Giải trí

Bộ Y tế ‘mạnh tay’ phòng chống dịch MERS

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-18 05:14:55 我要评论(0)

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh MERS-CoV,ộYtếmạnhtayphòngchốngdịquần vợt trực tuyến Bộ Y tế kquần vợt trực tuyếnquần vợt trực tuyến、、

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh MERS-CoV,ộYtếmạnhtayphòngchốngdịquần vợt trực tuyến Bộ Y tế khuyến cáo người dân hạn chế đi tới các quốc gia có dịch, chú ý vệ sinh cá nhân, phát poster phòng chống dịch và đặc biệt thiết lập fanpage về phòng chống dịch bệnh MERS-CoV.

Các poster, tờ gấp về Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do virút corona gây nên (gọi tắt là MERS - CoV) được đặt tại nhiều điểm công cộng giúp người dân dễ tiếp cận thông tin về bệnh.

Ngoài về nguồn góc, triệu chứng dịch bệnh MERS-CoV … các tài liệu này còn có hướng dẫn cụ thể phòng bệnh như thường xuyên rửa tay xà phòng, hạn chế tiếp xúc người bệnh viêm đường hô hấp...

Ngày 9/6/2015 Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thành lập fanpage phòng, chống Mers-Cov tại: https://www.facebook.com/pages/Ph%C3%B2ng-ch%E1%BB%91ng-MERS-CoV/1455739481406295?ref=bookmarks

Đây là địa chỉ để người dân có thể tham khảo một số thông tin chỉ đạo, báo cáo liên quan đến tình hình dịch bệnh để cùng phòng chống. Hiện đã có hàng nghìn lượt đăng kí đọc thông tin trên fanpage này.

Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế cũng thường xuyên cập nhật thông tin phòng, chống dịch bệnh nói trên. Bộ Y tế chia sẻ công khai và mong muốn các cá nhân, người dân và các cơ quan, đơn vị truy cập, cung cấp, trao đổi, phản hồi thông tin…

{ keywords}
Ảnh: SK&ĐS

Bộ Y tế vừa quyết định thành lập 4 đội phản ứng nhanh để giám sát, tổ chức nhanh các hoạt động cách ly, điều trị khi có dịch tại mỗi khu vực Bắc, Trung, Nam, Tây Nguyên. Mỗi đội gồm 8-14 chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực như dự phòng, dịch tễ, điều trị, kiểm soát nhiễm khuẩn...

Đội phản ứng nhanh có nhiệm vụ thường trực công tác phòng chống dịch hô hấp cấp MERS-CoV trên địa bàn phụ trách. Sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ chỉ đạo điều tra, giám sát, xác minh, tổ chức các hoạt động cách ly, điều trị bệnh nhân và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh khi có trường hợp nghi ngờ hoặc mắc bệnh xảy ra trên địa bàn.

Trước đó, Bộ Y tế cũng khuyến cáo người dân hạn chế đi tới các quốc gia đang có dịch bệnh tại khu vực Trung Đông khi không cần thiết. Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà-phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng. Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi; hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính; khi cần thiết phải tiếp xúc phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách. Tránh tiếp xúc với động vật, vật nuôi, nếu đã tiếp xúc phải rửa tay bằng xà-phòng.

Những người trở về từ Trung Đông, trong vòng 14 ngày nếu có dấu hiệu của viêm đường hô hấp cấp như sốt trên 38 độ C, ho, khó thở hoặc có tiếp xúc gần với người có dấu hiệu như trên, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, kiểm tra, xét nghiệm MERS-CoV.

Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, do một chủng virút mới của họ virút corona gây nên (gọi tắt là MERS - CoV). Tại Hàn Quốc kể từ khi ghi nhận trường hợp nhiễm MERS-CoV đầu tiên ngày 20/5, đến ngày 15/6/2015 đã ghi nhận 150 trường hợp mắc (bao gồm một trường hợp mắc ghi nhận tại Trung Quốc), trong đó 16 trường hợp tử vong.

Tính đến ngày 15/6/2015 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo ghi nhận 1.313 trường hợp mắc, 460 trường hợp tử vong, tại 26 quốc gia chủ yếu thuộc vùng Trung Đông, trong đó châu Á có: Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Trung Quốc. Ả Rập Xê Út, Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất vẫn ghi nhận các trường hợp mắc mới.

Theo nhận định của Bộ Y tế dịch MERS-CoV hoàn toàn có khả năng vào Việt Nam do nước ta có giao lưu thương mại, du lịch lớn với Hàn Quốc và các quốc gia Trung Đông. Đến nay Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bệnh

D. An(tổng hợp)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều game sinh tồn “có khuynh hướng bạo lực”

Đó là lời khẳng định của biên tập viên trong chương trình Câu Chuyện Cuộc Sống có chủ đề “Game nhiệm vụ cướp của giết người – Giải trí hay cổ xúy phạm pháp?” được phát sóng trên kênh truyền hình Vĩnh Long 1 (THVL1) vào ngày 02/8 vừa qua. Chương trình này sau đó đã được đăng tải lên YouTube và nhận được hơn 9,600 lượt xem cùng 2,200 dislikes.

Xuyên suốt đoạn phóng sự có độ dài khoảng năm phút, THVL1 đưa ra các luận điểm nhằm chỉ ra các tác hại mà game online nói chung và đặc biệt là các trò chơi thể loại sinh tồn nói riêng đang gây ảnh hưởng trực tiếp tới giới trẻ Việt Nam.

Điều đáng nói, với kỹ thuật đồ họa ngày càng tiên tiến, chân thực thì những cảnh đánh dập, giết người sẽ được diễn tả rất thực, mang tính rừng rợn và dã man, ảnh hưởng đến tâm lý của người chơi”, trích lời dẫn của BTV THVL1.

Trong khi đó, những người chơi loại game này đa phần là học sinh, sinh viên, những người trẻ tuổi. Điều này rất nguy hiểm, bởi những hình ảnh man rợ đó khắc họa vào tâm trí của những bạn trẻ. Nếu như chơi trong một thời gian dài, người chơi dễ bị kích động, có xu hướng giải quyết vấn đề bằng bạo lực, hành xử như trong game ở cuộc sống thực.”

THVL cho rằng game online đã đi ngược lại với mục đích giải trí đơn thuần và “đang cổ xúy cho những hành động bạo lực, phạm pháp một cách công khai.

 “Tôi nghĩ gia đình, nhà trường và cả ban thân của trẻ em phải hết sức cảnh giác, phải nói không với những trò chơi đó trước khi quá muộn”, chuyên gia tâm lý Tiến sĩ Võ Văn Nam nói với THVL. “Đối với xã hội, đối với cộng đồng, tôi nghĩ các cơ quan chức năng phải có trách nhiệm một cách sâu sát hơn để chúng ta kiểm duyệt các trò chơi độc hại đó trước khi nó bành chướng một cách khó kiểm soát.

Cộng đồng game thủ phản pháo

Hôm qua (03/8), YouTuber Sơn Đù, hiện đang sở hữu kênh YouTube có gần 110,000 người theo dõi, đã ngay lập tức thực hiện một đoạn video bày tỏ ý kiến của anh về chương trình Câu Chuyện Cuộc Sống của THVL.

Trong suốt 15 phút, Sơn Đù luôn tìm cách bác bỏ những dẫn chứng, lời lẽ của THVL và cho rằng, những vụ việc đáng tiếc bắt nguồn từ chơi game chỉ chiếm một con số rất nhỏ, không đáng kể.

Các nhà đài đang áp đặt cho những tựa game sinh tồn”, Sơn Đù nói rrong video reaction đã thu hút gần 70,000 lượt xem tại thời điểm bài viết được đăng tải. “Đây hoàn toàn là những tựa game ‘cộp mác’ trên 16 tuổi mới được chơi, nên chơi thì đừng có trách trẻ em hoặc học sinh, sinh viên là tuổi nhỏ chơi những trò chơi không hợp lứa tuổi. Hãy hỏi tại sao những tựa games này có thể đến được với những người đó.

Kéo xuống phần bình luận của người xem video của Sơn Đù, xuất hiện một loạt những ý kiến có chung cảm nghĩ với YouTuber này.

Không lẽ bây giờ bắt con trai chơi búp bê sao”, bình luận của nickname Vhh Hgj nhận được 130 lượt thích.

Sự thật có đúng như vậy?

Đây không phải là lần đầu tiên game online xuất hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam với hình ảnh xấu xí, gây nguy hại cho người chơi. Trước đó, cộng đồng game thủ Việt đã từng “dạy sóng” với những câu trả lời phỏng vấn trong chương trình Lăng Kính V6 do kênh truyền hình VTV6 thuộc Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) sản xuất.

Tất cả nhân vật được PV VTV6 đặt câu hỏi, “nghĩ gì về công việc chơi game chuyên nghiệp” đều trả lời rằng nó không tốt, không đem lại thành công và đó là những người không có ý thức và sẽ chẳng có tương lai…

Thực tế, suy nghĩ này bắt nguồn từ rất nhiều vụ việc thương tâm dẫn đến phạm tội liên quan đến “nghiện” game online xuất hiện đầy rẫy trên mạng Internet trong suốt nhiều năm qua.

Không khó để tìm kiếm trên mạng Internet những vụ việc đau lòng, thương tâm xuất phát từ "nghiện" game online 

Đơn cử như vụ việc đứa bé sinh năm 2001 đã cắt cổ bà ngoại tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang vào cuối tháng 3/2014 - vì nghĩ rằng nạn nhân sẽ “hồi sinh” như trong game…

Vào tháng 10 năm ngoái, PlayerUnknown’s Battlegrounds (PUBG), tựa game online thể loại sinh tồn thu hút hơn 400 triệu người chơi trên toàn cầu (tính tới tháng 6 vừa qua) và đã xuất hiện trong video của THVL1, suýt chút nữa đã không được phép lưu hành tại Trung Quốc. Hiệp hội Xuất bản Âm thanh-Hình ảnh và Kỹ thuật số Trung Quốc tin rằng, PUBG đẫm máu, bạo lực và "gây hại cho người chơi trẻ tuổi" quá mức để được cấp phép lưu hành tại quốc gia đông dân nhất thế giới.

Nhưng với những thay đổi tích cực của hãng phát triển PUBG Corp như thay đổi màu máu từ đỏ xang xanh lá, chỉ chấp nhận người chơi trên 14 tuổi đăng nhập vào game thông qua giấy tờ tùy thân…PUBGđã được Tencent phát hành độc quyềntại Trung Quốc vào tháng 12 năm ngoái – và đây cũng là khu vực sở hữu số lượng người chơi đông nhất thế giới.

Còn tại Việt Nam, câu chuyện lại hoàn toàn khác. Nếu chưa sẵn sàng bỏ tiền ra mua game, bạn chi cần mất chưa đến 10,000 đồng là đã có thể sở hữu một tài khoản chơi thử nhiều trò chơi sinh tồn đang rất “hot” ở thời điểm hiện tại mà không cần phải xác thực độ tuổi.

Tại Việt Nam, dịch vụ cho thuê tài khoản chơi game đã xuất hiện từ lâu

Vì lẽ đó, THVL1 và rộng ra là phụ huynh cùng các cơ quan quản lý có cơ sở để đặt dấu hỏi về tác động của trò chơi sinh tồn nói riêng cùng game online nói chung tại Việt Nam. Nhất là trong bối cảnh thể loại game sinh tồn đang trở thành xu hướng và được dự báo sẽ tạo ra doanh thu kỹ thuật số đạt 20.1 tỷ USD vào năm 2019 cho những nhà phát triển - theo báo cáo của SuperData.

Game sinh tồn đang được cả thế giới ưa chuộng

Gamer

" alt="PUBG và Minecraft đang ‘cổ xúy cho hành động bạo lực, phạm pháp’" width="90" height="59"/>

PUBG và Minecraft đang ‘cổ xúy cho hành động bạo lực, phạm pháp’