Nhận định

Nhà vô địch người Nga tử nạn khi tự lái máy bay trực thăng du ngoạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-18 07:55:37 我要评论(0)

Igor Malinovsky (25 tuổi) là vận động viên nổi tiếng của Nga khi anh từng 5 lần đăng quang ở Giải vôtrận đấu man utd gặp arsenaltrận đấu man utd gặp arsenal、、

Igor Malinovsky (25 tuổi) là vận động viên nổi tiếng của Nga khi anh từng 5 lần đăng quang ở Giải vô địch thế giới trẻ môn biathlon (hai môn phối hợp).

TheàvôđịchngườiNgatửnạnkhitựláimáybaytrựcthăngdungoạtrận đấu man utd gặp arsenalo tường thuật của kênh thể thao RT Sports(Nga), Malinovsky đã lái chiếc trực thăng Robinson Mi-8 chở theo hai hành khách đi du ngoạn vào ngày 17/7. Họ đã bay dọc theo một tuyến đường đi vào miệng núi lửa Uzon gần làng Milkovo trước khi mất liên lạc.

Nhà vô địch người Nga tử nạn khi tự lái máy bay trực thăng du ngoạn - 1

Igor Malinovsky tử nạn khi lái máy bay trực thăng chở hai hành khách du ngoạn (Ảnh: RT).

Sau đó lực lượng cứu hộ tìm kiếm và một ngày sau các nạn nhân được tìm thấy, đáng tiếc là cả ba người trên máy bay đều tử nạn. 

Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga thông báo tin buồn: "Chiếc máy bay mất tích được tìm thấy vào chiều ngày 17/7 gần đèo Semyachik, cách núi lửa Uzon 13km. Thật không may, không ai sống sót sau vụ tai nạn này". 

Hiệp hội Biathlon Nga gửi lời chia buồn đến gia đình Igor Malinovsky: "Nhà vô địch thế giới Igor Malinovsky đã qua đời. Chúng tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới gia đình và bạn bè của anh. Đó là một bi kịch cho nền thể thao và đất nước của chúng tôi. Igor Malinovsky là một tài năng phi thường". 

Chủ tịch Liên đoàn Biathlon quốc tế (IBU) Olle Dahlin cũng bày tỏ sự đau buồn bày tỏ: "IBU và toàn thể gia đình hai môn phối hợp thương tiếc sự mất mát của Igor Malinovsky, nhà vô địch thế giới trẻ với 5 lần đăng quang cũng như là VĐV từng tham gia World Cup. Anh ấy sẽ luôn được nhớ đến như một vận động viên biathlon vĩ đại, chúng tôi xin gửi lời chia buồn đến gia đình anh ấy".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chia sẻ tại hội thảo “Nhà giáo Hà Nội thay đổi vì trường học hạnh phúc bắt đầu từ 7 thói quen lãnh đạo bản thân” diễn ra sáng nay 24/5, TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội cho hay, không ít nhà giáo hiện nay chịu rất nhiều áp lực.

“Thi cử, bệnh thành tích, bạo lực học đường là những vấn đề đang làm mất niềm tin vào ngành giáo dục và áp lực đối với các nhà giáo”.

TS Lâm cho rằng không ít giáo viên  hiện nay dù hết sức nghiêm túc nhưng không có động lực, không có năng lực để tự thay đổi mình.

Là những “thợ dạy” lý thuyết để phục vụ thi cử, thêm vào quán tính nghề nghiệp, những điều này làm cản trở đổi mới.

{keywords}
TS Nguyễn Tùng Lâm

Theo ông Lâm, cần phải có các biện pháp tác động vào nội lực của các nhà giáo, chứ hiện nay vẫn ở tình trạng trông chờ “trên bảo gì, dưới nghe nấy”. Nhưng tự thân nhà giáo không thể làm được mà phải có một cộng đồng cùng thay đổi.

Bà Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) nói rằng bản thân người lãnh đạo cũng phải thay đổi, nếu không thì không thể thay đổi được giáo viên của mình.

“Không thể kêu gọi việc giáo dục, đào tạo ra những học sinh toàn cầu mà các giáo viên không có động lực và năng lực để trở thành giáo viên toàn cầu”, bà Hiền nói.

{keywords}
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội bày tỏ: "Khác với ngành nghề khác, xã hội luôn mong muốn các thầy cô giáo phải là người chuẩn mực".

Các thầy cô lên lớp dạy học sinh bằng niềm tin của xã hội, bằng nhân cách cá nhân bên cạnh chuyên môn sư phạm.

"Tôi mong xã hội nhìn nhận một cách công bằng, chia sẻ, hỗ trợ với các nhà trường và các thầy cô để xây dựng hình ảnh các thầy cô đúng nghĩa. Nếu không tạo được niềm tin của xã hội, của học sinh, phụ huynh với nhà trường, giáo viên thì chắc chắn hiệu quả giáo dục không đạt được như mong muốn”, ông Dũng nói.

Ông Dũng cũng nhấn mạnh đến vai trò của hiệu trưởng; đồng thời cảnh báo sự chủ quan của các nhà trường và của các hiệu trưởng:

“Sau một thời gian làm việc, ở các trường công lập có việc các hiệu trưởng sao nhãng. Quen việc và vận hành trơn tru, nhưng trong giáo dục, với sự phát triển của xã hội hiện nay, nếu vận hàng năm sau như năm trước, không có gì thay đổi thì đang tụt hậu so với yêu cầu chung”.

Trong khi đó, thực tế đối với trường công lập, sự thay đổi của giáo viên cũng như cấp quản lý thường rất chậm.

Nhìn nhận bản  thân giáo viên dễ mang tính bảo thủ, chậm thay đổi do tính chất nghề nghiệp. Chính vì vậy mà những khóa đào tạo bồi dưỡng hàng năm cho giáo viên, Sớ GD-ĐT Hà Nội luôn chú trọng đến việc này; nhằm hâm nóng động lực, trang bị những kỹ năng mới.

Thanh Hùng

Các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới vẫn liên tục đổi mới

Các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới vẫn liên tục đổi mới

Đó là chia sẻ của TS. Tshering Lama (lãnh đạo trẻ toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới) tại hội thảo trường học chất lượng cao trong thời đại 4.0 – Nhận định, thách thức và giải pháp do ĐH Anh quốc Việt Nam tổ chức.  

" alt="'Nhiều giáo viên không có động lực và năng lực tự thay đổi mình'" width="90" height="59"/>

'Nhiều giáo viên không có động lực và năng lực tự thay đổi mình'

can thi .jpg
Hoạt động thể lực giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị... Trong ảnh, bác sĩ đo thị lực cho một học sinh tiểu học ở Hà Nội.

Theo Bộ Y tế, có 4 yếu tố nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm phổ biến như tim mạch, tiểu đường, ung thư..., gồm: hút thuốc lá (hoặc thuốc lào), thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu, bia và chế độ ăn không hợp lý.

Năm 2022, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học. Bộ tài liệu này được soạn thảo bởi nhóm chuyên gia giáo dục và dinh dưỡng y khoa.

Theo đó, dinh dưỡng hợp lý kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực góp phần giảm các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm trong tương lai cho học sinh. Điều này đem lại lợi ích về sức khỏe và mang ý nghĩa xã hội thiết thực như tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, năng lực trí tuệ và năng suất lao động khi trưởng thành...

3 nhóm cường độ trong hoạt động thể lực của học sinh

Hoạt động thể lực của trẻ em, học sinh bao gồm: trò chơi vận động, vui chơi giải trí, giờ học thể dục, thể thao trường học, các hoạt động trong thời gian nghỉ giữa các tiết học; đi bộ, chạy nhảy hoặc đi xe đạp đến trường và các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tập luyện các môn thể thao…

Hoạt động thể lực có thể chia thành 3 nhóm cường độ. Trong đó, mức độ nhẹ bao gồm các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày như đi lại chậm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, phòng học… Trong ngày, trẻ chủ yếu có những hoạt động này nhưng lại tiêu hao rất ít năng lượng và không phát huy tác dụng có lợi cho sức khỏe về mặt tim mạch và thừa cân.

Ở mức độ trung bình, hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim lên khoảng 60-70% so với nhịp tim tối đa và tăng nhịp thở. Biểu hiện của loại vận động này là làm cho đối tượng thở hổn hển và tim đập nhanh. Các hoạt động trong nhóm này có ít trong ngày nhưng có lợi cho sức khỏe và cần thực hiện ít nhất 60 phút mỗi ngày.

Với cường độ mạnh, các hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim tối đa, gồm bóng đá, chạy nhanh, leo núi, đi lên cầu thang nhiều tầng… Các hoạt động trong nhóm này cũng có lợi cho sức khỏe và nên tăng cường trong tổng số 60 phút vận động mỗi ngày.

Hoạt động thể lực của học sinh có thể chia làm nhiều lần trong ngày tích hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Những hoạt động thể lực có cường độ trung bình mỗi lần không nên dưới 10 phút và các hoạt động thể lực có cường độ mạnh mỗi lần không nên quá 10 phút.

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em cần được tạo điều kiện để tăng cường các hoạt động thể lực ít nhất 60 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần, mỗi lần ít nhất trên 10 phút với sự kết hợp giữa hoạt động cường độ trung bình với cường độ mạnh phù hợp lứa tuổi, giới và các giai đoạn phát triển thể chất và vận động.

Vai trò hoạt động thể lực đối với sức khỏe và trí lực học sinh

- Giúp phát triển tốt chiều cao; tăng cường sự rắn chắc của xương và cơ bắp

- Giúp nâng cao sức khỏe; tăng sự linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền

- Giúp cân bằng năng lượng và duy trì cân nặng hợp lý cho cơ thể; Tăng cường lưu thông máu giúp học sinh có trái tim khỏe mạnh

- Giúp trẻ có đầu óc minh mẫn, thông minh hơn, học giỏi hơn

- Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị, đái tháo đường....

- Giúp hình thành và phát triển các kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả năng thích nghi...

- Giúp hình thành và rèn luyện nhân cách như: tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, tính quyết đoán, tính kỷ luật...

- Giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, tăng khả năng tiếp thu kiến thức mới và tự tin vào bản thân.

" alt="Cần tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 60 phút/ngày" width="90" height="59"/>

Cần tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 60 phút/ngày

Dien bien.jpg
Các đại biểu theo dõi hình ảnh ghi lại từ hệ thống camera giám sát. Ảnh: Thái Dương

Hệ thống camera giám sát an ninh trật tự công cộng có 3 loại camera để phục vụ giám sát trật tự an ninh công cộng, gồm: 11 thiết bị được lắp đặt tại các huyện, thị xã, thành phố để quan sát tầm cao; 34 thiết bị được lắp đặt tại các khu công cộng để nhận diện khuôn mặt và phát hiện đám đông; 74 thiết bị đầu tư để giám sát an ninh trật tự khu phố.

Ngoài ra, hệ thống còn quản lý, tích hợp 68 camera quan sát chia sẻ từ các huyện, thị xã, thành phố.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên khẳng định: Sự kiện đưa hệ thống camera giám sát vào khai thác, sử dụng là một bước tiến lớn trong nỗ lực của tỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, điều hành, đặc biệt là công tác đảm bảo an ninh trật tự xã hội, an toàn giao thông trên địa bàn.

Lãnh đạo UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị chức năng quản lý và sử dụng có hiệu quả hệ thống camera giám sát.

Ông Mùa A Vảng giữ chức Chủ tịch MTTQ tỉnh Điện BiênÔng Mùa A Vảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Huyện ủy Điện Biên Đông vừa được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên." alt="Điện Biên khai trương hệ thống camera giám sát toàn tỉnh" width="90" height="59"/>

Điện Biên khai trương hệ thống camera giám sát toàn tỉnh