Thể thao

Bài cúng, lễ cúng giao thừa đầy đủ theo GS Lương Ngọc Huỳnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 06:25:43 我要评论(0)

TheàicúnglễcúnggiaothừađầyđủtheoGSLươngNgọcHuỳthứ hạng của cúp c1o quan niệm của người Việt xưa, nghthứ hạng của cúp c1thứ hạng của cúp c1、、

TheàicúnglễcúnggiaothừađầyđủtheoGSLươngNgọcHuỳthứ hạng của cúp c1o quan niệm của người Việt xưa, nghi lễ cúng giao thừa hay còn gọi là lễ trừ tịch mang ý nghĩa gạt đi những muộn phiền năm cũ và đón một năm mới với một tâm trạng hân hoan và lạc quan hơn.

Dưới đây là hướng dẫn về nghi lễ cúng giao thừa của GS Lương Ngọc Huỳnh:

{ keywords}
 

Chuẩn bị mâm lễ:

- Mâm lễ được sửa soạn cúng ở giữa sân. Nếu không có sân thì cúng giữa nhà, có thể làm lễ trên sân thượng, nơi thoáng mát sạch sẽ trong phạm vi đất ở nhà mình.

- Hướng đặt mâm lễ là hướng bắc, hoặc hướng đông tuỳ theo vị trí và thế nhà của từng gia đình. 

- Một chiếc lọng màu vàng để che trên đàn lễ.

- Một chiếc bàn đủ lớn để đặt mâm lễ, mặt bàn được trải tấm vải vàng sang trọng ngay ngắn.

- Một miếng vải đỏ dài trải dưới đất như miếng thảm đỏ để tiễn và rước các vị cựu niên và đương niên hành khiển.

- Một mâm lễ gồm gà trống đỏ hoặc gà trống trắng, xôi đỏ, bánh chưng xanh, cùng các loại đồ ăn khác, tùy theo điều kiện của mỗi gia đình.

- 9 chén rượu, trong đó 3 chén rượu trắng, 3 chén rượu đỏ, 3 chén rượu vàng, có thể dùng rượu vang: Màu đỏ để làm tăng vận khí. Màu trắng để làm tăng tài lộc. Màu vàng để lấy sự bình yên, may mắn trong năm mới.

- 9 chén nước trà với 9 loại hương vị trà khác nhau. Ví dụ: trà sen, trà nhài, trà bưởi, trà xanh...

- Một mâm hoa quả "ngũ quả" đầy đặn đẹp mắt, trên mâm quả có cài 9 bông hoa đồng tiền màu đỏ. Vàng thuyền, vàng thỏi, vàng lá mỗi loại tối thiểu là 99 nén (Lưu ý: Không đốt tiền âm phủ trong lễ đón giao thừa để tránh các vong âm lai vãng).

- Thắp 9 ngọn nến đỏ trên đàn lễ hoặc 9 cây đèn dầu phía trước đàn lễ (quý vị có thể thắp nhiều nến xung quanh đàn lễ sao cho trang trọng, uy nghi và đẹp mắt).

Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ trước ‪12 giờ đêm, vào đúng thời khắc Giao thừa, người lớn nhất trong gia đình ăn mặc chỉnh tề súc miệng rượu thơm bắt đầu hành lễ.

- Đốt nến. Thắp 9 nén nhang.

- Quỳ xuống lễ 9 lễ.

Đọc kinh khi đốt nến:

Khởi tâm thắp nến

Hào quang sáng bừng

Tâm thân thanh tịnh

Gạt bỏ phiền ưu

Thái thượng đại đan

Từ quang phổ chiếu

Thần Tiên chứng đàn.

Đọc kinh khi thắp nhang:

Hương phần bảo đỉnh

Khí đạt huyền không

Thần nhân hợp nhất 

Yết kiến nguyệt cung

Thần thông linh hiển

Pháp hiện cửu vân

Đan điền linh tụ

Tâm quy mệnh lễ

Cáo hạ Thần Tiên...

- Quỳ xuống lễ 9 lễ

Văn khấn giao thừa như sau:

Kính lạy Thượng Đế

Kính lạy Hỗn Côn Sư Tổ

Kính lạy Hồng Quân Lão Tổ

Kính lạy chư vị Đại Đế ở ngoại thiên

Kính lạy Ngọc Hoàng Đại Đế 

Kính lạy Đông phương Thanh Đế, Nam Phương Xích Đế, Tây Phương Bạch Đế, Bắc Phương Hắc Đế.

Kính lạy Tam Thanh Sư Tổ. Nguyên Thuỷ Thiên Tôn, Đạo Đức Thiên Tôn, Linh Bảo Thiên Tôn.

Kính lạy Càn Khôn đại chiến thần Cửu Thiên Huyền Nữ, Thái Thượng Lão Quân, Huyền Thiên Trấn Vũ.

Kính lạy chính nhất tổng quản đại Thần Tài.

Kính lạy: Thượng đàm thần tướng thiên thiên tướng. Trung đàm thần tướng thiên thiên binh. Hạ đàm thần tướng thiên thiên mã.

Kính lạy Tứ Hải Long Vương. Kính lạy tứ đức Thánh Mẫu.

Kính lạy chư vị Sơn thần, Long thần, Thổ địa, Thổ công táo quân, Thổ kỳ, cùng chư vị thần tiên trong tam giới hạ đàn chứng giám.

Kính lạy cựu niên hành khiển, cựu hành binh chi thần, cựu phán quan.

Kính lạy đương niên hành khiển, đương niên hành binh chi thần, đương niên phán quan.

Giờ phút giao thừa năm Mậu Tuất chuyển sang năm mới năm Kỷ Hợi, tín chủ con tên là... sinh ngày... tháng... năm...

Nguyên quán... hiện thường trú tại...

Vào giờ phút linh thiêng này trước sự giám tra của các vị Thần Tiên tam giới, con xin phép được cung thỉnh tiễn nghinh cựu niên hành khiển, cựu niên hành binh chi thần, cựu niên phán quan và kính rước chư vị đương niên hành khiển, đương niên hành binh chi thần, đương niên phán quan.

Các ngài đã vâng mệnh Ngọc Hoàng Đại Đế, giám tra trần thế thị sát muôn dân, trước là tiêu trừ nghiệp chướng giải hạn trừ tà, sau là ban tài ban lộc ban phúc ban thọ và sự bình an cho muôn dân thiên hạ.

Con xin kính mời các ngài cựu niên hành khiển, kính mời các ngài đương niên hành khiển, hạ đàn chứng giám cho tấm lòng kính lễ của con. 

Cáo hạ tấu rằng:

Con xin đa tạ các vị cựu niên hành khiển đã ban ơn, ban phước lộc, sức khoẻ và sự bình an cho muôn dân trong năm qua.

Kính lạy chư ngài, tín chủ con lòng thành sửa soạn lễ vật tiền vàng cùng sơn hào hải vị, hoa quả, rượu trà nhang đăng thỉnh cầu kính mời chư ngài thụ hưởng chứng giám, phù hộ cho đất nước Việt Nam luôn được thái bình thịnh vượng, bách gia trăm họ cùng gia đình chúng con luôn được mạnh khoẻ hạnh phúc, an khang... tài lộc như ý, vận khí hanh thông. 

Chúng con xin nguyện tu tâm dưỡng tính làm điều tốt đẹp mang lại lợi ích cho quê hương cho đất nước cho nhân dân, trước là kính lễ Thượng Đế cùng chư vị, sau là báo ơn chư vị Đế Vương Việt Nam cùng gia tiên dòng tộc. 

Chúng con nguyện một lòng xây dựng quê hương, xây dựng đất nước giàu đẹp, hùng mạnh, đoàn kết, thân ái, hoà bình.

Kính mong Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Thần Tiên, cùng chư vị và tổ tiên chứng giám cho tấm lòng thành kính của chúng con.

Chúng con xin đa tạ, chúng con xin đa tạ, chúng con xin đa tạ.

(Cúng xong bái lạy 9 lạy, sau đó bái lạy đủ 8 hướng mỗi hướng một lạy, cuối cùng thì quay mặt vào hướng ban thờ gia tiên bái vọng thêm một lạy nữa).

Cúng giao thừa năm Kỷ Hợi 2019: Sắp dọn bàn thờ, chuẩn bị mâm cỗ

Cúng giao thừa năm Kỷ Hợi 2019: Sắp dọn bàn thờ, chuẩn bị mâm cỗ

Cúng giao thừa là nghi lễ quan trọng của người Việt Nam trước khi bước sang năm mới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

“Nhiều người trêu tôi: Măng Thị Hội là ca sĩ 1 bài, tôi liền bảo: 'Khối người muốn một bài mà không có đấy'. Tôi hát ca khúc này từ năm 1973, đi đến đâu ai cũng thích nghe. Nhiều lúc tôi thử hát bài mới họ lại không thích. Có giai đoạn bài hát được phát khắp nơi, từ ngoài Bắc đến cả vào Nam”, bà kể với VietNamNet

W-fc537c7e74f2cdac94e3.jpg
Măng Thị Hội thấy may mắn vì là người đầu tiên hát ca khúc "Bóng cây Kơ Nia" cách đây 51 năm. Khi ấy, bà được cô giáo Thúy Huyền (vợ NSND Trần Hiếu) chọn bài này để biểu diễn cho bài thi tốt nghiệp năm 1971. Kết quả, phần thể hiện của bà đã nhận được điểm cao nhất trong kỳ thi năm đó.

Thành công của bài hát giúp tên tuổi Măng Thị Hội được nhiều người biết đến. Những năm sau đó, các ca khúc thể loại quê hương, thính phòng - cách mạng qua giọng hát của bà được lan truyền khắp mọi nơi, từ đồng bằng đến miền cao nguyên.  

Măng Thị Hội chính thức từ giã ca hát vào năm 2015. Gần 10 năm qua, nghệ sĩ nghỉ hưu, tìm niềm vui bên gia đình, con cháu. Dẫu vậy, tình yêu âm nhạc, nỗi đau đáu với nghề vẫn âm ỉ trong bà. 

Đôi lúc một mình, nghệ sĩ nghêu ngao các bài hát một thời được bà biểu diễn khắp các sân khấu lớn nhỏ như: Qua sông, Buổi sáng em làm rẫy, Miền Nam nhớ mãi ơn Người, Thơ tình cuối mùa thu… 

Măng Thị Hội hay hồi tưởng ký ức thời trẻ. Năm tháng khói lửa chiến tranh, bà vừa học nhạc, lại được phân công đắp ụ pháo cho bộ đội. Tay chân lúc nào cũng lấm lem bùn đất nhưng cứ đến giờ là nghệ sĩ lại hăng hái ra sân khấu hát, phục vụ chiến sĩ và người dân. 

“Tuổi trẻ của chúng tôi ngày ấy là thế, dù bất kể làm gì vẫn không đứng ngoài cuộc chiến của đất nước. Kỷ niệm ấy tôi không bao giờ quên”, bà kể. 

mthfvs98.png
Măng Thị Hội được mệnh danh là "Tiếng sơn ca của núi rừng Tây Nguyên". Thời bình, bà chuyển vào Nam và chính thức về làm việc tại Khoa Thanh nhạc - Nhạc viện TPHCM. Suốt nhiều thập kỷ, bà vừa đi hát, vừa giảng dạy. 

Trong các giọng ca bà góp phần đào tạo, có nhiều ca sĩ đã thành danh như: NSND Tạ Minh Tâm, NSND Thanh Thúy, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Quang Dũng, Hiền Thục, Mỹ Tâm, Thanh Sử, Thu Minh…

Với Măng Thị Hội, niềm vui của một “bà giáo già” là trông thấy các cô cậu học trò ngày nào mình dìu dắt giờ đây được công chúng mến mộ, có đóng góp nhất định cho nền âm nhạc nước nhà.  

Đời khổ nên giọng hát cứ âm vang mãi...

Măng Thị Hội nói bà như bao nhiêu người già khác, mắc vài căn bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn tiền đình song bù lại tinh thần vẫn lạc quan, có thể vận động, gặp gỡ nhiều người.

Nhiều năm qua, nghệ sĩ giữ thói quen thức dậy 4 giờ sáng, đo huyết áp, uống thuốc, pha 1 ly cà phê nhâm nhi. Sau đó, bà nấu ăn sáng, dọn dẹp nhà cửa rồi nghỉ ngơi. Bà ưa thích đọc truyện, xem tivi hằng ngày nhưng mắt yếu dần nên buộc phải hạn chế.

Măng Thị Hội có 2 người con, 1 con gái lớn đã lập gia đình và con trai út. Chồng mất 10 năm, nghệ sĩ sống cùng các con cháu, bà nói nhờ thế đỡ cô đơn. Bà thành thật nói rằng nếu sự nghiệp vang danh thì cuộc sống riêng tư không mấy trọn vẹn.

“Con trai tôi từ thủa lọt lòng, sau một cơn sốt bại não đã để lại di chứng suốt đời phải nằm một chỗ. 47 năm qua, chuyện ăn uống, sinh hoạt mỗi ngày của anh ấy đều do một tay tôi chăm sóc.

Bởi lẽ đó nên nhiều bạn bè đồng nghiệp nói với nhau: Vì cuộc đời Măng Thị Hội khổ quá nên giọng hát cứ âm vang mãi, được khán giả khắp nơi yêu thích”, bà kể. 

Dẫu cuộc sống bao biến cố, Măng Thị Hội luôn suy nghĩ tích cực. Bà tự tìm niềm vui giản dị để tuổi già trôi qua trọn vẹn, không phí hoài. 

W-1001 sv.jpg
Nghệ sĩ khoe có 1 nhóm bạn, từ 64 đến 85 tuổi. Mỗi tháng, họ gặp nhau một lần, bày tiệc ăn uống, hát hò vui chơi. Gần đây, họ cùng nhau thu âm ca khúc do một thành viên trong nhóm tự sáng tác kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. 

“Chúng tôi dù ở tuổi xế chiều, tuy nhiên ai nấy đều yêu đời, tâm hồn trẻ trung, sự cống hiến rất mãnh liệt. Mỗi sáng thức dậy, thấy bản thân vẫn còn sức khỏe, đặt chân xuống sàn không phải chịu cảnh bom đạn chiến tranh, được sống trong bầu không khí hòa bình, ấy là niềm hạnh phúc lớn lao”, NSƯT Măng Thị Hội bày tỏ. 

Ở tuổi U80, NSND Quang Thọ hát nhạc tình rất ngọt ngàoNSND Quang Thọ cùng các thế hệ giảng viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tham gia liveshow “Cảm xúc tháng 10”." alt="NSƯT Măng Thị Hội: 47 năm chăm con trai nằm 1 chỗ, tuổi già sống lạc quan" width="90" height="59"/>

NSƯT Măng Thị Hội: 47 năm chăm con trai nằm 1 chỗ, tuổi già sống lạc quan

a7dd6283 b46c 4e38 a8b7 dafc0559999b.jpg
Anh Phạm Hồng Thắng bị tai nạn giao thông, tính mạng đang nguy kịch

Khoảng 2h30' chiều ngày 4/4/2024, trong lúc đi lấy phụ tùng thay thế, chiếc xe máy do anh Thắng điều khiển va chạm với một chiếc xe máy khác đi ngược chiều. Hậu quả, anh bị ngã đập đầu xuống đường. Người dân địa phương có mặt ở hiện trường liền nhanh chóng đưa anh tới bệnh viện.

Thời điểm mới vào bệnh viện tỉnh, anh Thắng còn tỉnh táo, gọi được điện thoại về cho bố mẹ. Bác sĩ chẩn đoán anh có khối máu tụ ở 2 bên màng não, cần được phẫu thuật. Chẳng ngờ chỉ sau đó 2 tiếng, anh đã rơi vào trạng thái hôn mê sâu. Các bác sĩ ngay lập tức tiến hành mổ cấp cứu nhưng chỉ lấy được khối máu tụ ở một bên.

Ngày 5/4, đồng tử mắt của anh Thắng giãn ra cho thấy nguy cơ tử vong cao. Gia đình vội vã thuê xe cấp cứu đưa anh đến Bệnh viện Việt Đức. Tại đây, nhận thấy tình trạng quá xấu, chỉ số sinh tồn thấp, bác sĩ đã mổ cấp cứu lấy máu tụ cho anh.

Tuy nhiên, từ đó cho đến nay, anh Thắng vẫn chìm trong hôn mê. Sức khỏe anh tiến triển quá chậm, tiên lượng vẫn rất xấu, chỉ số sinh tồn còn ở mức thấp ngay cả khi đã được mổ đặt nội khí quản vào ngày 16/4 vừa qua.

7142837d b96e 491c 8c54 c08aa8f83326.jpg
Tai nạn nghiêm trọng khiến anh Thắng hôn mê sâu.

Từ Yên Bái lặn lội xuống Hà Nội để chăm sóc con trai, vợ chồng bà Nguyễn Thị Phương không chỉ mệt mỏi do thức trắng nhiều đêm ròng mà còn vì lo lắng gánh nặng kinh tế. Được biết, bà Phương mưu sinh bằng bán rau ở chợ và nhặt rác, còn ông Phạm Văn Thạo (SN 1968) chồng bà là lao động tự do, thỉnh thoảng mới làm thêm vài việc thời vụ, thu nhập bấp bênh.

Từ lúc con cấp cứu ở bệnh viện địa phương cho đến khi chuyển lên tuyến trung ương, bà Phương đã phải vay mượn hơn 100 triệu đồng. Do anh Thắng cần sử dụng các loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm y tế hỗ trợ nên tiền thuốc lên đến 4 triệu đồng/ngày. Con số này quá lớn, vượt xa khả năng lo liệu của gia đình. Để có thể tiết kiệm tối đa, vợ chồng bà Phương chỉ dám chia nhau 1 suất cơm bình dân cho mỗi bữa ăn.

Trong hơn 2 tuần qua, bà Phương cùng chồng thay phiên nhau chăm con, không thể rời mắt khỏi giường bệnh. Khuôn mặt bà ngày càng bơ phờ, mệt mỏi do nhiều đêm thức trắng, sức khoẻ cũng suy kiệt. Điều khiến bà lo lắng nhất là số tiền hơn 100 triệu đồng kia đã chẳng còn lại vài đồng, trong khi tính mạng con trai vẫn đang "ngàn cân treo sợi tóc". Vừa rồi, ông Thạo phải phó mặc cho vợ một mình trông nom con để tranh thủ về quê, gõ cửa từng nhà người quen hỏi vay tiền.

"Nhưng chẳng mấy ai cho vay nữa. Ở quê ai cũng nghèo khó, họ giúp mình được chừng đó thôi", người mẹ nghẹn ngào.

f11611c7 5774 49ae 8cb1 50d11c36354e.jpg
Bà Nguyễn Thị Phương mệt mỏi, tiều tuỵ sau khoảng thời gian con bị tai nạn.

Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức xác nhận, bệnh nhân Phạm Hồng Thắng (27 tuổi) bị tai nạn giao thông, nhập viện trong tình trạng chấn thương rất nặng. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ làm ruộng, bệnh nhân là lao động chính trong gia đình. Rất mong trường hợp này nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của bạn đọc.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Phương, tổ 15 phường Đồng Tâm, TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái. SĐT 0386105125

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.106(anh Phạm Hồng Thắng)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

" alt="Nghe tiên lượng con trai trở nặng, mẹ nức nở ngay trên hành lang bệnh viện" width="90" height="59"/>

Nghe tiên lượng con trai trở nặng, mẹ nức nở ngay trên hành lang bệnh viện

Nhiều người gọi Klinefelter là “cơn giông bão” trong lòng của những người đàn ông phải sống trong cảnh “làm chồng không trọn vẹn” bởi cơ thể họ mang gene nữ.

Hội chứng Klinefelter là gì?

Hội chứng Klinefelter là rối loạn di truyền ở nam giới, người bệnh có một cặp nhiễm sắc thể giới tính X thay vì chỉ có một nhiễm sắc thể X. Tình trạng này khá phổ biến ở nam giới, cứ khoảng 800 - 1.000 trẻ nam sinh ra thì có 1 trẻ mắc hội chứng này.

Nhiều người gọi Klinefelter là “cơn giông bão” trong lòng của những người đàn ông phải sống trong cảnh “làm chồng không trọn vẹn” bởi cơ thể họ mang gene nữ.

Nguyên nhân gây ra hội chứng Klinefelter là do một dị tật ở nhiễm sắc thể giới tính. Do sự thêm vào của một nhiễm sắc thể giới tính X trong bộ nhiễm sắc thể 46, XY.

Thông thường, nữ giới có nhiễm sắc thể là 46, XX và nam giới có nhiễm sắc thể là 46, XY. Ở hội chứng này, nam giới sẽ mang nhiễm sắc thể là 47, XXY. Nhiễm sắc thể X bị thừa can thiệp vào sự phát triển bình thường của nam giới trong bào thai và ở giai đoạn dậy thì.

Hội chứng Klinefelter biểu hiện ra sao?

Do biểu hiện kín đáo nên hội chứng Klinefelter thường không được chẩn đoán cho đến tuổi dậy thì. Tình trạng này cũng có thể được phát hiện khi bệnh nhân đi khám vô sinh. 

Anh N.M.L (30 tuổi ở Thanh Hoá) lấy vợ nửa năm chưa có tin vui. Khi đi khám, bác sĩ cho biết anh L. không có tinh trùng, nên cơ hội làm cha gần như bằng không.

Anh chị chạy chữa khắp lượt suốt 5 năm nhưng không mang lại kết quả. Mãi đến cuối năm ngoái, người đàn ông này mới biết nguyên nhân dẫn đến vô tinh của mình là do mắc hội chứng Klinefelter. 

Các triệu chứng của hội chứng Klinefelter thay đổi theo độ tuổi.

Ví dụ, khi còn trẻ nhỏ, người mắc hội chứng Klinefelter có các biểu hiện như: Cơ bắp yếu; Phát triển động cơ chậm - mất nhiều thời gian hơn trung bình để ngồi dậy, bò và đi bộ; Chậm nói, tính cách trầm lặng; Dị dạng bẩm sinh cơ quan sinh dục: tinh hoàn ẩn, lỗ tiểu thấp, dị dạng bìu, dương vật...

Khi ở tuổi thanh thiếu niên, hội chứng Klinefelter được biểu hiện như chiều cao cơ thể cao hơn tầm vóc trung bình; Chân dài, thân ngắn và hông rộng hơn so với những cậu bé khác; Sải tay dài, vượt quá chiều dài cơ thể từ 2 cm trở lên.

Nam giới cũng có thể chậm dậy thì hoặc không dậy thì. Sau tuổi dậy thì, cơ thể họ ít cơ bắp, lông ở mặt, thân, cơ quan sinh dục thưa, giọng nói cao và phân bố mỡ theo kiểu nữ. Cả "cậu nhỏ" hay "hạt cà" đều nhỏ, nhưng tuyến vú lại phì đại. Xương yếu, bệnh nhân có mức năng lượng thấp, hay yếu mệt, lười vận động cơ bắp.

Về tâm lý, trẻ cũng có xu hướng nhút nhát và nhạy cảm, khó thể hiện suy nghĩ và cảm xúc hoặc giao tiếp xã hội. Trẻ cũng dễ gặp khó khăn trong học tập, giảm trí nhớ ngắn hạn, đọc khó, rối loạn đọc, giảm chú ý...

Với người trưởng thành, nhiều người phát hiện mắc hội chứng Klinefelter từ việc chậm con, đi khám hiếm muộn. Số lượng tinh trùng thấp hoặc không có tinh trùng, tinh hoàn nhỏ, "cậu bé" kém phát triển hoặc bình thường.

Bản thân họ cũng thừa nhận ham muốn tình dục thấp, rối loạn cương dương.

Một điểm đặc biệt của người mắc hội chứng Klinefelter là chiều cao của họ cao hơn chiều cao trung bình nhưng xương yếu, cơ bắp ít hơn bình thường, giảm lông mặt và cơ thể, phì đại tuyến vú và tăng mỡ bụng.

Vỡ tinh hoàn vì cú ngã sau bữa nhậuCú ngã xe máy sau bữa nhậu khiến một bên tinh hoàn trái của nam thanh niên 25 tuổi bị vỡ nham nhở, nhu mô dập nát, đau vùng cột sống cổ." alt="Hội chứng Klinefelter là gì? Nguyên nhân và dấu hiệu ra sao?" width="90" height="59"/>

Hội chứng Klinefelter là gì? Nguyên nhân và dấu hiệu ra sao?