Bóng đá

Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-07 10:53:58 我要评论(0)

Chiểu Sương - 03/02/2025 10:26 Kèo phạt góc trực tiếp tennistrực tiếp tennis、、

èophạtgócGironavsLasPalmashngàtrực tiếp tennis   Chiểu Sương - 03/02/2025 10:26  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Brazil đại thắng trong trận mở màn Copa America 2019.

Vào sáng nay đã diễn ra trận đấu mở màn cho 2019 Giải bóng đá vô địch Nam Mỹ 2019 (Copa America 2019), đội chủ nhà Brazil giành đại thắng 3-0 trước Bolivia ở trận ra quân. Các trận đấu còn lại sẽ diễn ra ở các sân cỏ Brazil với sự góp mặt của nhiều ngôi sao hàng đầu của sân cỏ sẽ thu hút được sự chú ý của người yêu bóng đá trên khắp hành tinh.

Ở Việt Nam có 3 đơn vị là K+, FPT Telecom và MyTV có bản quyền phát sóng Copa America 2019. Trong đó, K+ mua độc quyền phát sóng trên hai nền tảng truyền hình trả tiền gồm truyền hình vệ tinh và truyền hình cáp, các nền tảng trên Internet và truyền hình quảng bá K+ có quyền phát sóng không độc quyền. Còn MyTV và FPT sẽ phát sóng giải đấu trên hai nền tảng truyền hình Internet gồm IPTV và OTT.

Ngoài ra, K+ cũng có bản quyền không độc quyền phát sóng toàn bộ giải đấu trên các nền tảng Internet gồm OTT, VOD, IPTV, Internet, mobile và truyền hình quảng bá.

Như vậy, mọi thuê bao của K+ hoặc thuê bao của các nhà cung cấp hợp tác với K+ (VTVCab, SCTV, HTVC, Viettel, MyTV, FPT và FPT Play, ClipTV) có đăng ký thêm gói kênh 4 kênh K+ đều có thể theo dõi đầy đủ giải đấu này trên các kênh K+. Và K+ cũng là nhà cung cấp dịch vụ truyền hình duy nhất tại Việt Nam có bản quyền phát sóng giải đấu này trên tất cả các nền tảng.

LỊCH THI ĐẤU VÒNG BẢNG COPA AMERICA 2019

BẢNG A: Brazil, Bolivia, Venezuela, Peru

07h30 ngày 15/6, Brazil vs Bolivia

02h00 ngày 16/6, Venezuela vs Peru

04h30 ngày 19/6, Bolivia vs Peru

07h30 ngày 19/6, Brazil vs Venezuela

02h00 ngày 23/6, Peru vs Brazil

02h00 ngày 23/6, Bolivia vs Venezuela

BẢNG B: Argentina, Colombia, Paraguay, Qatar

05h00 ngày 16/6, Argentina vs Colombia

02h00 ngày 17/6, Paraguay vs Qatar

04h30 ngày 20/6, Colombia vs Qatar

07h30 ngày 20/6, Argentina vs Paraguay

02h00 ngày 24/6, Qatar vs Argentina

" alt="Lịch thi đấu và các kênh xem trực tiếp Copa America 2019" width="90" height="59"/>

Lịch thi đấu và các kênh xem trực tiếp Copa America 2019

Quảng cáo từ hơn 300 công ty và tổ chức - gồm các ông lớn công nghệ, nhà bán lẻ, tờ báo và tổ chức chính phủ - xuất hiện trên các kênh YouTube liên quan đến phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa quốc xã, lạm dụng tình dục trẻ em và thuyết âm mưu, theo điều tra mới đây của CNN.

Adidas, Amazon, Cisco, Facebook, Hilton, Mozilla hay Netflix có thể không biết rằng họ đang trợ giúp tài chính cho các kênh nội dung độc hại thông qua số tiền quảng cáo trả cho YouTube.

Nhiều cơ quan chính phủ Mỹ cũng đang trả tiền cho các kênh này. Quảng cáo từ 5 cơ quan, chẳng hạn như Bộ giao thông, Trung tâm kiểm soát bệnh dịch Mỹ cũng xuất hiện trên các kênh này.

Quảng cáo trên YouTube tiếp tục bị đặt sai chỗ khiến nhiều nhãn hàng bức xúc. Ảnh: Moveahead.

Trả lời CNN, nhiều công ty không biết rằng quảng cáo của mình bị đặt trên các kênh đó và đang điều tra vụ việc.

Một trong số này, thương hiệu thời trang Under Armour, đã dừng mua quảng cáo trên YouTube sau khi phát hiện ra quảng cáo của họ xuất hiện trên kênh YouTube cổ xúy chủ nghĩa dân tộc da trắng có tên “Wife with A Purpose”.

“Chúng tôi có những quy tắc chặt chẽ về quảng cáo và đang làm việc với YouTube để hiểu rõ tại sao mọi việc không đi đúng quỹ đạo. Chúng tôi coi đây là vấn đề nghiêm túc và đang làm việc để khắc phục ngay lập tức”, người phát ngôn của Under Armour nói.

Đây không phải lần đầu tiên YouTube đặt quảng cáo của các đối tác lớn bên cạnh những đoạn video gây tranh cãi, hoặc mang tính tiêu cực, mặc dù luôn khẳng định sẽ bảo vệ đối tác.

Vụ việc lần này tiếp tục làm dấy lên câu hỏi liệu YouTube có thể kiểm soát tốt cơ chế đặt quảng cáo để bảo vệ các thương hiệu hay không. Có phải các công ty lớn luôn đứng trước nguy cơ bị đặt quảng cáo sai chỗ như vậy hay không? CNN đặt câu hỏi.

Sau những sự cố trong quá khứ, một vài công ty đã tạm dừng quảng cáo trên YouTube nhưng sau đó tiếp tục quay trở lại.

“Vấn đề chưa được giải quyết”, Nicole Perrin - nhà phân tích cấp cao của eMarketer - nói. “Nếu nhãn hàng muốn đảm bảo tình trạng này chấm dứt, cách duy nhất là dừng chi tiền (cho YouTube) cho đến khi nó được khắc phục hoàn toàn”.

Nhãn hàng tiếp tục quảng cáo trên YouTube để tiếp cận lượng người dùng khổng lồ của nền tảng này, đặc biệt nhóm người dùng trẻ. YouTube cho hay họ sở hữu khoảng hơn 1 tỷ người dùng. Những người này xem khoảng hơn 1 tỷ giờ video mỗi ngày.

“Chúng tôi sẽ hợp tác với các nhà quảng cáo để thay đổi cách kiếm tiền trên YouTube với các quy định chặt chẽ hơn, quản lý tốt hơn và minh bạch hơn”, phát ngôn viên của YouTube cho hay.

“Khi phát hiện ra quảng cáo bị đặt trên các video không phù hợp, chúng tôi lập tức loại bỏ quảng cáo đó. Chúng tôi biết rằng ngay cả khi các video đáp ứng chính sách về nội dung, không phải tất cả trong đó đều phù hợp với các nhãn hàng. Nhưng chúng tôi cam kết sẽ làm việc với các nhà quảng cáo và đưa mọi việc trở lại quỹ đạo”, bà này nói.

Tuy nhiên, phát ngôn của YouTube có vẻ không chiếm được lòng tin của nhiều người khi sai phạm liên tiếp lặp lại.

YouTube đặt quảng cáo như thế nào?

Hầu hết người dùng đều có thể tạo một tài khoản YouTube và đăng video. Tuy nhiên, YouTube sẽ quyết định việc đặt quảng cáo lên video hoặc kênh nào.

Cơ chế đặt và hiển thị quảng cáo trên YouTube.

Các kênh YouTube với hơn 1.000 người theo dõi và 4.000 giờ xem trong 12 tháng gần nhất mới có thể kiếm tiền từ YouTube. Các kênh này được chia sẻ một phần lợi nhuận từ quảng cáo của YouTube khi hãng chạy quảng cáo trên video của họ. Video có thể hiện quảng cáo ngay cả khi các kênh đó không bật tính năng kiếm tiền.

Đầu năm nay, YouTube giới hạn số lượng kênh có thể kiếm tiền từ quảng cáo, là một phần trong nỗ lực ngăn chặn các video không phù hợp kiếm tiền trên nền tảng của họ. Các nhà quảng cáo - trong khi đó - đặt niềm tin vào YouTube trong việc quyết định (và xác định) nội dung nào nhạy cảm, hoặc phù hợp để đặt quảng cáo.

Nhãn hàng có thể đặt mục tiêu để quảng cáo của họ hiển thị cho nhóm đối tượng nhất định nhưng không chắc chắn biết được quảng cáo của họ xuất hiện trên video nào. Họ cũng được phép liệt kê một số kênh và sử dụng bộ lọc “loại trừ chủ đề nhạy cảm” để chặn quảng cáo của mình xuất hiện trên đó.

Nói với CNN, nhiều công ty cho biết họ đã dùng bộ lọc này và hy vọng quảng cáo xuất hiện trên các kênh “an toàn” nhưng việc đặt quảng cáo sai chỗ vẫn xảy ra. Đây không phải lần đầu tiên YouTube và các nhãn hàng gặp mâu thuẫn trong cách xác định video “an toàn”.

Năm 2015, quảng cáo của nhiều công ty lớn xuất hiện trên video của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Năm ngoái, nhiều nhà quảng cáo tẩy chay YouTube khi quảng cáo của họ xuất hiện trên các video có chứa nội dung kích động thù địch.

“YouTube lại thất bại”

YouTube tiếp tục đặt quảng cáo trên các kênh do mạng trực tuyến InfoWars điều hành. Mạng này nổi tiếng với việc quảng bá các thuyết âm mưu và bị các nhà quảng cáo phản ứng dữ dội trước đây. Họ cũng đặt quảng cáo của Mozilla và 20th Century Fox trên một kênh YouTube về chủ nghĩa quốc xã.

“YouTube một lần nữa thất bại trong việc lọc các kênh theo mong muốn của chúng tôi”, người phát ngôn của 20th Century Fox nói với CNN.

Quảng cáo của Nissan hiện trên đoạn video nói về chủ nghĩa quốc xã.

“Chúng tôi bị sốc khi quảng cáo của Nissan xuất hiện bên cạnh các nội dung không phù hợp. Chúng tôi sử dụng các biện pháp bảo vệ kỹ thuật số để quảng cáo của mình không xuất hiện trên các nội dung xúc phạm và có thỏa thuận với đối tác để đảm bảo nguyên tắc an toàn thương hiệu”, người đại diện của Nissan nói. “Ngay lúc này, chúng tôi dừng tất cả các hoạt động quảng cáo trên YouTube để giải quyết vấn đề”.

Các công ty nói gì

Amazon cho hay họ đang tiến hành lọc quảng cáo. Facebook khẳng định sẽ làm việc với YouTube để giải quyết vấn đề.

Adidas thì khẳng định “chúng tôi không biết về tình trạng này trên YouTube và sẽ làm việc với YouTube để kiểm tra”.

Đại diện Hilton nói: “chúng tôi đặc biệt quan tâm đến việc quảng cáo của mình được đặt ở đâu và như thế nào. Chúng tôi có bảng hướng dẫn, sử dụng bộ lọc và các công cụ quản lý khác để đảm bảo quảng cáo xuất hiện trên các trang phù hợp với giá trị của mình. Tôi có thể đảm bảo chúng tôi sẽ nhanh chóng loại bỏ quảng cáo khỏi các kênh đó. Chúng tôi cũng sẽ làm việc chặt chẽ với các bên để điều tra về vấn đề và đảm bảo mọi biện pháp phù hợp được tiến hành”.

Trong khi đó, phía Netflix cho rằng: "chúng tôi sử dụng nhiều bộ lọc để tránh cho video của mình xuất hiện trên các trang hoặc video không phù hợp với giá trị. Mặc dù hoạt động tốt trong phần lớn trường hợp, vẫn có một vài thứ không như mong muốn. Chúng tôi đang làm việc với Google để thu hẹp khoảng cách này”.

Theo GameK

" alt="Nhãn hàng tiếp tục bị đặt quảng cáo kèm video YouTube độc hại" width="90" height="59"/>

Nhãn hàng tiếp tục bị đặt quảng cáo kèm video YouTube độc hại

"Hạn hán” GPU không phải là hiện tượng nhất thời. Khan hiếm và giá cao khiến nhiều người bất mãn, từ game thủ, nhà bán lẻ đến công ty sản xuất.

Thật đơn giản khi nghĩ rằng nguyên nhân của vấn đề bắt nguồn từ doanh nghiệp hám lợi nào đó. Tuy nhiên, thực tế phức tạp và đáng lo ngại hơn cho bất kỳ ai muốn sở hữu card đồ họa (VGA) với giá phải chăng.

Có nhiều nguyên nhân khiến GPU tăng giá. Ảnh: Digital Trends.

Cơn khủng hoảng GPU

Có một sự thật hiển nhiên trong suốt năm qua, card đồ họa đều được bán với giá cao hơn mức đề nghị của nhà sản xuất.

Vấn đề này bắt đầu vào giữa năm 2017, khi giá cho card đồ họa tăng vọt. Đặc biệt với các dòng card RX 500 vừa ra mắt vào tháng 4. Một chiếc RX 580 với giá 230 USD có thể khiến bạn mất tới 700 USD tại vài điểm bán lẻ.

Vấn đề tương tự cũng xảy ra với người mua RX 570, thậm chí là RX 560. Nvidia cũng không là ngoại lệ. Trong khi giá card cao cấp của hãng chênh lệch không đáng kể, GTX 1060 và 1070 lại đắt hơn ít nhất là 50%.

Vấn đề trên trở nên tồi tệ hơn trong những tháng tiếp theo. Cùng với các vụ bùng nổ giá card tầm trung, card ngoại nhập và phân khúc cao cấp cũng tăng giá.

 

GPU

MSRP 

Newegg

 Amazon

 Tiger Direct

Nvidia GTX 1080 Ti

700 USD

700 USD

700 USD 

762 USD 

Nvidia GTX 1080

550 USD

530 USD

500 USD

582 USD

Nvidia GTX 1070

380 USD

658 USD

700 USD

500 USD

Nvidia GTX 1060 6 GB

250 USD

400 USD 

400 USD 

375 USD 

Nvidia GTX 1060 3 GB

200 USD

357 USD 

243 USD 

230 USD 

AMD RX 580

230 USD

600 USD

700 USD

 

AMD RX 570

170 USD

500 USD

650 USD

 

AMD RX 560

100 USD

100 USD

110 USD

117 USD

Vào tháng 1/2018, GTX 1060 ra mắt với giá 200 USD có thể được bán ở mức 800 USD. Card GTX 1080 700 USD cũng có giá bán 1.200 USD.

Card đồ họa hàng đầu của AMD, Vega 56 và 64, ra mắt vào tháng 4 trước đó, tăng từ mức giá 400-500 USD, lên hơn 1.000 USD tại nhiều điểm bán lẻ.

Tính đến tháng 4/2018, tình hình có sự khởi sắc nhẹ. Tuy nhiên, giá vẫn còn cao hơn rất nhiều so với mức cần thiết. Khi thế hệ sản phẩm Nvidia mới tiếp cận thị trường, các game thủ lo ngại rằng sẽ lại có một cơn khủng hoảng VGA với giá đắt đỏ.

AMD và Nvidia làm gì giữa bão giá GPU?

Trong khi khủng hoảng giá GPU diễn ra hơn một năm nay, phản hồi về khả năng cung ứng của từ AMD và Nvidia vẫn rất mơ hồ.

Với việc cho siết chặt nguồn hàng đến mức tất yếu xảy ra khủng hoảng giá cả, 2 công ty chắc chắn được hưởng lợi từ vấn đề này. AMD và Nvidia cho thấy khoản tăng thu mạnh mẽ trong báo cáo quý mới nhất. Các lô thiết bị đồ họa máy tính để bàn cũng tăng gần 10% mỗi năm. Thậm chí thị phần của ADM trong thị trường add-in-board có dấu phát triển mặc cho sự khan hiếm hàng.

Phần trăm thị phần của các dòng card đồ họa. Ảnh: Digital Trends.

Theo Digital Trends, đại diện 2 bên đều từ chối trả lời về vấn đề này. Điều đó gợi ra nghi vấn về sự thật bên dưới cuộc khủng hoảng GPU và mục tiêu chân chính của các công ty này sau những lời hứa hẹn cải thiện vấn đề.

Người đứng đầu mua hàng tại Overclockers UK, Andrew Gibson, chia sẻ rằng ngày càng khó khăn để công ty có được card đồ họa với giá cạnh tranh từ cả nhà sản xuất và bên phân phối.

"Chúng tôi đã không có sự hỗ trợ từ Nvidia, AMD hoặc các đối tác để giảm giá cho game thủ. Vì vậy, công ty tự thực hiện bằng cách siết giá mua cũng như giảm lợi nhuận", Andrew cho hay.

Một nguồn tin ẩn danh cho biết có sự lũng đoạn giá nghiêm trọng trong những ngày đầu giá VGA tăng nhanh. Cụ thể trích dẫn trường hợp của Newegg, 50 hoặc nhiều card đồ họa mua từ trang web và sau đó được chào bán trên cùng nền tảng với mức giá tăng cao.

Nhà kho của Newegg. Ảnh: Digital Trends.

Amazon được đánh giá là minh bạch hơn khi xác định danh tính người bán bên thứ 3. Đổi lại, không có giới hạn số lượng mua bán cho các loại card màn hình. Vì vậy, vẫn không có biện pháp cụ thể ngăn cản kẻ đầu cơ mua tất cả card màn hình trên trang web.

Ưu tiên trâu cày tiền số

Giới hạn mua hàng áp đặt lên các nhà bán lẻ đã gián tiếp trở thành rào cản cho game thủ, đối tượng mà Nvidia và AMD xếp ưu tiên số một. Ngược lại, lợi ích mà công ty mua trực tiếp hoặc cộng tác viên thu được từ nhà sản xuất vô tình hay cố ý bị ngó lơ.

Theo Digitel Trends, nhà xây dựng mỏ đào tiền Easy Crypto Hunter gặp rất ít khó khăn khi mua số lượng lớn VGA. “Về mặt thương mại, chúng tôi nằm ở một quy mô khác,” người sáng lập giải thích.

Các dàn trâu cày của những ông chủ lớn luôn được cung ứng đầy đủ. Ảnh: Digital Trends.

Josh Riddett cho biết công ty của anh ta mua vài trăm card đồ họa mỗi tháng. Mặc dù không nằm ngoài ảnh hưởng của việc tăng giá, anh cho biết thường xuyên được lợi vì mua sỉ. Điều này đặt ra nghi vấn AMD, Nvidia, và đối tác của họ có thể dành ưu đãi cho các công ty phần cứng khai thác tiền điện tử bởi khối lượng mua lớn.

Mặc dù vậy, AMD và Nvidia khẳng định các đơn vị khai thác tiền điện tử không tạo ra thay đổi lớn đối với lợi nhuận công ty.

Trí tuệ nhân tạo là nguyên nhân thứ 3

Một áp lực khác đối với việc kinh doanh card đồ họa của Nvidia là máy học. Card đồ họa đầu tiên thuộc thế hệ Volta mới ra mắt là Titan V, chiếc card nghìn USD được thiết kế để phát triển trí tuệ nhân tạo.

Trí tuệ nhân tạo đang là mục tiêu của AMD và Nvidia hơn game thủ. Ảnh: Digital Trends.

AMD cũng đang hợp tác với Tesla. Hãng nghiên cứu để vận hành AI trong những chiếc xe tự lái của công ty. Ngoài ra, thông tin bên lề về việc cho ra mắt card Vega mới tập trung vào AI cũng được tiết lộ.

Với sự thúc đẩy phát triển AI của các hãng sản xuất GPU, game thủ một lần nữa phải chia sẻ lượng lớn card đồ họa toàn cầu cho các ngành công nghiệp đang lên.

Một lời thú nhận từ ngân hàng Nga, Sberbank, xuất hiện vào cuối năm 2017. Theo đó, ngân hàng tuyên bố đã mua lượng lớn GPU cho việc nghiên cứu trí tuệ nhân tạo. Đây được xem như lý do chính cho sự thiếu hụt ở và tăng giá GPU ở Nga.

Báo cáo phát hành vào tháng 9/2017 của Forbes cho thấy một phần đáng kể doanh số từ người chơi game của Nvidia đã chuyển sang các công ty máy tính và trung tâm dữ liệu phát triển AI.

Card đồ họa chơi game được cho là rẻ hơn và thường hoạt động tốt hơn so với các chip cấp máy chủ hiện có. Giám đốc điều hành của Clarifai, một doanh nghiệp mới ở lĩnh vực AI là người đề xuất sử dụng card đồ họa Titan (được ép xung để đạt hiệu suất cao hơn) trong nghiên cứu.

Matt Zeiler thậm chí còn cho rằng Nvidia có mục tiêu hoàn toàn mới với phần cứng trong tương lai gần. "Nếu bạn nhìn lại một vài năm trước đây, Nvidia chỉ là công ty phục vụ chơi game. Giờ đây, họ đã hoàn toàn chuyển sang máy học", ông nói với Forbes.

Cho đến hiện tại, vẫn không thể đưa ra dự báo chính xác về thời điểm nguồn cung GPU bắt kịp với nhu cầu, và giá cả trở lại mức bình thường. Nhưng ngay cả khi điều đó xảy ra, chắc chắn game thủ không còn là “thượng đế” duy nhất của các công ty card đồ họa. Thị trường đã chia sẻ cho các ngành công nghiệp đang lên như khai thác tiền kỹ thuật số hay trí tuệ nhân tạo.

Theo Zing

 

" alt="Giá card đồ họa cao ngất ngưởng, lỗi do ai?" width="90" height="59"/>

Giá card đồ họa cao ngất ngưởng, lỗi do ai?