{keywords}

Số lượng các cuộc tấn công mạng có xu hướng ngày càng gia tăng. Xét trên phạm vi toàn cầu thì có đến 33,4% các cuộc tấn công mạng trong nửa cuối năm 2020 đã nhắm vào các hệ thống điều khiển công nghiệp, tăng 0,87% so với nửa đầu của năm.

Trong khi đó, tội phạm mạng chưa ngừng để mắt tới các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Thực tế là các tổ chức tội phạm mạng đang tăng cường các đợt tấn công nhắm tới khu vực này, nơi đang thu hút ngày càng nhiều các dự án đầu tư vào chuỗi cung ứng và logistic.

Thực tế, không phải quốc gia nào cũng có đủ năng lực để xử lý các mối đe dọa mạng một cách triệt để. Để có được năng lực ứng phó linh hoạt trên không gian mạng (cyber-resilience), các quốc gia cần bắt đầu thực hiện chương trình nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng cũng như xây dựng văn hóa hợp tác, phối hợp giữa các tổ chức, đơn vị có liên quan.    

Các cấp độ ứng phó trên không gian mạng

Trước khi nói đến việc đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng, chúng ta cần nhìn nhận sự khác biệt giữa các quốc gia trong khu vực.

Trên cơ sở năng lực ứng phó với các cuộc tấn công mạng, chúng ta có thể phân chia các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thành ba nhóm như sau:

Mức cao: Những quốc gia đi đầu trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, đã có chiến lược rõ ràng và đang tiếp tục nâng cao trình độ phát triển.

Mức trung bình: Các quốc gia đã xác định tấn công mạng là một vấn đề cấp thiết và đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp đối phó.

Mức thấp: Các quốc gia mới bắt đầu nhận thức được vấn đề an toàn, an ninh mạng, chủ yếu bắt nguồn từ nhu cầu ngày càng gia tăng trong nước.

Thực trạng an toàn, an ninh mạng trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Tôi lấy ví dụ một vài (không phải là tất cả) quốc gia trong khu vực đã thực hiện nhiều nỗ lực đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

Singapore là một ví dụ điển hình cho một quốc gia đang nỗ lực nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng. Năm 2019, quốc gia này đã chi 30 triệu USD triển khai Dự án xây dựng Trung tâm Bảo mật An toàn, an ninh mạng ASEAN - Singapore (ASEAN - Singapore Cybersecurity Centre of Excellence) dự kiến kéo dài trong 5 năm giúp cung cấp các chương trình hỗ trợ về kỹ thuật và chính sách cho các nước thành viên trong khu vực từ đó nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng của toàn khu vực. Dự án nãy cũng tạo đà thúc đẩy sự phối hợp giữa các nước thành viên ASEAN trong nghiên cứu, chia sẻ kiến thức và công tác đào tạo ứng phó với các mối đe doạ an toàn, an ninh mạng.

Chúng ta cũng chứng kiến nước Úc ưu tiên vấn đề bảo mật dữ liệu thông qua việc năm ngoái nước này ban hành Chiến lược An ninh mạng 2020 và chi 1,67 tỷ đô la Úc để thực hiện trong vòng 10 năm tới. Chiến lược bao gồm 3 trụ cột là xây dựng hệ sinh thái số mạnh mẽ hơn, phát triển lực lượng lao động chất lượng cao và bảo vệ người dân Úc cho chúng ta thấy quốc gia này đang rất coi trọng vấn đề an toàn, an ninh mạng.    

Nhật Bản cũng đang dần tích hợp vấn đề an ninh mạng vào chương trình nâng cao năng lực trong khối ASEAN, bao gồm các cơ chế phối hợp với từng quốc gia Đông Nam Á và cơ chế riêng với Hoa Kỳ. Thông qua các cơ chế như Hội nghị Chính sách An ninh mạng ASEAN - Nhật Bản lần đầu tiên được tổ chức năm 2009, Nhật Bản đã dần mở rộng hợp tác với các quốc gia Đông Nam Á trong nhiều lĩnh vực như thông báo lẫn nhau khi phát hiện sự cố mạng; hợp tác ba bên giữa chính phủ, doanh nghiệp và giới nghiên cứu; xây dựng cơ sở hạ tầng mới như thành lập Trung tâm Nâng cao Năng lực An toàn, an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản (ASEAN - Japan Cybersecurity Capacity Building Center) tại Thái Lan hay tổ chức các khóa đào tạo trong các lĩnh vực như hệ thống điều khiển công nghiệp giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia đang ở mức độ trung bình cần tập trung ưu tiên công tác đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng nếu muốn nâng hạng lên mức độ cao.

Lấy ví dụ như Việt Nam là quốc gia rất chủ động trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý và đặt ra tiêu chí để đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong các cơ quan chính phủ cũng như trong hợp tác với khu vực tư nhân. Một số biện pháp có tính bước ngoặt phải kể đến là việc ban hành Luật An toàn Thông tin, các quy định về ban hành tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia về đảm bảo hệ thống thông tin theo cấp độ trong các cơ quan nhà nước và  ở khu vực tư nhân.

Việt Nam cũng đã ban hành hai đề án quốc gia về an toàn, an ninh mạng cho 5 năm tới, trong đó khuyến khích khu vực tư nhân cùng chung tay với Chính phủ để cung cấp thông tin tới người dùng, cấp học bổng cũng như cùng tổ chức các chiến dịch và khóa đào tạo về an toàn, an ninh mạng. Nổi bật nhất là Chiến dịch "Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc" được tổ chức trong năm 2020 có sự tham gia và đồng hành của 18 doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, bao gồm cả công ty Kaspersky. 

Trong khi đó, Ấn Độ và Indonesia đều đang chuẩn bị ban hành chiến lược an ninh mạng quốc gia, trong đó nhấn mạnh nhận thức của Chính phủ về tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng.

Ngay khi phải đương đầu với làn sóng tấn công mạng gia tăng chưa từng có kể từ khi đại dịch bùng phát, Ấn Độ đã tiến hành đào tạo an toàn, an ninh mạng cho hàng ngàn công chức và doanh nghiệp thuộc lĩnh vực trọng yếu, tăng cường đầu tư vào lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, thiết lập thỏa thuận hợp tác với các nước ngoài khối ASEAN như Nhật Bản, Israel hay gần đây nhất là Bahrain nhằm tăng cường phối hợp trong nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng, nghiên cứu, phát triển và bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu.

Nỗ lực mới nhằm thúc đẩy đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng cần được xây dựng hay tích hơp với các sáng kiến hiện có. Tuy Ấn Độ đã có nhiều sáng kiến khác nhau nhưng lại chưa thể kết nối những sáng kiến này thành một chiến lược toàn diện và nâng cao nhận thức an toàn, an ninh mạng trên quy mô toàn xã hội.

Tương tự như Ấn Độ, Indonesia tin tưởng việc tăng cường đào tạo và nâng cao năng lực an toàn,  an ninh mạng sẽ giúp quốc gia này đạt được lợi ích quốc gia như ổn định chính trị và tăng trưởng kinh tế. Việc thành lập Cơ quan Mật mã và Không gian mạng Quốc gia (BSSN) đã giúp Chính phủ Indonesia quy tụ các chuyên gia hàng đầu và cả người dân nhằm tăng cường nhận thức về an toàn, an ninh mạng, đồng thời giải quyết vấn đề thiếu hụt chuyên gia an toàn, an ninh mạng trong nước.

Các sáng kiến về đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an mạng sẽ hỗ trợ Chính phủ Indonesia giải quyết các vấn đề liên quan đến lọt lộ dữ liệu và thực hành chia sẻ dữ liệu. Quốc gia này đã liên tiếp ghi nhận các sự cố lọt, lộ dữ liệu và sự cố gần đây nhất liên quan đến quỹ bảo hiểm y tế quốc gia đã buộc các cơ quan chính phủ phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn và xử lý kịp thời nhằm bảo vệ an toàn thông tin và hạ tầng trọng yếu. Bên cạnh đó, các sáng kiến về chia sẻ dữ liệu cho phép các cơ quan chính phủ tái sử dụng dữ liệu và có thể tạo ra hiệu ứng lan tỏa tích cực hướng tới các cơ hội phát triển, đem lại lợi ích chưa từng có cho toàn xã hội.

Trong khi một số các quốc gia đã và đang chủ động lên kế hoạch về an toàn. an ninh mạng thì một số khác lại đang bị tụt hậu bởi họ không có đủ nhận thức và thực tiễn, hoặc đối với họ chưa đúng thời điểm cho những kế hoạch như vậy.

Tôi cho rằng, điều quan trọng là chiến lược của mỗi quốc gia cần phải toàn diện để giúp họ khắc phục các yếu điểm của mình. Các quốc gia cũng nên tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và trong khu vực cho mục tiêu đó.

Hợp tác an toàn, an ninh mạng trong khu vực

Trong khi các quốc gia đang lập và thực thi các chiến lược an toàn, an ninh mạng, tôi cho rằng hợp tác giữa các nước trong khu vực cũng như hợp tác với khu vực tư nhân là yếu tố cốt lõi để nâng cao kiến thức và năng lực.

Thực tế là các thể chế đa phương tại Châu Á đã nhiều lần trao đổi, đối thoại về vấn đề an toàn, an ninh mạng. Tuy nhiên, còn nhiều dư địa cho đối thoại như vậy phát triển sâu rộng hơn, không chỉ trong khuôn khổ ASEAN mà còn trong khối APEC, nơi mà các vấn đề an toàn, an ninh mạng có thể được thảo luận song song với các chủ đề rộng hơn như dòng chảy dữ liệu hay chuyển đổi số. 

Hiện nay, tội phạm mạng đang ngày càng nguy hiểm và khó lường, tình trạng lây nhiễm mã độc ngày càng gia tăng, đặc biệt trong khu vực vực Châu Á - Thái Bình Dương nơi có sự phân hóa cao về rủi ro đe dọa an toàn, an ninh mạng. Trong bối cảnh địa chính trị và đại dịch đang tiếp diễn, các cơ quan chính phủ sẽ tiếp tục là mục tiêu hàng đầu của các cuộc tấn cộng mạng như hoạt động gián điệp hay tấn công có động cơ chính trị.

Cho dù những thực tiễn và biện pháp của quốc gia nêu trên vẫn tiếp tục thay đổi, nhưng đó sẽ là một số gợi ý cho các quốc gia khác trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược an toàn, an ninh mạng của mình để có được năng lực ứng phó linh hoạt trên không gian mạng và giảm thiểu nguy cơ nghiêm trọng.

Các quốc gia cần có cách tiếp cận đa chiều để có thể đương đầu với các mối đe dọa an toàn, an ninh mạng như hiện nay. Từ kinh nghiệm của Kaspersky thì cách thức hiệu quả nhất chính là không ngừng nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh mạng. Điều này đòi hỏi chính phủ các quốc gia cần phải gắn kết hơn nữa với các tổ chức, doanh nghiệp, chuyên gia trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, trong đó có các nhà cung cấp dịch vụ an toàn, an ninh mạng để đánh giá, kiểm định độ tin cậy của sản phẩm, quy trình nội bộ và hoạt động kinh doanh. Đây cũng chính là trụ cột quan trọng mà Kaspersky luôn đề cao. Bên cạnh đó, các quốc gia đồng thời cần liên tục tăng cường đào tạo kỹ năng và thúc đẩy hợp tác nhằm nâng cao năng lực ứng cứu sự cố tấn công mạng, đảm bảo an toàn và lợi ích cho người dân.

(Theo ICTvietnam)

Hợp lực giải các bài toàn quốc gia về an toàn thông tin mạng

Hợp lực giải các bài toàn quốc gia về an toàn thông tin mạng

Với thỏa thuận hợp tác mới ký kết, Trung tâm NCSC và Viettel Cyber Security khẳng định cam kết chung tay, đồng hành để nhận nhiệm vụ giải quyết các bài toán lớn, các bài toán quốc gia về an toàn thông tin mạng.

" />

Khỏa lấp những thiếu sót: Câu chuyện về nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng tại Châu Á

Thể thao 2025-04-07 00:38:24 79751

{ keywords}

Số lượng các cuộc tấn công mạng có xu hướng ngày càng gia tăng. Xét trên phạm vi toàn cầu thì có đến 33,ỏalấpnhữngthiếusótCâuchuyệnvềnângcaonănglựcantoànanninhmạngtạiChâuÁv-league 20244% các cuộc tấn công mạng trong nửa cuối năm 2020 đã nhắm vào các hệ thống điều khiển công nghiệp, tăng 0,87% so với nửa đầu của năm.

Trong khi đó, tội phạm mạng chưa ngừng để mắt tới các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Thực tế là các tổ chức tội phạm mạng đang tăng cường các đợt tấn công nhắm tới khu vực này, nơi đang thu hút ngày càng nhiều các dự án đầu tư vào chuỗi cung ứng và logistic.

Thực tế, không phải quốc gia nào cũng có đủ năng lực để xử lý các mối đe dọa mạng một cách triệt để. Để có được năng lực ứng phó linh hoạt trên không gian mạng (cyber-resilience), các quốc gia cần bắt đầu thực hiện chương trình nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng cũng như xây dựng văn hóa hợp tác, phối hợp giữa các tổ chức, đơn vị có liên quan.    

Các cấp độ ứng phó trên không gian mạng

Trước khi nói đến việc đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng, chúng ta cần nhìn nhận sự khác biệt giữa các quốc gia trong khu vực.

Trên cơ sở năng lực ứng phó với các cuộc tấn công mạng, chúng ta có thể phân chia các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thành ba nhóm như sau:

Mức cao: Những quốc gia đi đầu trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, đã có chiến lược rõ ràng và đang tiếp tục nâng cao trình độ phát triển.

Mức trung bình: Các quốc gia đã xác định tấn công mạng là một vấn đề cấp thiết và đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp đối phó.

Mức thấp: Các quốc gia mới bắt đầu nhận thức được vấn đề an toàn, an ninh mạng, chủ yếu bắt nguồn từ nhu cầu ngày càng gia tăng trong nước.

Thực trạng an toàn, an ninh mạng trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Tôi lấy ví dụ một vài (không phải là tất cả) quốc gia trong khu vực đã thực hiện nhiều nỗ lực đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

Singapore là một ví dụ điển hình cho một quốc gia đang nỗ lực nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng. Năm 2019, quốc gia này đã chi 30 triệu USD triển khai Dự án xây dựng Trung tâm Bảo mật An toàn, an ninh mạng ASEAN - Singapore (ASEAN - Singapore Cybersecurity Centre of Excellence) dự kiến kéo dài trong 5 năm giúp cung cấp các chương trình hỗ trợ về kỹ thuật và chính sách cho các nước thành viên trong khu vực từ đó nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng của toàn khu vực. Dự án nãy cũng tạo đà thúc đẩy sự phối hợp giữa các nước thành viên ASEAN trong nghiên cứu, chia sẻ kiến thức và công tác đào tạo ứng phó với các mối đe doạ an toàn, an ninh mạng.

Chúng ta cũng chứng kiến nước Úc ưu tiên vấn đề bảo mật dữ liệu thông qua việc năm ngoái nước này ban hành Chiến lược An ninh mạng 2020 và chi 1,67 tỷ đô la Úc để thực hiện trong vòng 10 năm tới. Chiến lược bao gồm 3 trụ cột là xây dựng hệ sinh thái số mạnh mẽ hơn, phát triển lực lượng lao động chất lượng cao và bảo vệ người dân Úc cho chúng ta thấy quốc gia này đang rất coi trọng vấn đề an toàn, an ninh mạng.    

Nhật Bản cũng đang dần tích hợp vấn đề an ninh mạng vào chương trình nâng cao năng lực trong khối ASEAN, bao gồm các cơ chế phối hợp với từng quốc gia Đông Nam Á và cơ chế riêng với Hoa Kỳ. Thông qua các cơ chế như Hội nghị Chính sách An ninh mạng ASEAN - Nhật Bản lần đầu tiên được tổ chức năm 2009, Nhật Bản đã dần mở rộng hợp tác với các quốc gia Đông Nam Á trong nhiều lĩnh vực như thông báo lẫn nhau khi phát hiện sự cố mạng; hợp tác ba bên giữa chính phủ, doanh nghiệp và giới nghiên cứu; xây dựng cơ sở hạ tầng mới như thành lập Trung tâm Nâng cao Năng lực An toàn, an ninh mạng ASEAN - Nhật Bản (ASEAN - Japan Cybersecurity Capacity Building Center) tại Thái Lan hay tổ chức các khóa đào tạo trong các lĩnh vực như hệ thống điều khiển công nghiệp giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia đang ở mức độ trung bình cần tập trung ưu tiên công tác đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng nếu muốn nâng hạng lên mức độ cao.

Lấy ví dụ như Việt Nam là quốc gia rất chủ động trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý và đặt ra tiêu chí để đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong các cơ quan chính phủ cũng như trong hợp tác với khu vực tư nhân. Một số biện pháp có tính bước ngoặt phải kể đến là việc ban hành Luật An toàn Thông tin, các quy định về ban hành tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia về đảm bảo hệ thống thông tin theo cấp độ trong các cơ quan nhà nước và  ở khu vực tư nhân.

Việt Nam cũng đã ban hành hai đề án quốc gia về an toàn, an ninh mạng cho 5 năm tới, trong đó khuyến khích khu vực tư nhân cùng chung tay với Chính phủ để cung cấp thông tin tới người dùng, cấp học bổng cũng như cùng tổ chức các chiến dịch và khóa đào tạo về an toàn, an ninh mạng. Nổi bật nhất là Chiến dịch "Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc" được tổ chức trong năm 2020 có sự tham gia và đồng hành của 18 doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, bao gồm cả công ty Kaspersky. 

Trong khi đó, Ấn Độ và Indonesia đều đang chuẩn bị ban hành chiến lược an ninh mạng quốc gia, trong đó nhấn mạnh nhận thức của Chính phủ về tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng.

Ngay khi phải đương đầu với làn sóng tấn công mạng gia tăng chưa từng có kể từ khi đại dịch bùng phát, Ấn Độ đã tiến hành đào tạo an toàn, an ninh mạng cho hàng ngàn công chức và doanh nghiệp thuộc lĩnh vực trọng yếu, tăng cường đầu tư vào lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, thiết lập thỏa thuận hợp tác với các nước ngoài khối ASEAN như Nhật Bản, Israel hay gần đây nhất là Bahrain nhằm tăng cường phối hợp trong nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng, nghiên cứu, phát triển và bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin trọng yếu.

Nỗ lực mới nhằm thúc đẩy đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an ninh mạng cần được xây dựng hay tích hơp với các sáng kiến hiện có. Tuy Ấn Độ đã có nhiều sáng kiến khác nhau nhưng lại chưa thể kết nối những sáng kiến này thành một chiến lược toàn diện và nâng cao nhận thức an toàn, an ninh mạng trên quy mô toàn xã hội.

Tương tự như Ấn Độ, Indonesia tin tưởng việc tăng cường đào tạo và nâng cao năng lực an toàn,  an ninh mạng sẽ giúp quốc gia này đạt được lợi ích quốc gia như ổn định chính trị và tăng trưởng kinh tế. Việc thành lập Cơ quan Mật mã và Không gian mạng Quốc gia (BSSN) đã giúp Chính phủ Indonesia quy tụ các chuyên gia hàng đầu và cả người dân nhằm tăng cường nhận thức về an toàn, an ninh mạng, đồng thời giải quyết vấn đề thiếu hụt chuyên gia an toàn, an ninh mạng trong nước.

Các sáng kiến về đào tạo và nâng cao năng lực an toàn, an mạng sẽ hỗ trợ Chính phủ Indonesia giải quyết các vấn đề liên quan đến lọt lộ dữ liệu và thực hành chia sẻ dữ liệu. Quốc gia này đã liên tiếp ghi nhận các sự cố lọt, lộ dữ liệu và sự cố gần đây nhất liên quan đến quỹ bảo hiểm y tế quốc gia đã buộc các cơ quan chính phủ phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn và xử lý kịp thời nhằm bảo vệ an toàn thông tin và hạ tầng trọng yếu. Bên cạnh đó, các sáng kiến về chia sẻ dữ liệu cho phép các cơ quan chính phủ tái sử dụng dữ liệu và có thể tạo ra hiệu ứng lan tỏa tích cực hướng tới các cơ hội phát triển, đem lại lợi ích chưa từng có cho toàn xã hội.

Trong khi một số các quốc gia đã và đang chủ động lên kế hoạch về an toàn. an ninh mạng thì một số khác lại đang bị tụt hậu bởi họ không có đủ nhận thức và thực tiễn, hoặc đối với họ chưa đúng thời điểm cho những kế hoạch như vậy.

Tôi cho rằng, điều quan trọng là chiến lược của mỗi quốc gia cần phải toàn diện để giúp họ khắc phục các yếu điểm của mình. Các quốc gia cũng nên tận dụng sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và trong khu vực cho mục tiêu đó.

Hợp tác an toàn, an ninh mạng trong khu vực

Trong khi các quốc gia đang lập và thực thi các chiến lược an toàn, an ninh mạng, tôi cho rằng hợp tác giữa các nước trong khu vực cũng như hợp tác với khu vực tư nhân là yếu tố cốt lõi để nâng cao kiến thức và năng lực.

Thực tế là các thể chế đa phương tại Châu Á đã nhiều lần trao đổi, đối thoại về vấn đề an toàn, an ninh mạng. Tuy nhiên, còn nhiều dư địa cho đối thoại như vậy phát triển sâu rộng hơn, không chỉ trong khuôn khổ ASEAN mà còn trong khối APEC, nơi mà các vấn đề an toàn, an ninh mạng có thể được thảo luận song song với các chủ đề rộng hơn như dòng chảy dữ liệu hay chuyển đổi số. 

Hiện nay, tội phạm mạng đang ngày càng nguy hiểm và khó lường, tình trạng lây nhiễm mã độc ngày càng gia tăng, đặc biệt trong khu vực vực Châu Á - Thái Bình Dương nơi có sự phân hóa cao về rủi ro đe dọa an toàn, an ninh mạng. Trong bối cảnh địa chính trị và đại dịch đang tiếp diễn, các cơ quan chính phủ sẽ tiếp tục là mục tiêu hàng đầu của các cuộc tấn cộng mạng như hoạt động gián điệp hay tấn công có động cơ chính trị.

Cho dù những thực tiễn và biện pháp của quốc gia nêu trên vẫn tiếp tục thay đổi, nhưng đó sẽ là một số gợi ý cho các quốc gia khác trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược an toàn, an ninh mạng của mình để có được năng lực ứng phó linh hoạt trên không gian mạng và giảm thiểu nguy cơ nghiêm trọng.

Các quốc gia cần có cách tiếp cận đa chiều để có thể đương đầu với các mối đe dọa an toàn, an ninh mạng như hiện nay. Từ kinh nghiệm của Kaspersky thì cách thức hiệu quả nhất chính là không ngừng nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh mạng. Điều này đòi hỏi chính phủ các quốc gia cần phải gắn kết hơn nữa với các tổ chức, doanh nghiệp, chuyên gia trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, trong đó có các nhà cung cấp dịch vụ an toàn, an ninh mạng để đánh giá, kiểm định độ tin cậy của sản phẩm, quy trình nội bộ và hoạt động kinh doanh. Đây cũng chính là trụ cột quan trọng mà Kaspersky luôn đề cao. Bên cạnh đó, các quốc gia đồng thời cần liên tục tăng cường đào tạo kỹ năng và thúc đẩy hợp tác nhằm nâng cao năng lực ứng cứu sự cố tấn công mạng, đảm bảo an toàn và lợi ích cho người dân.

(Theo ICTvietnam)

Hợp lực giải các bài toàn quốc gia về an toàn thông tin mạng

Hợp lực giải các bài toàn quốc gia về an toàn thông tin mạng

Với thỏa thuận hợp tác mới ký kết, Trung tâm NCSC và Viettel Cyber Security khẳng định cam kết chung tay, đồng hành để nhận nhiệm vụ giải quyết các bài toán lớn, các bài toán quốc gia về an toàn thông tin mạng.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/11a999764.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh

Thông qua những hình ảnh Việt hóa đã rò rỉ trước đó, Bàn Long 3D gây ấn tượng với người chơi bởi giao diện đồ họa đẹp mắt, khắc họa nhân vật trong game sắc nét đến từng chi tiết với 3 class nhân vật chính là Kiếm Sĩ, Pháp Sư, Cung Thủ. Chất lượng đồ họa xuất sắc không thua kém các game trên máy tính thông thường là điểm cuốn hút lớn nhất với game thủ khi mà yêu cầu dành cho những tựa game trên di động đang ngày càng cao. Và ở điểm này, Bàn Long 3D đã không làm người chơi thất vọng.

Giao diện đồ họa 3D sống động, mang đến trải nghiệm chân thực cho người chơi

Một điểm đáng lưu ý khác ở tựa game này là hệ thống thú cưỡi đồ sộ “không giống ai”, dù mang danh “thú” cưỡi nhưng thực chất bạn đồng hành đắc lực của người chơi lại là những cỗ chiến xa, phi thuyền hầm hố.

Tại fanpage chính thức của trò chơi, game thủ Uyn Trần và Cường Cay Cú bày tỏ bất ngờ khi được tận mắt chiêm ngưỡng hệ thống thú cưỡi lạ kì này.

Một số phản hồi tích cực của game thủ khi lần đầu tiếp cận với Bàn Long 3D

Trong giai đoạn thử nghiệm này, game thủ tham gia trải nghiệm sẽ được nhận nhiều ưu đãi, đặc biệt là việc được “tiếp tế” Kim Nguyên Bảo vào lúc 16h00 hàng ngày để trải nghiệm các tính năng ingame. Bên cạnh đó, những game thủ đã tham gia bản thử nghiệm sẽ nhận được phần hỗ trợ đặc biệt khi game tiến vào phiên bản chính thức, như một cách tri ân những đóng góp của cộng đồng trong giai đoạn thử nghiệm này đối với Bàn Long 3D.

Trước những bình luận mang tính xây dựng đã và đang tràn ngập trên trang fanpage của Bàn Long 3D, NPH lắng nghe và sẽ có những đổi mới tích cực trong thời gian tới để phục vụ tốt hơn nữa cho những khách hàng tâm huyết cũng như mở rộng cộng đồng Bàn Long 3D ngày càng lớn mạnh.

Link download iOS: http://bit.ly/1Wbxxqv1

Link download Android: http://bit.ly/1POjLFc

Trang chủ Bàn Long 3D: http://banlong.360game.vn/

Tham gia fanpage kết nối cộng đồng tại: https://www.facebook.com/banlong3d

 

Kun

">

Bàn Long 3D khiến game thủ mobile mãn nhãn

Mật khẩu bị bẻ khoá như thế nào?

Trước khi trả lời câu hỏi bên trên, mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu một mật khẩu sẽ bị bẻ khoá như thế nào. Có nhiều cách để crack một một khẩu, và những cách phổ biến nhất là Brute Force Attack (Tấn công Vét cạn) và Dictionary Attack (Tấn công Từ điển).

Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa hai kỹ thuật tấn công này như sau:

Brute Force Attack

Đây là kiểu tấn công được dùng cho tất cả các loại mã hóa. Brute Force Attack hoạt động bằng cách thử tất cả các chuỗi ký tự có thể để tìm ra mật khẩu. Vì thế, thời gian cần rất lâu, tùy theo độ dài của mật khẩu nhưng khả năng để tìm ra là luôn luôn nếu không giới hạn thời gian. Brute Force chỉ được dùng khi các phương pháp khác đều không hiệu quả.

Dictionary Attack

Trong khi đó, Dictionary Attack là kỹ thuật phá mã hoặc vượt qua một cơ chế xác thực bằng cách thử các khóa mã hay mật khẩu trong một miền tiềm năng.

Kỹ thuật này tấn công mục tiêu bằng cách thử tất cả các từ trong một danh sách dài gọi là dictionary (từ điển) được chuẩn bị trước. Khác với kiểu Tấn công Vét cạn, phần lớn không gian khóa được tìm kiếm một cách hệ thống, Tấn công Từ điển thử trong vùng có nhiều khả năng thành công nhất, thường xuất phát từ một danh sách các từ, ví dụ như một từ điển hoặc một kinh thánh...

Giải pháp: Câu trả lời cho cả hai kỹ thuật tấn công trên rất đơn giản: tạo một mật khẩu dài và không có nghĩa. Một mật khẩu bao gồm 16 ký tự hoặc nhiều hơn với các ký tự hoàn hoàn toàn ngẫu nhiên sẽ là một lựa chọn rất hoàn hảo. Tuy nhiên, việc tạo và quản lý những mật khẩu như vậy rất khó khăn, vấn đề này sẽ được chúng tôi giải thích ngay bên dưới.

Lưu ý:Các hacker cũng thường sử dụng kỹ thuật Phishing Attacks (Tấn công Giả mạo) để đánh cắp mật khẩu của người dùng. Một mật khẩu mạnh sẽ không thể giúp bạn chống lại kỹ thuật Phishing Attack vì tin tặc sẽ trộm mật khẩu thật thông qua một trang web giả mạo.

Tạo mật khẩu mạnh, dễ nhớ bằng cách thủ công

Đối với những ai không thích phó thác các tài khoản đăng nhập của mình cho các ứng dụng bên thứ ba, chúng tôi biết một cách thủ công để tạo và nhớ một mật khẩu mạnh. Bạn có thể tạo một mật khẩu từ một cụm từ/câu dài và có liên quan trực tiếp đến bạn mà người khác không biết gì về nó. Thí dụ, bạn có thể tạo nhiều mật khẩu từ một câu như "I eat vanilla ice cream at 3am, but I don't get any sleep afterwards!" Với câu này, bạn sẽ có thể có các mật khẩu như sau:

•Ievica3,bidgasa!

•IeViCA3,bUtidgAsa!

•iEvicA3am,BiDONTgaSa!

Đây là cách dễ nhất để tạo một strong password và không cần phải phụ thuộc vào các dịch vụ bên thứ ba. Có nhiều công cụ sẽ cho phép bạn tạo một password mạnh, và cũng có rất nhiều công cụ giúp bạn lưu trữ và quản lý chúng. Dưới đây là một vài công cụ bạn có thể sử dụng:

Tạo mật khẩu

Secure Password Generator: một dịch vụ giúp tạo mật khẩu online rất dễ sử dụng, cho phép người dùng quy định độ dài và các kiểu ký tự của một mật khẩu để thuận tiện cho việc tạo một mật khẩu mạnh. Dịch vụ này cũng cung cấp các gợi ý (hints) để giúp bạn dễ dàng nhớ các mật khẩu đã tạo.

LastPass Password Generator: hãng cung cấp phần mềm quản lý mật khẩu LastPass cũng có một trang tạo mật khẩu online. Trang này có giao diện trực quan và cung cấp nhiều công cụ tiện dụng cho việc tạo mật khẩu mạnh.

Quản lý mật khẩu

LastPass:chúng tôi khuyến nghị sử dụng LastPass vì giao diện đơn giản và các tuỳ chọn bảo mật chuyên nghiệp của ứng dụng này. LastPass cho phép người dùng lưu trữ an toàn tất cả các mật khẩu, cũng như đồng bộ chúng xuyên suốt tất cả các thiết bị.

Dashlane: cũng là một lựa chọn rất tốt vì giao diện dễ dùng và khả năng bảo mật cao, điển hình là mật khẩu hai lớp (2-factorauthentication). Ngoài ra, Dashlane còn có ví điện tử để lưu trữ thông tin hoá đơn, thẻ tín dụng…

Lưu ý quan trọng: tuyệt đối không sử dụng chung một mật khẩu cho nhiều tài khoản khác nhau; bởi vì nếu một trong những tài khoản của bạn bị hack, bạn có thể mất tất cả các tài khoản còn lại.

Tóm lại: Bạn không nên xem nhẹ tầm quan trọng của mật khẩu mạnh vì hàng chục ngàn hacker ngoài kia đang nhòm ngó và cố gắng xâm nhập để chiếm đoạt tài khoản của bạn. Bạn có thể biện luận rằng, bạn chỉ là một người dùng thông thường, sẽ không có tên hacker nào rảnh rỗi để hack tài khoản của bạn, nhưng hacker không quan tâm đến việc bạn là ai. Chúng hack mọi thứ chúng có thể, bằng cách này hay cách khác. Hành vi đánh cắp danh tính và sử dụng sai trái tài khoản và thông tin của bạn là điều mà người dùng thông thường nên lo ngại. Chúng tôi khuyên bạn nên tạo mật khẩu hai lớp trên các dịch vụ có hỗ trợ chức năng này, vì đây là cách bảo vệ tốt nhất chống lại những tên hacker.

">

Làm thế nào để tạo một mật khẩu khó bị bẻ khoá?

Nhận định, soi kèo Universidad de Chile vs Botafogo, 07h30 ngày 3/4: Nối dài mạch thắng

360Play tập trung nhiều game thuộc các thể loại khác nhau

Hướng đến mục tiêu duy trì và phát triển cộng đồng, giải đấu 360Play Championship đã ra đời, dành riêng cho các sản phẩm game casual, chiến thuật, MOBA… trên hệ thống 360Play. Đồng thời, giải đấu cũng sẽ trở thành sự kiện trọng tâm trong chuỗi sự kiện cực lớn - Đại hội 360Play sắp sửa được tổ chức vào tháng 12 tới đây.

360Play Championship mùa đầu tiên sẽ bao gồm hai nội dung thi đấu: BF Online 2vs2 và DotA 2 5vs5. Bên lề giải đấu chính thức, sân chơi BF Online 2vs2 dành cho nữ cũng sẽ được tổ chức để tôn vinh những nữ game thủ tài năng.

360Play Championship gồm 2 nội dung thi đấu: BF 2vs2 và DotA 2 5vs5

Trong nội dung thi đấu DotA 2, 04 giải tuần thi đấu online sẽ lần lượt được tổ chức trong tháng 11 và 12. Đội vô địch mỗi tuần sẽ vào thi đấu bán kết, chọn ra 02 đội xuất sắc nhất vào thi đấu chung kết tại Đại Hội 360Play. Với nội dung BF Online 2vs2, 04 vòng loại khu vực sẽ đồng thời diễn ra tại Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Cần Thơ trong hai ngày 28/11 -29/11 để tìm ra 04 đội vô địch, giành vé vào thi đấu vòng chung kết.

Tham gia giải đấu 360Play Championship, game thủ phải đăng ký thi đấu dưới hình thức tổ đội. Đội thi đấu BF Online gồm ít nhất 2 thành viên, giới hạn độ tuổi từ 14 trở lên. Đội thi đấu DotA 2 gồm ít nhất 5 thành viên, độ tuổi từ 16 trở lên.

Không chỉ tạo nên một sân chơi mới mẻ, hấp dẫn, 360Play Championship còn mang đến những phần thưởng đầy giá trị cho các game thủ tham gia thi đấu. Đội vô địch giải tuần DotA 2 5vs5 sẽ nhận phần thưởng 5 triệu đồng, đội chiến thắng trong trận chung kết sẽ nhận đến 20 triệu đồng. Với nội dung BF Online 2vs2, phần thưởng cho chức vô địch vòng loại khu vực sẽ là 2 triệu đồng, vô địch vòng chung kết sẽ là 12 triệu đồng.

Lần đầu tổ chức, giải đấu 360Play Championship được kỳ vọng sẽ tạo nên một cột mốc đáng nhớ của hệ thống 360Play trên chặng đường đồng hành cùng game thủ. Nằm trong chiến lược phát triển bền vững, 360Play Championship hứa hẹn sẽ trở thành giải đấu thường xuyên, là ngày hội thực sự dành cho những game thủ thực sự nhiệt huyết và đam mê.

Trang chủ: http://giaidau.360play.vn/

 

Kun

">

360Play Championship khởi tranh với DotA 2 và BF Online trong tháng 11

Anh Lê Đức Tùng, Đống Đa, Hà Nội cho biết, anh đã “đứng người” khi thấy con gái mới 9 tuổi của mình xem cảnh… Nobita đang đè Xuka xuống trong tình trạng không mảnh vải che thân để làm điều “bậy bạ”. Đoạn video này nằm trong một kênh tiếng Việt trên Youtube.

Không chỉ dung tục, nhiều video còn mượn những đặc điểm trên nhân vật Doremon, như da xanh, có mặt như mèo, đeo chuông… để tạo ra những “Doremon phiên bản lỗi” chuyên đi đánh đập người khác, đầy bạo lực.

Theo Phạm Ngọc Anh, thủ lĩnh của một nhóm, gọi tắt là nhóm chơi Gà (GA – Google Adsense) trên Youtube, Doremon là một trong những chủ đề bị quét bản quyền gắt gao nhất, nhưng cũng rất dễ để đẩy view, kéo traffic (luồng truy cập) đến các kênh nội dung khác.

Những hình ảnh trong Doremon nguyên tác không hề có cảnh “Nobita làm chuyện người lớn với Xuka”, nhưng chỉ cần dùng phần mềm để vẽ lại và chạy hình ảnh dưới dạng một bộ phim hoạt hình, là có thể tạo ra các đoạn hình ảnh như ý muốn. Sau đó, những người dựng lại video bắt đầu chèn âm thanh để xây dựng nội dung cho video, có những đoạn âm thanh là tiếng rên rỉ lấy từ những bộ phim JAV (phim người lớn) của Nhật Bản.

">

Doremon 18+ với cảnh dung tục và bạo lực ngập tràn Youtube

Các cơ sở chiếu xạ trong toàn quốc  

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội là trung tâm lớn nhất toàn quốc, được đưa vào hoạt động từ năm 1991, ban đầu trực thuộc Viện Khoa học và Kỹ Thuật Hạt nhân và nay trực thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN).

{keywords}

Khách tham quan một khu vực của Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội - Băng chuyền chuyển hàng vào buồng chiếu xạ. Ảnh từ TTCXHN.

Trung tâm được trang bị nguồn phóng xạ Co-60 phát tia gamma với hoạt độ hiện nay là 110 KCi (1.000 đơn vị phóng xạ Curi), một thiết bị gia tốc cyclotron 13 MeV và các phòng chuyên môn về gia tốc, điện tử hạt nhân, hóa phóng xạ …

Hiện nay trên toàn quốc đã có 2 trung tâm chiếu xạ thuộc nhà nước. Ngoài Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội nói trên, năm 1999 Viện NLNTVN đã xây dựng thêm cơ sở chiếu xạ thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, còn có 4 cơ sở chiếu xạ của tư nhân cũng đã được đưa vào hoạt động ở Sài Gòn, Bình Dương, Cần Thơ và Vĩnh Long. Trong đó, Công ty Son Son và An Phú đã được phía Hoa Kỳ và Úc cấp phép cho việc xử lý chiếu xạ kiểm dịch đối với 4 loại quả tươi xuất khẩu gồm thanh long, chôm chôm, vải thiều và quả nhãn.

Dù ra đời sau, nhưng các cơ sở chiếu xạ ở miền Nam đưa vào hoạt động phục vụ xuất khẩu sớm hơn. Trong trường hợp bất khả kháng, vải thiều từ miền Bắc cũng có thể chuyển vào miền Nam để chiếu xạ. Nhưng, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội có công suất lớn hơn với khoảng 20-30 tấn/ngày; dồng thời việc chiếu xạ các sản phẩm từ các tỉnh Bắc vào Nam vừa giảm bớt chi phí vận chuyển và vừa giảm thiểu hao hụt, hư hỏng trong quá trình vận chuyển. Theo tính toán sơ bộ, nếu chiếu xạ và xuất khẩu tại phía Bắc giá thành chiếu xạ vải thiều sẽ giảm từ 15 - 16 triệu đồng/tấn.

Đối tượng chiếu xạ - Vải thiều

Theo số liệu sơ bộ của riêng tỉnh Bắc Giang, tổng sản lượng vải thiều trong năm 2015 đạt 190.000 tấn quả tươi với giá bán bình quân khoảng 15.000 đồng mỗi kg. Và cũng trong năm qua, lần đầu tiên vải thiều Lục Ngạn được xuất ngoại sang Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Canada, các nước ASEAN với sản lượng xuất khẩu đạt 85.500 tấn. Ở đây, chưa kể Trung Quốc vốn là thị trường tiêu thụ lớn.

Các thị trường khó tính, cụ thể như Úc và Mỹ đòi hỏi vải thiều phải đạt tiêu chí kiểm dịch bằng phương pháp chiếu tia bức xạ gamma. Bằng cách đó, tia xạ gamma sẽ gây bất dục côn trùng và trứng bám trên quả vải để chúng không còn khả năng sinh sôi, nảy nở. Và vải thiều của Bắc Giang đã được chiếu xạ lần đầu tiên ở Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội để xuất khẩu sang Úc.

Theo quy định của Úc, để xuất khẩu trái vải tươi của Việt Nam vào thị trường Úc phải đảm bảo 5 yêu cầu gồm: vùng trồng, bao bì, nhãn mác, kiểm dịch và xử lý chiếu xạ. Và Bắc Giang là địa phương đầu tiên sớm quan tâm đến phương pháp chiếu xạ diệt khuẩn cho quả vải. Chiều ngày 14/6/2016, ông Dương Văn Thái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, và một số cán bộ lãnh đạo Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ Bắc Giang đã đến thăm và làm việc tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội để tìm hiểu khả năng xử lý chiếu xạ kiểm dịch quả vải cho mục đích xuất khẩu sang Hoa Kỳ và Úc.

Vào ngày 20/6/2016, Bộ Nông nghiệp và Nguồn nước của Úc đã chính thức công nhận Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội được phép xử lý chiếu xạ quả vải tươi nhập khẩu vào nước Úc. Ngay sau đó, chiều 23/6/2016, hơn 2 tấn vải thiều xuất khẩu sang Úc đã được chiếu xạ tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội. Đây là lô vải chiếu xạ tươi đầu tiên xuất khẩu sang thị trường khó tính này, mở hướng phát triển mới cho quả vải đặc sản miền Bắc. Ngoài hơn 1 tấn vải của Công ty TNHH Agricare Việt Nam, còn có có hơn 1 tấn của Công ty Sản xuất Thương mại Dịch vụ Rồng Đỏ cũng được chiếu để phục vụ xuất khẩu ngay trong ngày.

Như vậy, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội là cơ sở chiếu xạ lớn được Úc công nhận, sau hai cơ sở nhỏ hơn tại TP.HCM là Công ty Chiếu xạ Sơn Sơn và Công ty cổ phần Chiếu xạ An Phú.

Yêu cầu của khách hàng Mỹ

Quá trình này cũng sắp hoàn tất nhằm đáp ứng các yêu cầu của các khách hàng nước Mỹ.

{keywords}

Đoàn APHIS – USDA thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ kiểm tra cơ sở hạ tầng TT Chiếu xạ Hà Nội. Ảnh từ TTCXHN.

Lãnh đạo Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội cho biết: Các bộ phận khác nhau ở Trung tâm này đang nổ lực để sớm hoàn thiện bộ hồ sơ trong thời gian sớm nhất, mặt khác theo quy định của Chính phủ Hoa Kỳ, hồ sơ phải được ủy ban kỹ thuật xem xét trong vòng 2 tháng.

Và ngày 13/6/2016, phái đoàn Xúc tiến thương mại của Cơ quan kiểm soát sức khỏe động thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (APHIS – USDA) do ông Steve Crook, trợ lý Giám đốc bộ phận kiểm dịch và bảo vệ thực vật dẫn đầu đã đến kiểm tra cơ sở hạ tầng của Trung tâm. Ngoài rào chắn cách ly trong nhà nguồn cần bổ sung thêm, phía Hoa Kỳ đã đánh giá cơ sở hạ tầng của Trung tâm đáp ứng tốt các yêu cầu về chiếu xạ kiểm dịch.

Như vậy, công nghệ chiếu xạ nhằm bảo quản quả tươi xuất khẩu là một bước tiến mới có hiệu quả trong lĩnh vực ứng dụng đồng vị phóng xạ trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta.

Trần Minh

">

Công nghệ chiếu xạ phục vụ xuất khẩu

友情链接