Thế giới

Doanh thu từ mạng 5G sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-18 00:40:46 我要评论(0)

Gartner vừa đưa ra dự báo về doanh thu mạng 5G trên toàn thế giới trong năm 2020. TheừmạngGsẽtănggấptrận mutrận mu、、

Gartner vừa đưa ra dự báo về doanh thu mạng 5G trên toàn thế giới trong năm 2020. TheừmạngGsẽtănggấpđôivàonătrận muo đó, 5G sẽ giúp các công ty viễn thông kiếm về 4,2 tỷ USD dựa trên cơ sở hạ tầng mạng. Con số này đã tăng tới 89% so với doanh thu dự toán của năm 2019 (khoảng 2,2 tỷ USD).

Ở chiều ngược lại, doanh thu mạng 4G sẽ thụt giảm cùng với sự phát triển của 5G. Doanh thu 4G toàn cầu dự kiến trong năm nay là 19,32 tỷ USD, con số này sẽ giảm xuống còn 18,28 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với điều này, doanh thu 2G và 3G cũng sẽ tiếp tục giảm. 

{ keywords}
Thế giới sự chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của 5G từ nay đến hết năm 2020.

Theo ông Sylvain Fabre, nhà nghiên cứu cao cấp của Gartner, vẫn còn quá sớm để nói đến 5G, tuy nhiên các nhà cung cấp, cơ quan quản lý và hệ thống đo lường tiêu chuẩn cho 5G đều đã sẵn sàng.

Các nhà phân tích cho rằng, 5G với tốc độ cực nhanh hứa hẹn sẽ đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực như xe tự lái và thực tế ảo. Cả 4 nhà mạng Mỹ là AT&T, T-Mobile, Verizon và Sprint đều đã triển khai dịch vụ 5G dù vùng phủ vẫn còn hạn chế Dự kiến trong năm tới, nhiều mẫu điện thoại tương thích sóng 5G cũng sẽ được bán ra thị trường. 

Theo ước tính của Gartner, hiện có khoảng 7% các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông hiện đã triển khai cơ sở hạ tầng cho mạng 5G. Các dự án đầu tư này sẽ tăng gấp đôi lên mức 12% vào năm 2020.

Cùng với điều đó, Gartner cũng đưa ra lời cảnh báo về việc các nhà mạng sẽ duy trì vùng phủ sóng 4G từ nay cho đến 2021. Sau khoảng thời gian này, các nhà mạng sẽ phải tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng 4G hiện có. Trong trường hợp chất lượng mạng 4G không tốt, người dùng sẽ nhận thấy ngay sự khác biệt khi máy chuyển từ vùng phủ sóng sang vùng không phủ sóng mạng 5G.  

Tuấn Nghĩa (Theo CNET)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4

    Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4

    2025-04-18 00:33

  • Rockwell Automation ra mắt Module AI thế hệ mới giúp cải thiện quy trình sản xuất công nghiệp

    Rockwell Automation ra mắt Module AI thế hệ mới giúp cải thiện quy trình sản xuất công nghiệp

    2025-04-17 23:50

  • Galaxy S9 được kỳ vọng bán nhiều hơn cả Galaxy S8

    Galaxy S9 được kỳ vọng bán nhiều hơn cả Galaxy S8

    2025-04-17 23:22

  • Lấy ý kiến người dân về Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0 đến ngày 23/6

    Lấy ý kiến người dân về Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 2.0 đến ngày 23/6

    2025-04-17 22:50

网友点评
精彩导读

Ông Lê Tánh,Tổng giám đốc VNPAY vinh dự đón nhận giải thưởng Sao Khuê 2019.

Giải pháp thanh toán VNPAY-QR cán mốc 10 triệu khách hàng

Là một trong những doanh nghiệp tiên phong cho lĩnh vực thanh toán điện tử tại Việt Nam, VNPAY luôn chú trọng đầu tư nghiên cứu và triển khai các phương thức thanh toán không tiền mặt mới, nhằm từng bước định hình cuộc sống thông minh cho người Việt với những trải nghiệm nhanh chóng và tiện lợi chỉ với vài thao tác trên điện thoại di động. VNPAY-QR là một trong những sản phẩm mũi nhọn của VNPAY nằm trong mục tiêu này. Đây là giải pháp thanh toán sử dụng tính năng QR Pay trên ứng dụng di động của các ngân hàng, tài khoản thanh toán quốc tế như VISA/Mastercard/JCB/UnionPay, ví điện tử… quét mã QR để thanh toán hóa đơn.

Ưu điểm nổi bật của phương thức này là không cần mang theo ví, tiền mặt hoặc thẻ ngân hàng, khách hàng có thể dễ dàng thanh toán chỉ với chiếc điện thoại có cài đặt ứng dụng ngân hàng, một cách chủ động, nhanh chóng và bảo mật. Về phía các doanh nghiệp, việc triển khai hình thức thanh toán qua mã VNPAY-QR được đánh giá là giải pháp tối ưu chi phí đầu tư, lắp đặt, nhân sự. Đồng thời, doanh nghiệp có thêm cơ hội mở rộng hoạt động quảng bá, bán hàng, tiếp cận số lượng khách hàng lớn, từ đó thúc đẩy cho doanh số và lợi nhuận kinh doanh.

Thanh toán qua VNPAY-QR đang lan tỏa tới mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Bên cạnh đó, định dạng mã QR do VNPAY triển khai là VNPAY-QR, là loại mã đầu tiên trên thị trường Việt Nam được xây dựng theo tiêu chuẩn của Ngân hàng nhà nước, chuẩn EMVco quốc tế và đạt chứng nhận chất lượng ISO quốc tế.Tính đến nay, trải qua gần 2 năm đi vào triển khai chính thức, VNPAY-QR đã thu hút được 20 ngân hàng tham gia triển khai tính năng QR Pay, gần 10 triệu khách hàng cùng hơn 20.000 điểm chấp nhận thanh toán thường xuyên phát sinh giao dịch. Hiện nay, khách hàng có thể dễ dàng quét là thanh toán khi đi ăn uống, mua sắm, đi taxi, thanh toán cước điện thoại/truyền hình/internet/tiền điện, mua sắm trực tuyến… VNPAY-QR đã và đang lan tỏa tới mọi lĩnh vực của cuộc sống và hình thành một thói quen thanh toán mới của một bộ phận lớn người dân Việt Nam.

Hệ thống quản lý thanh toán QR-MMS thông minh

" alt="VNPAY xuất sắc được vinh danh trong TOP 10 danh hiệu Sao Khuê 2019" width="90" height="59"/>

VNPAY xuất sắc được vinh danh trong TOP 10 danh hiệu Sao Khuê 2019

Giờ đây, HMD, nhà sản xuất điện thoại đang nắm giữ thương hiệu Nokia, đang đưa Nokia 8110 trở lại một lần nữa như một tác phẩm kinh điển mang tên Nokia 8110 4G Reloaded. Giống như Nokia 3310 là một cú sốc bất ngờ tại Mobile World Congress 2017, qua một năm người dùng mong muốn những chiếc feature phone cần thông minh hơn và nhiều tiện ích hơn. Vì vậy Nokia 8110 4G có thể xem là điểm nhấn thú vị tiếp theo của Nokia tại sự kiện MWC18.

Thiết kế của Nokia 8110 4G khá thú vị khi nó mang phong cách của những chiếc feature phone của Nokia gần đây. Tuy nhiên thiết kế nắp trượt mở bàn phím số kinh điển vẫn được giữ lại, đồng thời thiết kế cong tạo được điểm nhấn và khác biệt so với những chiếc máy cơ bản khác của Nokia. Với phiên bản màu vàng, nhiều người chắc hẳn sẽ liên tưởng đến trái chuối vì thiết kế cong của nó. Máy sở hữu màn hình 2,4” thiết kế cong, độ phân giải 240 x 320 pixel.

Nokia 8110 4G đã sử dụng nền tảng hệ điều hành thông minh mang tên gọi KaiOS, hỗ trợ một số ứng dụng của Google, đồng bộ dữ liệu cá nhân thông qua 4G hoặc Wi-Fi. Vì vậy đây là một tính năng nổi bật cơ bản và nhưng một điều là bạn sẽ không được truy cập vào các ứng dụng Android được tìm thấy trên các điện thoại thông minh Android khác của Nokia. Tuy nhiên, HMD đang tạo ra một cửa hàng ứng dụng cho thiết bị, bao gồm Facebook vì vậy có thể các bên thứ ba khác có thể tạo ra các ứng dụng của riêng họ cho việc này.

" alt="NOKIA trái chuối huyền thoại đã trở lại và lợi hại hơn xưa." width="90" height="59"/>

NOKIA trái chuối huyền thoại đã trở lại và lợi hại hơn xưa.

Theo Đề án, thời gian tới, sẽ tổ chức các mô hình đào tạo từ xa theo hình thức trực tuyến cho đồng bào dân tộc thiểu số, tập trung vào các lĩnh vực tiếng dân tộc, trang bị kiến thức khoa học, kỹ thuật phục vụ sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số (Ảnh minh họa: bienphong.com.vn)

Thiết lập hệ thống thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Hôm nay, ngày 12/4, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 414 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội (KTXH) và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025”.

Đề án hướng tới mục tiêu hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng CNTT nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng dân tộc thiểu số với các địa bàn trong cả nước, thúc đẩy phát triển KTXH; chủ động phòng chống các tình huống gây mất an ninh, trật tự vùng đồng bằng dân tộc thiểu số; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương.

Về mục tiêu cụ thể, theo Đề án, mục tiêu đến năm 2023 thiết lập hệ thống thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thông tin khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và an ninh trật tự. Từng bước kết nối các hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương để cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Cũng đến năm 2023, 100% người có uy tín, 90% đồng bào dân tộc thiểu số nắm được chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; 80% đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận các thông tin về khoa học và thị trường; 90 % đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận các thông tin, kiến thức về về y tế, phòng chống các bệnh đặc thù; thông tin về pháp luật và các chính sách bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, phòng chống thiên tai; 90% đồng bào dân tộc thiểu số nắm bắt thông tin về an ninh, trật tự để chủ động đảm bảo giữ gìn ổn định cuộc sống vùng dân tộc thiểu số.

Tổ chức mô hình đào tạo từ xa dạy tiếng dân tộc, kiến thức về công tác dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức công tác tại vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và biên giới, hải đảo; dạy nghề cho thanh niên các dân tộc thiểu số tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam.

Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số, đảm bảo 80% các lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số Việt Nam được bảo tồn dưới dạng cơ sở dữ liệu (CSDL) số hóa, đa phương tiện và được phổ biến, giới thiệu đến cộng đồng trong và ngoài nước.

" alt="Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số với các địa bàn khác bằng CNTT" width="90" height="59"/>

Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số với các địa bàn khác bằng CNTT