当前位置:首页 > Giải trí > Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Cò đất nghỉ ra đủ chiêu để quảng cáo bán đất bị mắc kẹt - Ảnh: Gia Huy |
“Vợ ngoại tình bán đất nền”
Mới đây, cả con phố nhỏ trên đường số 6, phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, TP.HCM đều nhận được mẩu giấy quảng cáo với nội dung: “Vợ ngoại tình, cần bán gấp đất nền Hóc Môn giá 199 triệu”. Mẩu giấy quảng cáo kèm theo số điện thoại để người dân liên hệ.
Anh Nguyễn Văn Quang gọi vào số điện thoại trên tờ quảng cáo, đầu dây bên kia là một nam giới bắt máy cho biết, đang có lô đất rộng 45m2 tại đường Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn muốn bán, giá là 350 triệu.
“Tôi hỏi sao quảng cáo giá 199 triệu, người thanh niên kia nói, giá đó là đất nông nghiệp, đã bán hết rồi, còn đây là đất phân lô trong quy hoạch 1/500. Hỏi về việc vợ bỏ nên bán đất hả, thì người thanh niên kia nói, chỉ quảng cáo cho vui, tại lỡ mua mấy lô đất nền cách đây mấy tháng, giờ đất xuống giá, nên phải tìm cách bán”, anh Quang kể.
Câu chuyện tưởng như đùa này đang diễn ra khá nhiều tại TP.HCM hiện nay. Chị Lê Thị Yến, ngụ quận Phú Nhuận kể, buổi sáng đang họp thì có số lạ gọi vào điện thoại, bắt máy thì đầu dây bên kia giọng một phụ nữ chào hỏi lịch sự, rồi cho biết, công ty cô ấy đang thanh lý bất động sản vì ngân hàng siết nợ, còn mấy nền bên Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi muốn bán, chủ đầu tư đang có nhu cầu bán tống bán tháo để lấy tiền trả nợ ngân hàng, nếu có nhu cầu sẽ bán rẻ.
“Vì làm ngân hàng, tôi liền hỏi lại là ngân hàng nào? Bị hỏi đường cùng, cô gái đầu dây bên kia thú thật, làm bên công ty môi giới bất động sản, công ty còn vài chục nền đất bán không được và đang bị ngân hàng đòi nợ, vì sếp lỡ vay tiền ngân hàng ôm đất, giờ giá xuống nên tìm cách bán lỗ…”, chị Yến kể.
Không chỉ những chiêu quảng cáo bán đất nền như trên, nhiều cò đất còn tìm tới cổng các khu công nghiệp đặt bàn tư vấn bán đất cho công nhân, ai có nhu cầu mua đất, họ sẵn sàng thuê ô tô chở thẳng xuống dự án coi đất nền. Nếu chấp nhận mua đất sẽ tặng ngay chiếc điện thoại iPhone 6…
Một ngày nhận hàng chục cuộc điện thoại mời mua đất nền, anh Trần Thanh Tùng, ngụ quận Bình Thạnh bức xúc, không biết sao mà họ lại có số điện thoại của anh, để rồi không kể giờ giấc đều bị gọi điện mời mua đất, có hôm 13h trưa, đang ngủ có số lạ gọi tới hỏi đúng tên họ, địa chỉ nhà anh rồi mời mua đất.
“Nhà tôi ở hẻm 202 đường Nguyễn Xí, tối hôm thứ Bảy vừa rồi có cậu thanh niên thập thò từng nhà một rồi vất mẩu giấy gì đó vào các nhà. Tưởng kẻ gian, người dân cả hẻm gọi điện cho nhau vây bắt. Sau khi bị bắt, cậu thanh niên kia mới thú thật, mình là cò đất, đi phát tờ bướm giới thiệu bán đất nền”, anh Tùng kể.
Quay cuồng vì đất nền xuống giá
Nói về những câu chiêu trò của giới cò đất nền hiện nay, ông Nguyễn Huy Vũ, Tổng giám đốc Công ty Bất động sản BanvietLand cho biết, hiện nay, cơn sốt đất nền đã đi qua và hệ quả của cơn sốt đã hiện rõ.
Ông Vũ chỉ rõ, cơn sốt đất vừa qua đa phần là do giới đầu cơ tung chiêu làm giá, họ không nghĩ rằng thị trường đi xuống quá nhanh như vậy. Nhiều nhà đầu cơ chưa kịp thoát hàng, trong đó tiền ôm đất của họ đa phần là tiền đi vay mượn, nên giờ đẩy hàng không kịp, chủ nợ bủa vây, buộc họ phải tìm mọi cách để có thể bán hết số hàng đã ôm. Chính vì vậy, chuyện xuất hiện những lời quảng cáo bán đất “độc lạ, khôi hài” xuất hiện nhiều tới như vậy.
“Đây mới chỉ là bắt đầu của hệ lụy cơn sốt đất đi qua. Trong thời gian tới, sẽ còn nhiều câu chuyện cười ra mước mắt nữa, mà những nhà đầu tư đất nền nghĩ ra để bán đất”, ông Vũ nói.
Cơn sốt đất nền đi qua, không chỉ giới đầu cơ đất chịu trận, mà ngay cả lãnh đạo một số sở, ngành, quận, huyện cũng chịu trách nhiệm.
Mới đây, UBND TP.HCM đã có văn bản kiểm điểm trách nhiệm ông Đào Anh Kiệt, nguyên Giám đốc Sở Tài Nguyên - Môi trường, bà Đặng Thị Hồng Liên, nguyên Chủ tịch UBND quận 9 (hiện là Bí thư Quận ủy quận 9) và hàng loạt cán bộ thuộc hai đơn vị này vì có vấn đề liên quan đến đất đai tại quận 9. Trong đó, những vấn đề này đều liên quan tới tình trạng buông lỏng quản lý đất đai để xảy ra tình trạng phân lô bán nền, phá vỡ quy hoạch quận.
Văn bản của UBND TP.HCM nêu rõ, tập thể và các cá nhân thuộc Sở Tài nguyên - Môi trường và UBND quận 9 đã có nhiều sai phạm liên quan trong việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở đối với khu đất 1A, phường Phú Hữu (Khu dân cư Đông rạch Bà Cua), quận 9.
Quảng cáo đất nền dán cổng từng nhà dân - Ảnh: Gia Huy |
Về kiểm điểm tập thể, UBND Thành phố phê bình, rút kinh nghiệm đối với Sở Tài nguyên - Môi trường, Phòng Kế hoạch - Tài chính (trước đây là Phòng Kế hoạch) và Trung tâm Phát triển quỹ đất thuộc sở này. Phê bình tập thể UBND quận 9; Phòng Tài Nguyên - Môi trường; Phòng Quản lý đô thị; Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất chi nhánh quận 9; UBND phường hú Hữu, quận 9.
Về kiểm điểm cá nhân, UBND Thành phố phê bình cá nhân ông Đào Anh Kiệt, nguyên Giám đốc Sở Tài Nguyên - Môi trường; ông Nguyễn Văn Khoa, Phó trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính thuộc Sở Tài Nguyên - Môi trường; ông Trương Văn Học, nguyên Giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài Nguyên - Môi trường; ông Võ Công Lực, Phó giám đốc Trung tâm phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài Nguyên - Môi trường; ông Lâm Bội Mẫn, Phó trưởng phòng Thu hồi đất, Trung tâm Phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài Nguyên - Môi trường.
Phê bình cá nhân bà Đặng Thị Hồng Liên, nguyên Chủ tịch UBND quận 9 (hiện là Bí thư Quận ủy quận 9); ông Võ Trí Dũng, Trưởng phòng Tài Nguyên - Môi trường (nguyên Giám đốc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất chi nhánh quận 9); ông Hồ Văn Năm, Bí thư Đảng ủy phường Tân Phú (nguyên Trưởng phòng Tài Nguyên - Môi trường); bà Lê Thị Kim Yến, Giám đốc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất chi nhánh quận 9; ông Phạm Quang Bửu, Phó chủ tịch HĐND quận 9 (nguyên Trưởng phòng Quản lý đô thị); ông Đặng Thanh Phong, Chủ tịch HĐND phường Phú Hữu (nguyên Phó chủ tịch UBND phường Phú Hữu); ông Huỳnh Công Trung, cán bộ địa chính xây dựng phường Phú Hữu; ông Nguyễn Ngọc Thanh Tuấn, cán bộ kinh tế phường Phú Hữu.
UBND Thành phố giao Chủ tịch UBND quận 9 khẩn trương khắc phục sự việc trên và báo cáo UBND Thành phố.
Theo Đầu tư Bất động sản
Điểm mặt 5 thủ phạm gây 'sốt ảo' đất nền Sài GònĐất nền vùng ven TP.HCM trong thời gian gần đây liên tục xuất hiện những điểm nóng. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM thị trường đang có dấu hiệu sốt ảo, cần có biện pháp xử lý. " alt="Đất nền Sài Gòn: Đủ chiêu câu khách của “cò đất nền” thời xuống giá"/>Đất nền Sài Gòn: Đủ chiêu câu khách của “cò đất nền” thời xuống giá Sáng nay, bản photocopy quyết định truy nã ông Phan Văn Anh Vũ do Thiếu tướng Lý Anh Dũng, Phó thủ trưởng thường trực cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) ký được dán ở UBND phường Hải Châu 1, nơi ông Vũ cư trú. Quyết định nêu rõ, ông Vũ bị truy nã sau khi bị khởi tố về hành vi “Cố ý làm lộ tài liệu bí mật nhà nước”, theo điều 263 Bộ luật hình sự. Ông Vũ được xác nhận không có mặt ở nơi cư trú khi bị khởi tố. Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Trần Phước Hương, Trưởng Công an quận Hải Châu cho hay trong ngày hôm qua, công an quận đã lập 6 tổ công tác kiểm tra, rà soát toàn bộ khu vực ở địa bàn nhưng chưa có tung tích ông Vũ “nhôm”.
“Ngay sau khi khởi tố và khám xét nhà riêng, công an quận đã cho rà soát tất cả các nơi và những người thân quen của ông Vũ nhưng đến nay vẫn chưa có thông tin. Chúng tôi đã giao nhiệm vụ cho công an các phường phổ biến đến người dân, ai biết thông tin về ông Vũ báo về cho cơ quan công an”, Đại tá Hương cho biết thêm. Trước đó, tối 21/12, lực lượng công an đã khám xét nhà riêng ông Vũ tại địa chỉ số 82 đường Trần Quốc Toản (phường Hải Châu 1). Tuy nhiên lúc này ông Vũ không có mặt tại nhà. Cơ quan an ninh điều tra đề nghị người dân biết tung tích về ông Vũ báo ngay về địa chỉ số 40 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Điện thoại báo tin: 0692342431 và 0692343481. Khởi tố, truy nã ông Vũ 'nhôm' tội cố ý làm lộ bí mật nhà nướcBộ Công an đã có quyết định khởi tố bị can ông Phan Văn Anh Vũ (còn gọi là Vũ ''nhôm'') và phát lệnh truy nã trên toàn quốc. " alt="Dán quyết định truy nã ông Vũ nhôm ở nhiều nơi công cộng"/>Số liệu gây bất ngờ cho giới bất động sản Theo Savills, trong quý 2/2017, lượng giao dịch căn hộ tăng 33% theo quý và 67% theo năm. Với gần 11.600 căn được tiêu thụ,lượng giao dịch của quý 2/2017 đã chạm đỉnh kể từ 2011 tới nay. TS Đinh Thế Hiển - Chuyên gia kinh tế, cho rằng, lượng giao dịch căn hộ kỷ lục trong quý 2/2017 của TP.HCM mà Savills cung cấp đã gây ra bất ngờ lớn cho rất nhiều người. Nguyên nhân là do con số này trái ngược với dự đoán của phần lớn giới nghiên cứu và báo cáo thị trường bất động sản. Đó là thị trường căn hộ trong quý 2/2017 sẽ xấu hơn đầu năm, nhưng thông tin này chứng minh được tình hình tiêu thụ căn hộ vẫn rất tốt.
“Số liệu mà Savills cung cấp gây ra sự bất ngờ, ngạc nhiên cho những người dự đoán thị trường bất động sản TP.HCM. Sau ngạc nhiên thì trên thị trường sẽ xuất hiện 2 xu thế, đó là xu thế lạc quan và bi quan. Ở xu thế lạc quan, mặc dù thông tin nguồn cung căn hộ bị bội thực có thể gây bất lợi cho tăng trưởng bất động sản, nhưng qua số liệu này thì thị trường bất động sản TP.HCM vẫn rất khởi sắc. Còn ở nhóm bi quan, nhiều người vẫn quan ngại về số liệu này. Trong đó, nhóm bi quan cực đoan sẽ cho rằng số liệu này không hợp lý, còn nhóm bi quan theo kinh tế vĩ mô nói rằng thị trường căn hộ sắp sửa đi đến giai đoạn đóng băng”, ông Hiển nhận định. TS Đinh Thế Hiển nói rằng hồi đầu năm, khi thị trường đất nền vùng ven tăng giá rất mạnh, nhiều người nhận định thị trường căn hộ sẽ không còn đất sống, bởi vì nhà đầu tư và nhà đầu cơ thấy đất nền hấp dẫn hơn. Thế nhưng, qua số liệu này, có thể thấy căn hộ vẫn là phân khúc lớn và quan trọng của thị trường bất động sản TP.HCM. Do đó, con số này tạo ra sự lạc quan, bền vững cho thị trường căn hộ. Trong khi đó, ông Phan Công Chánh – Chuyên gia bất động sản cá nhân nói rằng số liệu trên của Savills đã gợi lên nhiều câu hỏi cho giới chuyên gia. “Thứ nhất, khi đưa ra con số này, Savills sẽ có trách nhiệm chứng minh con số đó là đúng và Savills phải chịu trách nhiệm trên con số đã công bố. Thứ hai là phải xem xét phương pháp nghiên cứu thị trường của Savills, bởi vì nó ảnh hưởng rất lớn đến số liệu và kết quả. Nếu họ phân tích các báo cáo tài chính, số liệu doanh nghiệp đưa thì sẽ khác với chuyện họ tự đi khảo sát và có mặt ở từng dự án lúc được mở bán, hoặc là có nguồn nào khác. Phương pháp nghiên cứu khác nhau thì số liệu dẫn đến kết quả cuối cùng sẽ khác nhau. Thứ ba là góc độ quan sát thị trường. Chúng ta phải hiểu được định nghĩa con số 11.600 căn hộ được tiêu thụ ở đây là bán hàng đợt đầu hay số lượng căn hộ mà người dân đã nhận nhà rồi. Nếu như thị trường căn hộ TP.HCM hấp thụ được con số khổng lồ như vậy thì thực sự rất lạc quan”, ông Chánh nhận định. Giao dịch ảo chiếm đa số Ông Nguyễn Văn Đực, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM nói rằng, muốn biết con số báo cáo của Savills hay một công ty nghiên cứu nào khác có chính xác, thì phải biết đơn vị đó đánh giá một dự án căn hộ có chính xác hay không. Bởi lẽ, theo ông Đực, một dự án căn hộ có rất nhiều số liệu mà ngay cả chủ đầu tư dự án cũng không biết chính xác họ bán được bao nhiêu căn. Một dự án bán ra có đến 2 - 3 sàn, có những trường hợp bán 7 - 8 sàn; mà mỗi sàn lại bán theo một kiểu khác nhau, thế nên con số báo cáo của từng sàn cũng chưa chắc chính xác. “Chính trong sàn cũng không biết con số bán chính xác như thế nào, bao nhiêu căn đặt giữ chỗ, bao nhiêu căn đi tới hợp đồng… Hiện nay, các sàn giao dịch bất động sản tung hỏa mù rất ghê gớm. Thành thử không có một chủ dự án nào biết chính xác dự án mình bán được bao nhiêu căn, trong đó bao nhiêu người mua để ở, bao nhiêu người mua đầu tư, bao nhiêu người mua đầu cơ. Cái nguy hiểm hiện nay của thị trường bất động sản rất giống với thời kỳ 2007-2008, đó là người mua lướt sóng nhiều quá. Có những người chỉ chờ đặt cọc vài ba trăm triệu rồi 2 - 3 tháng sau bán lại lấy lời 50 - 70 triệu, thậm chí cả 100 triệu. Khối lượng lướt sóng này rất lớn, làm méo mó thị trường. Nếu chính quyền không nhắc nhở thì dễ dàng bị sa vào trường hợp cách đây cả chục năm, tức là nhà nhà lướt sóng, nhà nhà đầu cơ. Do đó, tôi cho rằng số liệu của Savills là không chính xác”, ông Đực nhận định. Đáng chú ý, ông Đực cho rằng trong 11.600 giao dịch thành công trong quý 2/2017, có rất ít là giao dịch thực, trong khi giao dịch ảo chiếm đa số. Giao dịch thực là những người mua để ở hoặc mua để cho thuê để đầu tư. Còn giao dịch ảo chính là những người đầu cơ lướt sóng. “Hiện nay, có những cá nhân tạo thành một nhóm chuyên đi mua căn hộ của các dự án mới mở. Người ít thì mua một vài căn, người nhiều thì mua cả mấy chục căn, sau đó bán lại để lấy lời. Tình trạng những người mua lướt sóng như thế này hiện nay quá lớn. Thành thử 11.600 căn hộ giao dịch được mà Savills công là căn cứ trên số liệu của chủ đầu tư. Thế nhưng, chính chủ đầu tư cũng không biết trong 11.600 căn này thì họ bán được bao nhiêu, bao nhiêu do sàn giữ lại. Nếu con số này là chính xác thì tôi nghĩ con số lướt sóng là 6.000 – 7.000 căn; còn mua để ở chỉ có hơn 4.000 căn. Do đó, số liệu công bố ra cần phải thận trọng để có thể khuyến cáo cho người mua. Số liệu này mà lớn lên thì rất nguy hiểm, nó làm cho thị trường bất động sản dễ bị vỡ trận, đóng băng. Chỉ cần có một biến động lớn về kinh tế - xã hội thì sẽ dễ dàng tác động tới thị trường bất động sản”, ông Đực phân tích. Đồng quan điểm với ông Đực, Chuyên gia kinh tế TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng ngày càng có nhiều dự án căn hộ tại TP.HCM được đưa ra thị trường. Thế nên, khi công bố báo cáo, các công ty nghiên cứu cần xem xét dựa trên sự tăng trưởng của thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp là chính người mua sử dụng căn hộ đó, còn thị trường thứ cấp là nhà đầu tư mua bán để kiếm lời. Nếu thị trường thứ cấp tăng mạnh, có nghĩa là giới đầu cơ đang hoạt động rất mạnh mẽ, nên dễ đưa thị trường bất động sản vào tình trạng bong bóng nếu không có biện pháp kiềm chế. Đây là rủi ro lớn cho thị trường. Diệu Thủy Sáng 15/3, những người tình nguyện đầu tiên sẽ được tiêm thử nghiệm vắc xin Covivac – vắc xin phòng Covid-19 thứ hai được nghiên cứu, sản xuất tại Việt Nam. Trao đổi với VietNamNet chiều nay, PGS.TS Vũ Đình Thiểm, Giám đốc Trung tâm thử nghiệm lâm sàng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho hay, nhóm 6 người đầu tiên sẽ được tham gia thử nghiệm vắc xin vào ngày mai. Những người này có cả nam, nữ từ 18 - 39 tuổi và nam, nữ từ 40 - 59 tuổi. Hiện nhóm nghiên cứu đã tuyển đủ tổng số 120 người tham gia thử nghiệm lâm sàng vắc xin Covivac cho giai đoạn đầu, gồm 30 người ở mỗi nhóm tuổi (18 - 39 tuổi và 40 - 59 tuổi) và giới tính. Riêng các nhóm trẻ tuổi thậm chí còn thừa số người đăng ký so với yêu cầu. “Nếu tất cả mọi người vẫn đồng ý tham gia nghiên cứu và đến đúng lịch, chúng ta sẽ đảm bảo được tiến độ thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Trường hợp có người thay đổi ý định hoặc không thu xếp được thời gian, chúng tôi sẽ tính đến phương án vận động thêm”, PGS Thiểm cho hay. Dự kiến, khi hoàn thành tiêm thử nghiệm cho nhóm đầu tiên, nhóm nghiên cứu sẽ tiêm cho nhóm thứ hai vào 9 ngày sau đó (dự kiến vào ngày 24/3). Các chuyên gia sẽ theo dõi tính an toàn trong 8 ngày sau tiêm liều 1 của những người đầu tiên, đánh giá, xem xét việc thử nghiệm có vấn đề đáng lo ngại hay không. Nếu mọi thứ trong tầm kiểm soát, vắc xin mới được triển khai tiêm tiếp cho những người tiếp theo. Nguyễn Liên Ngày mai, vắc xin Covid-19 thứ hai của Việt Nam bắt đầu tiêm thử nghiệmSáng mai 15/3, những người tình nguyện đầu tiên sẽ được tiêm thử nghiệm vắc xin Covivac – vắc xin phòng Covid-19 thứ hai được nghiên cứu, sản xuất tại Việt Nam. " alt="Chuyên gia người Nhật Bản là bệnh nhân 2554 mắc Covid"/>TAND TP Cần Thơ vừa trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” xảy ra tại Agribank Cần Thơ. Các bị can Nguyễn Huỳnh Đạt Nhân (37 tuổi) - nguyên Giám đốc Công ty Nông thuỷ sản Tây Nam, trụ sở tại Hậu Giang), Phạm Tường Thi (37 tuổi) - nguyên Giám đốc Công ty TNHH Tấn Tiến, Nguyễn Văn Đạt - nguyên Phó giám đốc Công ty Tân Tiến; Lê Thanh Hải (53 tuổi), Trần Huy Liệu (45 tuổi) – nguyên Giám đốc và Phó giám đốc Agribank Cần Thơ; Bùi Tuấn Anh - nguyên Trưởng phòng Tín dụng Agribank Cần Thơ bị truy tố về cùng tội danh trên.
Nguyên nhân TAND TP Cần Thơ trả hồ sơ là do có sai sót trong việc xác định lý lịch, nhân thân của Trần Huy Liệu, Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Văn Đạt. Bên cạnh đó, chưa có sự thống nhất giữa kết luận điều tra và cáo trạng về số liệu giá trị thiệt hại đối với khoản vay của Công ty Tây Nam. Cụ thể, kết luận của Cơ quan công an xác định thiệt hại trên 136 tỷ đồng, còn cáo trạng của VKSND TP Cần Thơ xác định thiệt hại trên 232 tỷ đồng. Tòa án yêu cầu xác định nguyên đơn dân sự và tiến hành thủ tục tham gia tố tụng nên cần thiết thu thập thêm, xem xét, đánh giá các chứng cứ có liên quan trong vụ án. Đồng thời làm rõ mức độ, động cơ, mục đích phạm tội của các bị cáo, xác định tội danh truy tố đối với Nguyễn Huỳnh Đạt Nhân, hành vi của Nhân có yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Ngoài ra cần làm rõ trách nhiệm của Công ty Hoàng Quân trong việc thẩm định giá tài sản nhằm nâng khống giá trị tài sản đảm bảo cho vay không đúng với thực tế làm để căn cứ xem xét trách nhiệm pháp luật của cá nhân và công ty này. Chính vì vậy, TAND TP Cần Thơ quyết định trả toàn bộ hồ sơ để điều tra bổ sung làm cơ sở xác định chính xác tội danh của từng bị cáo khi vụ án được đưa ra xét xử. Theo cáo trạng, từ năm 2012 – 2015, Nhân, Hải, Liệu đã bàn bạc, thống nhất sử dụng các pháp nhân là công ty Tây Nam, công ty Đồng Bằng Xanh, công ty Nam Bộ Cửu Long và các cá nhân Phan Duy Phương, Nguyễn Bửu Tâm lập khống hồ sơ vay, nâng khống giá trị tài sản đảm bảo để vay, sử dụng vốn sai mục đích gây thiệt hại cho Agribank Cần Thơ hơn 393 tỉ đồng. Đối với Bùi Tuấn Anh là cán bộ tín dụng, phụ trách các khoản vay đã thực hiện sự chỉ đạo của Hải và Liệu bỏ qua các quy định, quy trình tín dụng, lập khống hồ sơ vay, nâng khống giá trị tài sản quy định, gây thiệt hại về tài sản đặc biệt lớn cho Agribank Cần Thơ. Đối với Thi và Đạt, cáo trạng nêu rõ, hai bị can này biết rõ Nhân cấu kết với cán bộ Agribank Cần Thơ, nâng khống giá trị tài sản thế chấp để vay tiền. Thi và Đạt cũng thực hiện chỉ đạo của Nhân là lập khống chứng từ, tài liệu để cung cấp vào hồ sơ vay, hồ sơ nâng khống giá trị tài sản thế chấp… Sau khi được Agribank Cần Thơ giải ngân các khoản vay, Thi và Đạt rút, nộp, chuyển tiền theo hướng dẫn của Nhân, cán bộ tín dụng nhằm làm mất dấu dòng tiền để cho Nhân sử dụng tiền vay sai mục đích, gây thiệt tài sản cho Agribank Cần Thơ. Tình tiết bất ngờ vụ bắt nguyên Giám đốc thuỷ sản ở miền TâyNhiều tình tiết mới được cho là bất ngờ liên quan đến vụ Giám đốc công ty thuỷ sản ở miền Tây bị bắt. " alt="Thêm tình mới vụ bắt nguyên GĐ thuỷ sản ở miền Tây"/>国际新闻
全网热点 |