当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Spartak Varna, 22h30 ngày 3/12: Tái hiện bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Trở lại TP.HCM sau gần nửa năm về quê tránh dịch Covid-19, anh Nguyễn Hoàng Tuấn (37 tuổi, Bình Định) đang tìm việc trong lĩnh vực xây dựng. “Bạn bè tôi đều về quê hết và dự định qua Tết mới vô lại nên tôi nghĩ đây là thời điểm sự cạnh tranh sẽ ít hơn và tôi dễ tìm được công việc mong muốn”, anh Hoàng Tuấn cho biết.
Cùng suy nghĩ mới anh Tuấn, chị Hồng Ánh (26 tuổi, Vũng Tàu) và chồng cũng trở lại TP.HCM từ giữa tháng 11. Trước khi dịch bùng phát, chị Ánh là nhân viên phụ trách bếp ăn tại một trường mầm non, nhưng do dịch bệnh, nơi chị làm việc phải tạm ngừng và chưa biết khi nào sẽ hoạt động trở lại.
“Tuần trước tôi và chồng có tham gia phiên giao kết nối việc làm online của trung tâm giới thiệu việc làm. Chồng tôi thì đã xin được vị trí bảo vệ còn tôi thì vẫn đang tìm thêm chắc giữa tháng 12 thì việc sẽ nhiều hơn”, chị Ánh nói.
Anh Tuấn hay chị Ánh là hai trong số nhiều người lao động đã quay lại TP.HCM để nắm bắt cơ hội tìm việc làm mới và quay trở lại thị trường lao động.
![]() |
Nhu cầu lao động thời vụ cuối năm thường gia tăng (Ảnh: Minh Hoa) |
Theo Sở LĐ - TB&XH TP.HCM, hiện thành phố có khoảng 127 trung tâm, doanh nghiệp giới thiệu việc làm. Trong đó, hai đơn vị nòng cốt là Trung tâm Dịch vụ việc làm thành phố và Trung tâm Dịch vụ việc làm thanh niên đã tư vấn cho hơn 63.000 lượt người và giới thiệu 26.543 người (từ đầu tháng 10/2021 đến nay).
Kể từ sau khi thành phố nới lỏng giãn cách, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM đã áp dụng nhiều giải pháp linh hoạt vừa thích ứng với tình hình mới, vừa đảm bảo chống dịch. Trong đó, việc sử dụng mạng xã hội, các nền tảng công nghệ thông tin được đẩy mạnh. Đơn cử, Trung tâm đã phối hợp với các trung tâm dịch vụ việc làm ở các tỉnh tổ chức các sàn giao dịch việc làm trực tuyến, giới thiệu việc làm cho người lao động để họ quay trở lại thành phố làm việc.
Đặc biệt, từ ngày 13/10, bên cạnh tài khoản Zalo chính thức, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM còn mở thêm tài khoản Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” để đăng tải thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Sau gần 2 tháng triển khai, số lượng doanh nghiệp và việc làm đăng ký trên Zalo Cổng thông tin việc làm ngày càng tăng, nhiều cơ hội việc làm được kết nối.
“Đợt dịch Covid, công ty cắt giảm người nên tôi ở nhà gần 6 tháng trời, mới đây tôi có xin được công việc gói quà Tết tại một siêu thị để có thu nhập trước mắt. Qua Tết tôi sẽ kiếm một công việc ổn định hơn”, chị Nguyễn Thị Thanh (40 tuổi, Đồng Nai) chia sẻ.
![]() |
Một bạn trẻ tìm việc làm thời vụ cuối năm tại Zalo “Cổng thông tin việc làm TP.HCM” (Ảnh: Nguyên Thảo) |
Ngoài số lượng việc làm lớn, các vị trí tuyển dụng trên Cổng thông tin việc làm được đánh giá là đa dạng, dàn trải ở nhiều lĩnh vực để người lao động lựa chọn như: Bán hàng, thu ngân, điều dưỡng, nhân viên, trực điện thoại, bảo vệ... với mức lương dao động từ 6 - 24 triệu đồng.
“Tiền lương dịp Tết thường cao nên năm nay tôi định không về quê mà sẽ tìm một công việc thời vụ, để tích góp tiền trang trải học phí phụ ba mẹ. Mấy ngày qua tôi cũng có lên Zalo Cổng thông tin việc làm để tìm và nộp đơn. Tôi có đăng ký vài chỗ, đang chờ trả lời”, bạn Thanh Hùng (21 tuổi, Hải Phòng) chia sẻ.
Cũng theo Sở LĐ - TB&XH TP.HCM, 70% nhu cầu lao động từ đây đến cuối năm sẽ liên quan các ngành như: May mặc, giày da, cơ điện điện tử, chế biến thực phẩm và các ngành thương mại, dịch vụ khác.
Nhanh chóng để người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp
Song song kết nối việc làm, Trung tâm Dịch vụ việc làm thành phố còn tiến hành tiếp nhận hồ sơ qua đường bưu điện, vừa đảm bảo người lao động sớm nhận được BHTN theo quy định, vừa đảm bảo thực hiện tốt công tác phòng chống dịch.
Để hỗ trợ người lao động nhanh chóng, trên website và Zalo của Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM thường xuyên đăng tải các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu,... cũng như số đường dây nóng (02835 147 187) cũng được tích hợp tại tài khoản Zalo của Trung tâm để tiếp nhận, giải đáp thông tin kịp thời cho người lao động về chính sách BHTN.
![]() |
Người lao động tìm và quan tâm Zalo “Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM” để nhận thông tin về việc làm (Ảnh chụp màn hình) |
Người lao động có nhu cầu chỉ cần gửi hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, thông báo tìm kiếm việc làm hàng tháng, thông báo có việc làm (chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp)… bằng thư đảm bảo qua đường bưu điện đến các điểm tiếp nhận của Trung tâm tại quận Bình Thạnh, quận 4, quận 6, quận 12, quận Tân Bình, Huyện Củ Chi và TP. Thủ Đức.
Danh sách tiếp nhận hồ sơ trợ cấp thất nghiệp và ngày hẹn trả kết quả sẽ được đăng tải tại tài khoản Zalo của trung tâm để người lao động tiện theo dõi. Thống kê trong 9 tháng đầu năm nay, trung tâm đã tiếp nhận 90.479 hồ sơ của người lao động đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Lệ Thanh
" alt="TP.HCM ‘khát’ lao động dịp cuối năm"/>Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
Ảnh minh họa: Internet.
Còn tôi tốt nghiệp đại học ngành tài chính – ngân hàng, sau 7 năm công tác, nhờ những cố gắng nỗ lực trong công việc, tôi đã được cất nhắc lên chức trưởng phòng của một chi nhánh ngân hàng. Tôi được đồng nghiệp và các sếp đánh giá khá cao khả năng làm việc, có lần một sếp lớn của ngân hàng mẹ trong một cuộc họp đã nói với tôi rằng chiếc ghế giám đốc của chi nhánh tôi đang làm chắc chắn sẽ vào tay tôi nếu tôi cố gắng phấn đấu hơn nữa.
Vì những lý do này nên tôi càng miệt mài gắn bó và hết lòng với công việc. Vì con trai cũng đã lớn, không phải bận mọn việc bú mớm nên gần như tôi “khoán trắng” cho chồng khoản đưa đón con đi học, dạy dỗ con và nhiều khi cả việc cơm nước, tắm rửa cho thằng bé.
Tôi về nhà muộn thường xuyên vì phải đi gặp gỡ đối tác, vì cố thêm những việc không tên nhưng ngồn ngộn chờ tôi ở cơ quan. Những bữa cơm nhà do tôi nấu thưa thớt dần, thậm chí cả sự có mặt của tôi trong bữa cơm tối mà chồng đã nấu nướng, bày biện sẵn cũng ít dần.
Đôi lần chồng tôi nhắc vợ về việc nên dành thời gian cho gia đình, con cái, rồi còn các việc đối đãi nội ngoại, thăm hỏi gia đình hai bên, nhưng nghe những lời ấy của chồng, tôi chỉ gạt phắt đi, còn bảo chồng phải để thời gian cho tôi phấn đấu vì sự nghiệp, và tôi còn kiếm tiền để lo cho cả gia đình.
Một lần thấy chồng bảo tôi xin nghỉ làm hai ngày để cùng bố con anh về quê dự đám cưới em con chú ruột, tôi đã gạt phắt đi vì “bận việc” và mở ví đưa cho anh một xấp tiền, bảo anh cầm lấy hai bố con tự lo liệu và bỏ tiền mừng vào phong bì.
Chồng tôi nhìn xấp tiền tôi bỏ ra bàn như nhìn những vật thể lạ rồi quay mặt đi, chẳng hề nói câu nào.
Những tưởng với một người vợ tháo vát, nhanh nhẹn, có địa vị xã hội như vậy, chồng tôi sẽ “mát mặt”, sẽ cúc cung tận tụy chăm sóc, phục vụ vợ con. Ai ngờ anh có bồ, và thẳng thắn nói với tôi việc anh muốn ly hôn để cưới cô bồ kia.
Anh cũng chẳng giấu diếm gì tôi khi nói cho tôi biết cô bồ anh bán trà đá, nước giải khát ở bến xe bus, cô ấy thua tôi cả về hình thức, cả địa vị xã hội, cả việc kiếm tiền.
Tôi đã lồng lộn như con thú bị thương khi thấy chồng chìa ra trước mặt mình lá đơn xin ly hôn. Tôi bảo anh là “hết khôn dồn đến dại, vợ đẹp con khôn không muốn, lại ngu si đần độn chọn một đứa bán trà đá vỉa hè để cưới làm vợ”.
Nghe những lời lẽ ấy của tôi, chồng tôi chỉ lẳng lặng đi thu xếp quần áo của anh và trước khi rời khỏi nhà, anh nói đúng một câu “anh xin lỗi em, nhưng anh cần một người vợ chứ không cần một quý bà có quyền chức. Cô ấy bán trà đá ở vỉa hè nhưng cô ấy cần anh, biết tôn trọng và mong muốn có anh trong vai trò một người chồng”.
(Theo Tiền phong)" alt="Bỏ vợ trưởng phòng, chồng nhất quyết cưới cô bán trà đá"/>"Khoảnh khắc đó tôi nhận ra không ai có thể làm được điều này trừ bản thân mình. Vậy tôi phải thực hiện thôi", Skipper nói.
Nghĩ là làm, cô bắt đầu thực hiện dự án "Trade me" với khởi đầu là một chiếc kẹp tóc vô cùng đơn giản, chỉ có giá trị 0,01 USD (hơn 220 đồng). Sau 28 lần đổi chác, cô đã thu về một căn nhà trị giá 80.000 USD (gần 2 tỷ đồng).
![]() |
Từ chiếc kẹp tóc chỉ có giá 220 đồng, cô gái người Mỹ đã đổi thành công lấy được căn nhà giá gần 2 tỷ đồng. |
"Gần 30 lần buôn qua bán lại, trải qua tất cả những thăng trầm, cuối cùng tôi đã làm được", Skipper tự hào chia sẻ trong một video đăng tải hồi giữa tháng 12 vừa qua. Cô gái người Mỹ không quên chia sẻ khoảnh khắc cười tươi rạng rỡ khi đứng trước căn nhà biệt lập gồm 2 phòng ngủ gần Nashville, Tennessee.
Ý tưởng có vẻ "điên rồ" nhưng hiện video của cô thu hút hàng triệu lượt xem. Trang cá nhân của Skipper cũng thu hút lượng người theo dõi cao không kém gì những nhân vật nổi tiếng.
Trở lại với "thương vụ" đổi kẹp tóc lấy nhà. Ban đầu, cô đổi kẹp tóc lấy một đôi hoa tai trị giá 10 USD. Giao dịch tiếp theo, cô lấy món đồ này đổi được bộ ly giá 24 USD. Những món đồ càng về sau càng được nâng cao giá trị. Skipper tiếp tục đổi được những món lớn hơn như chiếc Apple TV, máy chơi game, giày thể thao hàng hiệu, vòng cổ bằng kim cương cho tới ô tô...
![]() |
Cô gái đổi chiếc cặp tóc bé xíu lấy ngôi nhà giá hơn 1,8 tỷ đồng |
Đương nhiên quá trình trao đổi không phải lúc nào cũng "thuận buồm xuôi gió". Một vài sự cố vẫn xảy ra do tình hình dịch bệnh khiến việc vận chuyển gặp khó, thủ tục không dễ dàng.
Đó là khi cô muốn đổi chiếc thẻ VIP của hệ thống nhà hàng Chipotle trị giá 18.250 USD (có hiệu lực trong một năm, ăn uống không giới hạn), lấy món đồ có giá trị hơn. Một phụ nữ ở Canada có chiếc xe kéo chạy bằng năng lượng mặt trời và chiếc Tesla Powerwall, trị giá 40.000 USD, muốn đổi lấy chiếc thẻ VIP này. Tuy nhiên, vì dịch bệnh nên biên giới đóng cửa, cả hai mất nhiều tháng trời mới thực hiện được giao dịch.
Thương vụ cuối cùng diễn ra đầu tháng 12 vừa qua. Skipper đổi món đồ với một phụ nữ tại Tennessee để lấy căn nhà diện tích 70 m2 nhỏ xinh với sân sau rộng rãi.
Theo chia sẻ của Skipper, nguyên tắc khi đổi đồ của cô là không giao dịch với người quen. Khi mặt hàng giá trị càng lớn, càng khó tìm được chủ nhân mới.
Dù đang ở vị trí giám đốc sản phẩm của một công ty, nhưng cô gái người Mỹ này vẫn giữ thói quen đổi đồ. Cô tiết lộ sẽ tặng lại căn nhà này cho ai thực sự cần nó ở Tennessee.
Sắp tới, cô dự kiến sẽ thực hiện "Trade me" mùa 2. Rất có thể, cô sẽ tiếp tục chọn một chiếc kẹp tóc khác làm món đồ trao đổi trong phiên giao dịch tới đây.
Theo Dân Trí
Thất nghiệp vì Covid-19, Hồng về quê Lạng Sơn để tìm cách sản xuất mì ngô - loại cây lương thực từng gắn bó suốt tuổi thơ của cô.
" alt="Cô gái đổi chiếc cặp tóc 220 đồng lấy ngôi nhà giá gần 2 tỷ đồng"/>Cô gái đổi chiếc cặp tóc 220 đồng lấy ngôi nhà giá gần 2 tỷ đồng
Nữ du khách này kể tiếp: “Câu trả lời của người bán xấc xược, thái độ hách dịch liếc lườm: Vì tôi mua nhiều hơn mấy người sau 4 ổ. Vậy còn công sức tôi đứng chờ 30 ổ mất hơn 20 phút thì sao”.
Lý do có sự việc trên theo vị khách này nhận định là vì chị khách tới từ TP.HCM, nói giọng miền Nam. Hoặc chỉ đơn giản nhìn chị không ưa mắt mấy người bán.
Sau khi đăng tải bài viết, đã có hơn 6,1 nghìn lượt bày tỏ cảm xúc, hơn 1,2 nghìn chia sẻ và 3,3 nghìn bình luận.
Nhiều người cho biết chính mình cũng đã từng dính vào vụ việc tương tự như vị khách trên. Tài khoản T.T.N. bình luận: “Ờ. Mình cũng bị y chang mà hồi đó hiền không để ý. Em trai mình đi cùng nó bực y chang U. Vì đứng trước mà bị họ làm lơ phải chờ lâu”.
Tài khoản N.P. nói thêm: “À, mình đã từng bị y như vậy nhé! Mà ăn cũng chẳng ngon lành gì, đợt đó những người tới sau ái ngại dùm mình vì ko hiểu sao mình và con gái nhỏ (lúc đó 4 tuổi) phải chờ 30 phút để có được bánh mì và cũng chẳng có lần sau nữa”.
Đến hôm nay (27/12), một tài khoản có tên Trương Thị Phượng Phượng (chủ quán bánh mì Phượng) đã lên tiếng xin lỗi.
![]() |
Tiệm bánh mì Phượng ở Hội An |
![]() |
Chủ quán bánh mì Phượng lên tiếng xin lỗi |
Bà chủ quán đã thấy rất sốc khi nhận được phản hồi của khách hàng như vậy. Tài khoản này giải thích: “Sự việc hôm đó chỉ đơn giản là thiếu sót của nhân viên không quan sát người trước, người sau nên một bạn trẻ cảm thấy bức xúc bốc đồng rồi viết bài đăng…
… Trong quá trình bán hàng có 1 nhân viên thực sự không được khôn khéo trong đối xử, tôi cũng đã quán triệt đến nay đã tốt rất nhiều. Sự việc hôm trước chỉ là bán trước, bán sau thôi, mong mọi người hiểu và thông cảm”.
Chủ quán bành mì Phượng cũng cho rằng, do giọng nói của nhân viên nên khách hàng có thể hiểu nhầm: “Về giọng nói đa phần các em đều là người Quảng Nam và ở quê nên nói giọng đặc chất Quảng Nam vậy đó. Sự việc trên đây cũng 1 phần sai sót bởi nhân viên, tôi thay mặt xin lỗi cộng đồng mạng cũng như bạn trẻ hôm đó.
Mong mọi người nhìn nhận một cách chân thực tại bánh mì Phượng, gia đình chúng tôi cũng đã hết mình phục vụ quý khách hàng trong 35 năm qua và chúng tôi cũng rất biết ơn”.
Công Sáng
Nhận được thông tin về vụ du khách kêu gọi tẩy chay bánh mì Phượng, chính quyền ở TP Hội An (Quảng Nam) đã có buổi làm việc với chủ quán trên.
" alt="Du khách kêu gọi tẩy chay, chủ tiệm bánh mì Phượng nổi tiếng Hội An xin lỗi"/>Du khách kêu gọi tẩy chay, chủ tiệm bánh mì Phượng nổi tiếng Hội An xin lỗi