm cung cấp hệ thống giáo dục phổ thông như một cách đảm bảo quyền cơ bản cho trẻ em. Tuy nhiên, thực tế thực hiện có nhiều khác biệt. Hệ thống trường công lập thiếu cục bộ do sự phát triển bất cập của quá trình đô thị hóa. Vì thế cuộc chiến vào lớp 10 đã phải được chuẩn bị từ sớm bằng các cuộc chiến vào lớp 6 - thậm chí ngay từ lớp 1 - ở những trường trọng điểm.

Đảo lại cấu trúc kim tự tháp, giống như các nền giáo dục khác trên thế giới, là trách nhiệm không phải của riêng ngành giáo dục. Nói cách khác, nếu cả xã hội phó mặc cho ngành giáo dục, vấn đề này sẽ không thể nào giải quyết nổi.

Trước hết, hệ thống trường công lập cho giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng quyền lợi của công dân, gắn liền với địa bàn dân cư. Vì vậy khi quy hoạch xây dựng khu dân cư, những nhà làm quản lý không chỉ có trách nhiệm về mặt xây dựng, mà phải có trách nhiệm cân đối nguồn lực đa ngành gồm giao thông, y tế và cả giáo dục. Các khu đô thị mới hiện vẫn mọc lên với rất nhiều chung cư cao tầng tập trung dân cư đông đúc nhưng hệ thống trường lớp phổ thông công lập không được phát triển đồng bộ.

Việc hướng nghiệp sớm hiện nay chưa được làm tốt, dẫn đến sự phân hóa về các xu hướng lựa chọn khi vào bậc trung học chưa nhiều. Hướng nghiệp cần tới vai trò quan trọng của ngành quản lý lao động. Cơ quan quản lý lao động là nơi nắm rõ nhu cầu của thị trường về các phân khúc lao động trong tầm nhìn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Ngành giáo dục không thể một mình vừa đảm nhiệm vai trò giáo dục cơ bản vừa giải quyết vấn đề nắm bắt thị trường lao động trong các giai đoạn.

Kế đến, quyền cơ bản của trẻ em về giáo dục cần được bảo đảm. Do đó, hệ thống trường phổ thông công lập phải được phát triển đầy đủ. Các trường phổ thông ngoài công lập có thể góp phần giảm tải cho hệ thống trường công lập, nhưng không có trách nhiệm bảo đảm quyền cơ bản của trẻ em về giáo dục được thực thi. Vì thế, các kỳ thi tuyển sinh đầu cấp bậc học phổ thông không thể là kỳ thi chọn lọc để đóng cánh cửa vào công lập với một bộ phận trẻ em. Ngoài công lập nên là một sự lựa chọn chứ không phải là sự ép buộc khi bị loại khỏi hệ thống công lập.

Cuối cùng, giáo dục đại học không còn là quyền mặc định nữa mà trở thành sự lựa chọn của mỗi người. Vì lẽ đó, một lần nữa cơ quan quản lý lao động đóng vai trò rất lớn trong việc cung cấp thông tin tư vấn cho ngành giáo dục về vấn đề quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực. Cùng với một nguồn lực - tài chính, trang thiết bị và nhân lực - các trường đại học có thể đào tạo ít hơn nhưng chất lượng hơn.

Giáo dục phổ thông được thiết kế để dành cho mọi người nên mọi trẻ em cần được tiếp cận quyền đó thông qua cơ hội tại các trường công lập. Ngược lại, giáo dục đại học chỉ là một nhánh phát triển không dành cho tất cả.

Quyền học tập cơ bản không được đảm bảo, trong khi giáo dục đại học dư thừa, lãng phí đều đang là những nghịch lý lớn, nhưng không thể giải quyết chỉ bằng cách "trăm dâu đổ đầu... ngành giáo dục".

Võ Nhật Vinh

">

Trăm dâu đổ đầu… giáo dục

友情链接