Giải trí

Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Madura United, 18h15 ngày 29/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 18:01:41 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoPSISSemarangvsMaduraUnitedhngàtin bong da viet nam Chiểu Sương - tin bong da viet namtin bong da viet nam、、

ậnđịnhsoikèoPSISSemarangvsMaduraUnitedhngàtin bong da viet nam   Chiểu Sương - 28/09/2021 23:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: VINASA cần nhận sứ mệnh giúp Việt Nam chuyển đổi số - Ảnh: Trọng Đạt

Năm 2002, Ấn Độ có doanh thu phần mềm và dịch vụ CNTT gấp 200 lần Việt Nam thì 20 năm sau, khoảng cách ấy đã giảm hơn 10 lần. Việt Nam có thể tự hào vì đã dựng nên một ngành công nghiệp phần mềm có thứ hạng quốc tế cao, top 10 thế giới. VINASA cần phải kế thừa quá khứ, từ đó mở ra tương lai khi bước vào thập niên thứ ba. Bởi kế thừa mới giữ được cái gốc, cái nền nhà để đi xa bền vững. Nhưng giữ cái gốc mà không mở ra tương lai mới thì thế hệ mới không có đóng góp của mình, không kể được câu chuyện của mình, tức là dừng lại.

"10 năm tới, VINASA, Chủ tịch Nguyễn Văn Khoa phải kể được câu chuyện của mình, và câu chuyện ấy phải hay hơn câu chuyện mà thế hệ anh Trương Gia Bình đã kể", Bộ trưởng nói.

20 năm trước là thời của CNTT, của phần mềm, của ứng dụng CNTT. Bây giờ là công nghệ số, là chuyển đổi số (CĐS). Trước đây, CNTT là công cụ hỗ trợ. Nay, công nghệ số là công cụ sản xuất chính. Các doanh nghiệp, các tổ chức và các cá nhân thay vì ứng dụng CNTT thì trở thành doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân công nghệ số. Công nghệ số được tích hợp vào mọi lĩnh vực, mọi ngành. Công nghệ số trở thành ngành công nghiệp nền tảng. Bộ TT&TT đang chuẩn bị trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược quốc gia về công nghiệp công nghệ số. Các doanh nghiệp của VINASA, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực phần mềm và dịch vụ CNTT sẽ có một ngọn cờ dẫn dắt.

10 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ CNTT sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang CĐS; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công  phần mềm sang Make in Vietnam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính. VINASA cần bắt kịp những chuyển dịch này để có những khởi tạo mới, định hướng cho các doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam.

Phân tích 3 đặc trưng cơ bản của thời đại, Bộ trưởng nhấn mạnh cần chú ý ở chữ “cơ bản”. Thứ nhất, công nghệ trở thành lực lượng sản xuất cơ bản. Thứ hai, nhân tài trở thành nguồn lực cơ bản. Thứ ba, đổi mới trở thành động lực cơ bản. 3 yếu tố: Công nghệ, nhân tài và đổi mới sáng tạo lại càng có ý nghĩa quyết định. 3 yếu tố ấy mà vận vào lĩnh vực CNTT và công nghệ số chính là: Công nghệ số, nhân tài số và chuyển đổi số.

VINASA cần nhận lấy sứ mệnh quốc gia, góp phần vào công cuộc chuyển đổi số và đưa Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào giữa thế kỷ 21.

Khát vọng ghi tên Việt Nam trên bản đồ thế giới 

Những năm 2000, ngành CNTT Việt Nam còn rất sơ khai - doanh thu chỉ khoảng 560 triệu USD.  Riêng doanh thu phần mềm ước tính chỉ đạt 50 triệu USD với khoảng 5.000 lập trình viên. 

Thời điểm đó, cả ngành CNTT có khoảng 250 doanh nghiệp tin học. Phần lớn các doanh nghiệp CNTT Việt Nam có ngành nghề kinh doanh là buôn bán máy tính, linh kiện và phần mềm của nước ngoài. 

Chia sẻ câu chuyện quá khứ, ông Trương Gia Bình (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT) nhắc lại nỗi trăn trở của những người làm CNTT: “Chúng ta không thể đi bán máy tính mãi được. Ấn Độ, Trung Quốc đang phát triển công nghệ phần mềm ầm ầm, doanh thu hàng chục tỷ USD. Việt Nam dân số trẻ, thông minh, giỏi toán, không lẽ lại chịu thua, không lẽ lại chịu nghèo hèn mãi sao?”

Trong buổi lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Hiệp hội Phần mềm Việt Nam (VINASA), ông Bình cho biết, để xuất khẩu phần mềm, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã cùng nhau đi thăm Ấn Độ học hỏi xem vì sao quốc gia này lại có thể làm tốt đến như vậy.  Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã quyết định cùng nhau thành lập một hiệp hội phần mềm, đó là lý do VINASA ra đời. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao bằng khen cho Hiệp hội Phần mềm Việt Nam tại lễ kỷ niệm 20 năm thành lập VINASA - Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Trương Gia Bình, sự ra đời của VINASA thể hiện khát vọng cháy bỏng của các kỹ sư CNTT nhằm ghi tên Việt Nam trên bản đồ thế giới. Khi thành lập VINASA, mục tiêu được Hiệp hội này đặt ra là ngành công nghiệp phần mềm sẽ mang 500 triệu USD doanh thu về cho Tổ quốc. Đây được xem là nỗ lực tột cùng của ngành CNTT Việt Nam, bởi ở thời điểm đó chúng ta chưa làm được phần mềm.

Đến nay, doanh thu ngành CNTT Việt Nam năm 2021 đã đạt 136 tỷ USD, gấp hơn 200 lần so với những năm 2000, với tốc độ tăng trưởng bình quân 30% mỗi năm. Tổng số lao động trong ngành hiện trên 1,2 triệu người, năng suất lao động cao hơn 7-8 lần so với năng suất lao động bình quân cả nước. Chỉ tính riêng ngành phần mềm và dịch vụ CNTT, từ 50 triệu USD doanh thu năm 2000 nay đã tăng lên hơn 9 tỷ USD năm 2021 với gần 300.000 kỹ sư. 

Trên trường quốc tế, theo Gartner, Việt Nam nằm trong nhóm 1 - các thị trường mới nổi về cung cấp dịch vụ CNTT. Hà Nội nằm trong top 10, TP.HCM nằm trong top 20 thành phố mới nổi về xuất khẩu dịch vụ CNTT. Việt Nam hiện là quốc gia đối tác hàng đầu của thị trường CNTT Nhật Bản. 

Theo ông Nguyễn Văn Khoa - Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm Việt Nam, VINASA đang hướng đến mục tiêu đưa ngành công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT cán mốc 50 tỷ USD doanh thu trong 10 năm và 150 tỷ USD trong 20 năm nữa. 

Mỗi thế hệ phải kể được câu chuyện của mìnhBáo VietNamNet xin giới thiệu toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại lễ kỷ niệm 20 năm Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, ngày 2/12." alt="VINASA cần nhận lấy sứ mệnh chuyển đổi số quốc gia" width="90" height="59"/>

VINASA cần nhận lấy sứ mệnh chuyển đổi số quốc gia

4e23b2667f7e9a0241f93031925f34dc.jpg
Lý Chá Viễn từ bỏ mức lương 1 triệu USD/năm để về nước khởi nghiệp. Ảnh: Baidu

Đích đến là Đại học Yale (Mỹ) theo định hướng của ông nội, Chá Viễn tập trung học từ lớp 10. Tuy nhiên, càng học nam sinh lại càng đuối và chệch khỏi mục tiêu. Vừa tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học trong nước vừa đăng ký xét tuyển các trường ở Mỹ khiến Chá Viễn bị quá tải. 

Lúc này, anh quyết định không thi Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) để dồn toàn lực vào Đại học Yale (Mỹ). Để hướng đến mục tiêu, Chá Viễn phải vượt qua kỳ thi TOEFL và SAT. Nhớ lại thời gian đó, Chá Viễn cho biết, học mọi lúc mọi nơi, từ trên giường, trên bàn, thậm chí cả khi tắm hay đi vệ sinh. Nhưng vì phương pháp học tập sai khiến việc tiếp thu kiến thức quên ngay sau đó.

Anh xác định nếu tiếp tục học như vậy dù chăm chỉ cũng khó đỗ Đại học Yale (Mỹ). Nhận ra phương pháp ôn luyện không khoa học, Chá Viễn tự tìm cách học phù hợp với bản thân. Với sự cố gắng không ngừng, cuối cùng nam sinh tìm ra được phương pháp phù hợp. Kết quả tham gia kỳ thi TOEFL, SAT, Chá Viễn đạt lần lượt số điểm là 116/120 và 2.200/2.400. 

Đạt số điểm gần tuyệt đối, Chá Viễn nhận được giấy trúng tuyển của Đại học Yale ở tuổi 18. Anh trở thành sinh viên đầu tiên đỗ Đại học Yale chuyên ngành Kinh tế ở Phúc Kiến (Trung Quốc). Ngoài ra, nam sinh còn nhận được học bổng toàn phần trị giá 55.000 USD/năm (1,3 tỷ đồng) từ trường.

Năm 2013, sau khi tốt nghiệp đại học loại xuất sắc, anh nhận được lời mời của Microsoft. Tuy nhiên, Chá Viễn đã từ chối để gia nhập Ngân hàng đầu tư đa quốc gia Goldman Sachs. Đồng hành cùng công ty 2 năm, anh nghỉ việc để khởi nghiệp. Ở tuổi 24, anh trở thành giám đốc điều hành công ty tạo ra ứng dụng du lịch. 

Trong quá trình điều hành công ty, anh gặp nhiều khó khăn. Do đó, năm 2015, anh quyết định học thạc sĩ quản trị kinh doanh (EMBA) Đại học Harvard. Thời gian học tại Harvard, Chá Viễn xuất bản được nhiều bài báo học thuật. 

Ngoài ra, một số bài viết chia sẻ về phương pháp học tập của anh cũng được đăng tải trên các nền tảng công cộng. Nhờ đó, anh thu hút được lượng lớn độc giả. Tranh thủ vừa học Chá Viễn vừa tổng kết lại các phương pháp của bản thân và cho xuất bản cuốn sách Cao thủ học tập.

Cuốn sách sau khi xuất bản nhận được sự ủng hộ của độc giả. Trong đó, nhà giáo dục nổi tiếng Chu Vĩnh Tân, MC Khang Huy của đài CCTV và ông Phàn Đặng - người sáng lập Câu lạc bộ đọc sách đều đánh giá cao. "Trong quyển sách tôi đã hệ thống hơn 100 phương pháp học tập thực tế. Tôi tin sẽ rất hữu ích đối với mọi người", Chá Viễn chia sẻ.

Năm 2017, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ tại Đại học Harvard, Chá Viễn nhận được lời đề nghị ở lại trường làm giảng viên với mức lương 1 triệu USD/năm (hơn 24 tỷ đồng). Tuy nhiên, anh đã từ chối để về nước khởi nghiệp dự án LEO, chuyên về giáo dục giúp nhiều sinh viên trong nước thực hiện ước mơ của bản thân.

Chá Viễn được ví là bậc thầy học thuật, tiền bối quốc dân của thế hệ 9x. Với những thành công đạt được ở tuổi 28, Chá Viễn nằm trong top 30 Under 30của Tạp chí Forbes Trung Quốcnăm 2019.

Hiện tại, không chỉ là doanh nhân anh còn là tác giả của các cuốn sách truyền cảm hứng như: Tốt nhất là vượt qua; Trở thành cao thủ học tập không phải giấc mơ; Học sinh tiểu học thành cao thủ học tậpCách thăng tiến sự nghiệp...

Câu chuyện và những kinh nghiệm thực tế của Chá Viễn được chia sẻ, cho thấy, mỗi người đều có khả năng vô hạn. Dù đi theo con đường nào chúng ta cũng phải dũng cảm để theo đuổi thử thách, vượt qua mọi giới hạn và trở thành phiên bản tốt nhất.

Thần đồng 13 tuổi đỗ trường Y, 21 tuổi nhận bằng bác sĩ giờ ra sao?Mỹ - Sho Yano là thần đồng có chỉ số IQ 200 đỗ trường Y ở tuổi 13 và 8 năm sau nhận được bằng bác sĩ đa khoa (Medical doctor). Hiện, anh là bác sĩ nổi tiếng tại Mỹ." alt="Thạc sĩ bỏ lương 24 tỷ đồng/năm ở Mỹ để về nước khởi nghiệp" width="90" height="59"/>

Thạc sĩ bỏ lương 24 tỷ đồng/năm ở Mỹ để về nước khởi nghiệp