您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Nhận định34人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Đức ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shimizu S
Nhận địnhHồng Quân - 28/03/2025 13:31 Nhật Bản ...
阅读更多Ấn Độ ấn tượng về khả năng đổi mới sáng tạo, hút vốn đầu tư FDI của Việt Nam
Nhận địnhDiễn đàn Đối tác số Việt Nam - Ấn Độ 2022. Ảnh: Trọng Đạt Việt Nam đang nổi lên là một trong những trung tâm Công nghệ số và CNTT-TT trong khu vực ASEAN. Theo Chiến lược chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm tỷ lệ 20% GDP và khoảng 30% GDP vào năm 2030.
Tương tự, theo sứ mệnh “Ấn Độ số” (Digital India), Chính phủ Ấn Độ đặt mục tiêu biến nước này thành một nền kinh tế và xã hội được thúc đẩy bởi kỹ thuật số. Ấn Độ hiện đang là một trung tâm năng lực kỹ thuật số với khả năng cạnh tranh cao được công nhận trên toàn thế giới trong việc đào tạo và cung cấp các dịch vụ CNTT.
Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT&TT (Bộ TT&TT) chia sẻ về hiện trạng Công nghiệp ICT Việt Nam và những tiềm năng có thể hợp tác với Ấn Độ. Ảnh: Trọng Đạt Trong những năm qua, ICT hay công nghệ số là lĩnh vực hợp tác đầy tiềm năng giữa Việt Nam và Ấn Độ. Nhiều cơ sở đào tạo, công ty CNTT-TT Ấn Độ đã có sự hiện diện tại Việt Nam. Các cơ sở đào tạo, công ty này đã góp phần nâng cao năng lực CNTT-TT của Việt Nam thông qua đào tạo CNTT, kỹ năng số và cung cấp các sản phẩm, giải pháp và dịch vụ CNTT, chuyển đổi số trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, viễn thông, công nghệ du lịch và an ninh mạng...
Chính phủ Ấn Độ và Việt Nam đã thiết lập các cơ chế nhằm tạo điều kiện hợp tác trong lĩnh vực ICT/chuyển đổi số. Điều này đã được nhấn mạnh một lần nữa tại Thoả thuận về Tầm nhìn chung Việt Nam - Ấn Độ vì Hoà bình, Thịnh vượng và Con người được lãnh đạo hai Chính phủ ký kết vào năm 2020. Trong đó, nhấn mạnh mối quan hệ đối tác kinh tế và phát triển giữa hai nước sẽ được thúc đẩy bởi các công nghệ mới, đổi mới và số hoá.
Theo ông Triệu Minh Long – Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT), Việt Nam và Ấn Độ đã triển khai một số thỏa thuận hợp tác về phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thiết bị, hợp tác, trao đổi ứng dụng, chia sẻ các chương trình phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, điều này vẫn còn ở mức khiêm tốn.
Ông Triệu Minh Long – Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt Do đó, Bộ trưởng Truyền thông hai nước đã thống nhất cần phải nỗ lực nhiều hơn để đưa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phát triển tương xứng với tiềm năng trong lĩnh vực công nghiệp số. Mục tiêu là hướng tới xây dựng quan hệ đối tác số giữa hai quốc gia.
Đây được hiểu là mối quan hệ hợp tác toàn diện về công nghệ số, giữa các cơ quan chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực, đồng thời tăng cường chia sẻ chiến lược và hành lang pháp lý nhằm triển công nghệ số.
Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh hợp tác, kết nối giữa doanh nghiệp công nghệ số của hai nước cả về phần cứng, phần mềm và nghiên cứu phát triển. Ngoài ra còn là việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực số thông qua việc hợp tác giữa các nhà trường, viện nghiên cứu.
Theo ông Subhash P. Gupta – Phó Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, CNTT là một hạt nhân quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Đây cũng là một thành tố quan trọng trong dòng đầu tư giữa hai nước, tăng cường sự thịnh vượng của hai quốc gia.
Ông Subhash P. Gupta – Phó Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Để kết hợp tầm nhìn về xã hội số của Việt Nam và Ấn Độ, theo Phó Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, hai nước cần tăng cường các hoạt động đầu tư, hợp tác trong các lĩnh vực như chuyển đổi số, kinh tế số, ứng dụng các công nghệ mới… nhằm khai phá tiềm năng bổ sung của hai bên trong ngành CNTT.
Chia sẻ về tiềm năng hợp tác số giữa Việt Nam và Ấn Độ, bà Mini Kumam – Bí thư Thứ nhất (phụ trách hợp tác kinh tế & ICT) Đại sứ quán Ấn Độ cho rằng, do có chung tầm nhìn, Việt Nam và Ấn Độ có thể hợp tác với nhau trong việc số hóa các dịch vụ công.
Ngoài ra, các lĩnh vực có tiềm năng hợp tác cao giữa hai nước còn là đào tạo, huấn luyện kỹ năng số, nâng tỷ lệ triển khai CNTT ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, trong có y tế số từ xa (telemedicine).
Theo bà Mini Kumam – Bí thư Thứ nhất (phụ trách hợp tác kinh tế & ICT) Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam, hai nước còn có rất nhiều lĩnh vực có thể hợp tác trong ngành công nghệ. Ảnh: Trọng Đạt Ấn Độ hiện có 41.000 startup, trong đó có 107 “kỳ lân” công nghệ. Các doanh nghiệp công nghệ Ấn Độ có thể hợp tác với Việt Nam ở rất nhiều lĩnh vực như Fintech (công nghệ tài chính), Healthtech (công nghệ y tế), Agritech (công nghệ nông nghiệp),…
Việt Nam đã rất thành công trong việc thu hút FDI, đặc biệt trong ngành điện tử. Đây là điều mà Ấn Độ rất mong muốn học hỏi.
Theo bà Mini Kumam, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang đạt tiến bộ rất nhanh về đổi mới sáng tạo. Trong bản báo cáo của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO), thứ hạng Việt Nam thăng tiến rất nhanh. Bên cạnh đổi mới sáng tạo, Ấn Độ cũng muốn học tập kinh nghiệm Việt Nam trong việc phát triển ngành nông nghiệp.
Trọng Đạt
">...
阅读更多Thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng
Nhận địnhĐại diện Viện Dinh dưỡng Quốc gia trình bày về các nội dung thông điệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng. Ảnh: Hoàng Linh Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ và trẻ em còn ở mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Cụ thể, tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi là 19,6%; phụ nữ có thai là 25,6%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu vitamin A tiền lâm sàng (chưa có biểu hiện bệnh) là 9,5%. Gần 60% trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm (theo kết quả Tổng Điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2019-2020).
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, thiếu vi chất dinh dưỡng là những nguyên nhân chính dẫn tới thanh niên Việt Nam thấp. Ngoài ra, thiếu vi chất dinh dưỡng còn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới sự phát triển thể lực, tầm vóc, trí tuệ, cản trở sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ em; ảnh hưởng khả năng sinh sản cũng như năng suất lao động khi trưởng thành.
Vì vậy, chăm sóc dinh dưỡng theo vòng đời từ giai đoạn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, lứa tuổi học đường, trẻ vị thành niên, người trưởng thành và người cao tuổi là đặc biệt quan trọng trong phòng chống suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và nâng cao tầm vóc của người Việt Nam.
Để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, Bộ Y tế khuyến cáo:
- Bữa ăn hàng ngày cần đa dạng và phối hợp nhiều loại thực phẩm; lựa chọn và sử dụng thực phẩm có tăng cường vi chất dinh dưỡng.
- Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh. Nuôi trẻ hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu; cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn.
- Sử dụng các thực phẩm giàu vi chất dinh dưỡng sẵn có ở địa phương cho bữa ăn bổ sung hàng ngày của trẻ; thêm mỡ hoặc dầu ăn để tăng cường hấp thu vitamin A, vitamin D.
- Cho trẻ trong độ tuổi uống vitamin A 2 lần/năm.
- Trẻ từ 24 đến 59 tháng tuổi cần được uống thuốc tẩy giun 2 lần/năm. Thực hiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để phòng chống nhiễm giun, sán.
- Phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ có thai cần uống viên sắt/axit folic hoặc viên đa vi chất theo hướng dẫn.
Hoàng Linh
Nguy cơ tổn thương lá gan do ăn uống không bảo đảm vệ sinhNhiều người vào viện cấp cứu, điều trị dài ngày do áp xe gan, tổn thương gan thậm chí nguy kịch chỉ vì ăn uống không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Củ đậu được nhà nhà ưa thích nhưng hạt cực độc, có thể chết người sau 2 giờ
- Mặc giá Bitcoin giảm, nhiều người đầu tư kiên quyết không bán tháo
- Cướp được chồng người, tưởng hạnh phúc, ai ngờ...
- Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- Bệnh viện 85 tuổi ở TP.HCM vừa được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật
最新文章
-
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
-
Các bác sĩ cấp cứu cho bệnh nhân H.C.K. Ảnh: G.X Ngay sau đó, ông K. được đưa đến bệnh viện ở Đà Nẵng cấp cứu. Kết quả chụp MRI sọ não cho thấy hình ảnh nhồi máu não diện rộng ở bán cầu não phải, tắc động mạch não giữa phải đoạn M1.
Các bác sĩ đã nhanh chóng đưa ông K. tới phòng DSA để can thiệp hút huyết khối động mạch não trong vòng 20 phút. Động mạch não được tái thông vào giờ thứ 4 từ khi khởi phát triệu chứng. Sau đó, ông K. có thể nói rõ tiếng, sức cơ tay chân trái hồi phục hoàn toàn.
Thạc sĩ, bác sĩ Bùi Ngọc Anh - Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu đột quỵ của bệnh viện điều trị cho ông K., khuyến cáo, khi nhận thấy người thân có các triệu chứng yếu tay, chân một bên, méo miệng, nói ngọng, không nên cạo gió, chích máu đầu ngón tay hay chờ bệnh nhân ổn rồi mới gọi cấp cứu.
Thay vào đó, hãy nhanh chóng liên hệ cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn và xử trí kịp thời, tận dụng thời gian vàng 3-4,5 giờ của cấp cứu đột quỵ, tăng cơ hội hồi phục, giảm những di chứng nặng nề cho bệnh nhân.
Đến viện tái khám muộn, người đàn ông đột quỵ ngay trước mặt bác sĩ
Người đàn ông bị rung nhĩ nhưng ngưng thuốc 2 ngày và tái khám muộn. Khi đang được bác sĩ thăm khám, ông bất ngờ bị đột quỵ với các biểu hiện liệt nửa người, méo miệng, nói đớ." alt="Du khách nước ngoài bị nhồi máu não khi vừa xuống sân bay">Du khách nước ngoài bị nhồi máu não khi vừa xuống sân bay
-
Chủ đầu tư “quên” nghĩa vụ phải có ngân hàng bảo lãnh Bảo lãnh giao dịch nhà ở trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai là việc bên thứ ba cam kết với người mua nhà sẽ thực hiện thay nghĩa vụ của chủ đầu tư đối với người mua nhà nếu đến thời hạn mà chủ đầu tư không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ quy định trong hợp đồng mua bán đã ký giữa các bên.
Quy định là vậy nhưng thực tế nhiều dự án khi chủ đầu tư ký hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai với khách hàng đã bỏ qua bước thủ tục quan trọng này. Điều này dẫn đến các dự án xây dựng dang dở rồi ngưng hoặc chậm bàn giao nhà khiến khách hàng lao đao.
Khách mua dự án The Park Vista mòn mỏi chờ chủ đầu tư khởi công lại. Đơn cử như dự án The Park Vista (xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM) do Công ty TNHH Dịch vụ thương mại – sản xuất – xây dựng Đông Mê Kông (Công ty Đông Mê Kông) làm chủ đầu tư.
Mở bán cuối năm 2016 và dự kiến bàn giao nhà đầu năm 2019, thế nhưng dự án The Park Vista xây dựng dang dở rồi “đứng hình” suốt thời gian dài. Dự án trì trệ không biết đến khi nào bàn giao khiến khách hàng bức xúc.
Ông Mai Sỹ Hải, người mua căn hộ tại block E dự án The Park Vista cho biết, ông ký hợp đồng mua căn hộ với Công ty Đông Mê Kông từ tháng 6/2017. Dự án khởi công từ năm 2016 nhưng tiến độ rất chậm, giai đoạn đầu năm 2018 hầu như không thấy thi công gì trong khi ông vẫn phải đóng tiền theo tiến độ.
Theo ông Hải, từ tháng 5/2019 dự án ngừng thi công hẳn. Lâu lâu có vài công nhân xuất hiện ở công trình làm những việc lặt vặt.
“Trước khi mua căn hộ tôi được môi giới nói rằng dự án có ngân hàng bảo lãnh nhưng mãi không thấy. Lúc đó, nhiều người khác cũng nghĩ dự án không có vấn đề gì nên không quan tâm đến việc có bảo lãnh hay không? Đến khi chủ đầu tư ngừng xây dựng mới ngộ ra việc có ngân hàng bảo lãnh quan trọng như thế nào”, ông Hải nói.
Ngân hàng Nhà nước không có số liệu?
Tương tự, nhiều khách hàng mua căn hộ tại dự án The Western Capital (116 Lý Chiêu Hoàng, P.10, Q.6) do Công ty TNHH Quản lý Bất động sản Hoàng Phúc (Công ty Hoàng Phúc) làm chủ đầu tư cũng trong tình cảnh mỏi mòn chờ nhà.
Bà Trương Thị Minh Hương cho biết, bà mua căn hộ block B2 dự án The Western Capital vào tháng 9/2019. Để mua được căn hộ này, bà phải trả 240 triệu đồng tiền chênh lệch cho chủ trước.
Khách mua căn hộ tại dự án The Western Capital không biết bao giờ mới được nhận nhà. Theo bà Hương, bà ký hợp đồng mua bán với Công ty Hoàng Phúc từ tháng 9/2019, thời điểm này theo quy định khi bán dự án phải có ngân hàng bảo lãnh. Tuy nhiên, bà không nhận được chứng thư bảo lãnh nào từ ngân hàng. Đến nay, dự án đã trễ hạn bàn giao nhà hơn nửa năm.
“Khi ký hợp đồng với chủ đầu tư, một số người được ngân hàng bảo lãnh, một số người lại không được. Khách hàng hỏi thì chủ đầu tư nói đã kết thúc thoả thuận với ngân hàng VPBank, sẽ làm việc với Ngân hàng NCB và trả lời sau cho khách hàng nhưng đến nay vẫn bật vô âm tín”, bà Hương nói.
Quy định bảo lãnh giao dịch nhà ở trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai nhằm bảo vệ quyền lợi người mua nhà, tạo tâm lý an tâm, kích cầu và góp phần phát triển thị trường bất động sản. Tuy vậy, nhiều chủ đầu tư vẫn cố tình phớt lờ quy định này.
Báo cáo gửi Bộ Xây dựng vào tháng 8/2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chưa có số liệu về bảo lãnh giao dịch nhà ở và bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai. Cũng không có số liệu về đóng tiền bảo lãnh giao dịch nhà ở và bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.
Theo UBND TP.HCM, việc bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai thuộc chức năng, nhiệm vụ của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, NHNN Việt Nam chi nhánh TP.HCM cũng không có thông tin để báo cáo số liệu.
Để có cơ sở dữ liệu quản lý, báo cáo về tình hình bảo lãnh giao dịch nhà ở cũng như hạn chế rủi ro cho người mua nhà, UBND TP.HCM vừa kiến nghị Thống đốc NHNN Việt Nam yêu cầu các ngân hàng thương mại báo cáo định kỳ hoặc theo yêu cầu việc bảo lãnh giao dịch nhà ở.
Với những ngân hàng thương mại không nghiêm túc thực hiện báo cáo hoặc đủ điều kiện nhưng không bảo lãnh sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật về ngân hàng.
Trong khi chờ sửa đổi quy định, UBND TP.HCM kiến nghị NHNN Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại báo cáo việc bảo lãnh giao dịch nhà ở cho NHNN Việt Nam chi nhánh các tỉnh, thành phố để theo dõi.
Bảo lãnh giao dịch nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện theo các quy định của Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014.
Cụ thể, tại Khoản 2 Điều 26 Luật Nhà ở quy định, chủ đầu tư có nghĩa vụ ký quỹ để thực hiện dự án; đóng tiền bảo lãnh giao dịch nhà ở theo quy định; đảm bảo năng lực tài chính để thực hiện dự án.
Trong khi đó, Điều 55 Luật Kinh doanh bất động sản quy định, chủ đầu tư trước khi bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai phải được ngân hàng thương mại có năng lực bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư với khách hàng khi chủ đầu tư không bàn giao nhà ở theo đúng tiến độ đã cam kết.
Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện bàn giao nhà ở theo tiến độ cam kết và bên mua, bên cho thuê có yêu cầu thì bên bảo lãnh có trách nhiệm hoàn lại tiền ứng trước và các khoản tiền khác cho khách hàng theo hợp đồng mua bán và hợp đồng bảo lãnh đã ký. " alt="Chủ dự án phớt lờ quy định bảo lãnh giao dịch, người mua nhà chịu thiệt">Chủ dự án phớt lờ quy định bảo lãnh giao dịch, người mua nhà chịu thiệt
-
Thái Nguyên áp dụng giảm 50% mức phí dịch vụ công trực tuyến cho người dân bắt đầu từ ngày 1/8. Ngoài ra, đối tượng được miễn, giảm; chế độ miễn, giảm và chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng lệ phí đối với hoạt động cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 thực hiện theo quy định hiện hành tại các nghị quyết của HĐND tỉnh. Nghị quyết của HĐND tỉnh Thái Nguyên ban hành nhằm kích cầu, thu hút người dân, các doanh nghiệp, đơn vị ứng dụng chuyển đổi số, sử dụng các dịch vụ công trực tuyến trong giải quyết thủ tục hành chính, giao dịch hàng ngày. Thái Nguyên đã có 1.036 dịch vụ công tỉnh được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia, tạo sự thuận tiện cho người dân và doanh nghiệp.
Hiện cả nước có 5 tỉnh, thành phố đã ban hành quy định mức thu phí, lệ phí đối với dịch vụ công trực tuyến (TP.HCM quy định mức thu 50% lệ phí; Lạng Sơn là 60% đối với phí, lệ phí; mức thu của Quảng Nam là 50% đối với phí, lệ phí; Thái Bình và Quảng Bình quy định mức thu cụ thể đối với từng loại).
Trao đổi với VietNamNet, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, bà Nguyễn Thanh Hải cho biết, mục đích của việc giảm 50% mức phí dịch vụ công nhằm triển khai nhiệm vụ chuyển đổi số hiệu quả, thiết thực, thực sự vì người dân, thực sự đi vào cuộc sống.
Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải cho rằng: "Mục đích của việc này nhằm đưa chuyển đổi số thiết thực, hiệu quả, thực sự vì người dân, thực sự đi vào cuộc sống". “Sau khi Nghị quyết về chuyển đổi số ra đời, Thái Nguyên đã nhận được sự đồng tình của người dân và đạt nhiều kết quả. Tuy nhiên, điều mong muốn là phải chuyển đổi số thực chất; tuyên truyền người dân cài dặt các ứng dụng để sử dụng hiệu quả, có tương tác, phản hồi. Ví dụ, từ phản ánh của người dân về sự cố một cây cột điện đổ nằm chắn ngang đường, ngay sau khi tiếp nhận thông tin, chính quyền sẽ vào cuộc xử lý. Chúng tôi cũng mong nhận được phản hồi của người dân về kết quả sau khi xử lý, thể hiện sự tương tác chặt chẽ, hiệu quả”, bà Nguyễn Thanh Hải nói.
Đó cũng là mục tiêu Thái Nguyên đặt ra trong những năm tiếp theo, khi chuyển đổi số được triển khai tại 100% xã phường, hình thành thói quen sử dụng dịch vụ công trực tuyến thay vì trực tiếp.
“Giảm 50% lệ phí đối với các dịch vụ trực tuyến là một quyết định mạnh dạn của Thái Nguyên. Khi mới thực hiện chuyển đổi số chỉ có 40% dịch vụ công cấp độ 4 đưa lên mạng. Sau 5 tháng, Thái Nguyên đã có 100% dịch vụ công cấp độ 4 đưa lên mạng. Nhưng thực tế số người dùng là bao nhiêu mới là vấn đề. Giống như một con đường hẹp chúng ta xây lên thành đại lộ, có người đi hay không, đó mới là hiệu quả. Câu chuyện chuyển đổi số cũng như vậy”, Bí thư Nguyễn Thanh Hải nhấn mạnh.
Bí thư Nguyễn Thanh Hải làm việc với Sở TT&TT Thái Nguyên về nội dung chuyển đổi số. Theo Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, địa phương đã xây dựng các tổ hỗ trợ chuyển đổi số đến từng nhà dân để hướng dẫn bà con cài đặt ứng dụng, thực hiện thao tác trên điện thoại, tuyên truyền những lợi ích thiết thực khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến… Sự hỗ trợ của hơn 1.000 tổ công nghệ cộng đồng sẽ giúp bà con hình thành thói quen sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
“Có những nơi địa bàn tự nhiên rất rộng, đường xá, hạ tầng khó khăn. Người dân trực tiếp đi làm thủ tục hành chính mất nửa ngày mới lên tới xã. Thay vì đó nếu làm trực tuyến, bà con không mất thời gian, không tốn tiền xăng xe, tránh ùn tắc giao thông, lại được giảm 50% phí thì thuận lợi hơn rất nhiều. Ngoài ra, còn tránh tiếp xúc với cán bộ để hạn chế cơ hội nhũng nhiễu, hạch sách. Chúng tôi cũng rất quan tâm tới tỷ lệ hồ sơ phát sinh, ví dụ tháng này có 100 dịch vụ nhưng chỉ có 10 hồ sơ, tháng sau phát sinh thêm 20 hồ sơ… Sau 2 năm tiến hành chuyển đổi số, tỷ lệ hồ sơ phát sinh thực hiện trực tuyến của Thái Nguyên là 60%. Một số địa phương vùng sâu vùng xa có tỷ lệ phát sinh hồ sơ lên tới 85% như Võ Nhai", bà Nguyễn Thanh Hải chia sẻ.
Các dịch vụ công trực tiếp như thế này tại xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai sẽ được thay thế bằng những ứng dụng trực tuyến. Bà Nguyễn Thanh Hải cho biết thêm, sau mục tiêu xây dựng chính quyền số sẽ là nhiệm vụ tăng tính tương tác của người dân (xã hội số), giúp bà con làm giàu bằng chuyển đổi số. Trong thời gian diễn ra dich bệnh Covid, số lượng tiêu thụ nông sản như chè, miến dong của Thái Nguyên thậm chí còn nhiều hơn so với bình thường nhờ các ứng dụng số hoá trong thương mại điện tử.
"Bộ TT&TT vừa công bố Chỉ số đánh giá chuyển đổi số - DTI 2021, tỉnh Thái Nguyên tăng 4 bậc so với năm trước, đứng thứ 8/63 tỉnh, thành phố. Đây là kết quả của một chủ trương đúng, đồng thuận cao, hành động quyết liệt từ lãnh đạo tỉnh đến tất cả các sở, ngành, địa phương và sự tham gia, ủng hộ nhiệt tình của người dân, doanh nghiệp", GĐ Sở TT&TT Thái Nguyên Đỗ Xuân Hoà cho biết.
Kiên Trung - Thu Hằng (thực hiện)
" alt="'Bí thư tỉnh ủy Thái Nguyên lý giải vì sao giảm 50% lệ phí dịch vụ công trực tuyến'">'Bí thư tỉnh ủy Thái Nguyên lý giải vì sao giảm 50% lệ phí dịch vụ công trực tuyến'
-
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
-
Liên tục đầu tư, dự kiến mang lại doanh thu “khủng” Ngày 23/1/2021, HĐQT Cen Land đã ban hành nghị quyết về việc thông qua đầu tư mua, bán, chuyển nhượng BĐS thuộc dự án khu chung cư Chánh Nghĩa Quốc Cường (C-Sky View) tại phường Chánh Nghĩa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương do Công ty Cổ phần C-Holdings làm chủ đầu tư. Tổng giá trị đầu tư hơn 485 tỷ đồng.
Cen Land hợp tác với C-Holdings Trước đó, C-Holdings và Cen Land đã ký kết hợp tác đầu tư dự án C-Sky View. Theo đó, Cen Land từ vai trò là đơn vị phát triển kinh doanh chính thức trở thành nhà đầu tư dự án C-Sky View.
Gần đây, Cen Land liên tục ký kết đầu tư vào nhiều dự án lớn. Đặc biệt, Cen Land công bố phát hành thành công trái phiếu doanh nghiệp hơn 450 tỷ đồng để tài trợ cho một dự án tại Hoàng Mai (Hà Nội) và dành khoản đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng vào dự án ven đô Hà Nội.
Theo đánh giá của Cen Land, tính riêng các dự án đầu tư gần đây dự kiến mang lại cho Cen Land hơn 5.300 tỷ đồng doanh thu, các dự án đầu tư mới đều nằm ở phân khúc tiềm năng như đất nền, chung cư có mức giá hợp lý. Chính vì thế, các sản phẩm khi mở bán ra thị trường đều có thanh khoản cao, thậm chí “cháy hàng” khi mở bán.
Bên cạnh đầu tư, Cen Land đang là đơn vị phân phối nhiều dự án nổi bật như Imperia Smart City, The Terra Hào Nam và Grandeur Palace Giảng Võ của chủ đầu tư Văn Phú - Invest. Đồng thời là đối tác bán hàng của nhiều chủ đầu tư lớn như: Park City, Bitexco Group, Eurowindow Holding, FLC Group, Alphanam Group, Sunshine Group, Dabaco, Khang Điền...
Cũng theo đại diện doanh nghiệp, Cen Land hiện đang cung cấp ra thị trường 176 dự án với hơn 20.000 sản phẩm từ chung cư, nhà phố, biệt thự, căn hộ nghỉ dưỡng, tổng giá trị sản phẩm là hơn 78.000 tỷ đồng.
Shark Hưng đăng ký mua 1 triệu cổ phiếu
Ông Phạm Thanh Hưng (Shark Hưng) - Phó chủ tịch HĐQT Cen Land đã đăng ký mua thêm 1 triệu cổ phiếu CRE theo hình thức khớp lệnh trên sàn. Số lượng cổ phiếu nắm giữ sau khi thực hiện giao dịch trên 2,471 triệu cổ phiếu, chiếm 2,574%. Thời gian thực hiện từ ngày 11/1 - 21/1/2021.
Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu CRE của Cen Land ngày 25/1/2021 là 25,45 nghìn đồng/CP. Năm 2021, CRE nằm trong nhóm cổ phiếu tăng giá của ngành BĐS bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh và suy giảm kinh tế.
Đại diện doanh nghiệp cho biết, Cen Land vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức của năm 2020 với doanh thu thuần cả năm đạt 2.113 tỷ đồng, bằng 92% doanh thu của năm 2019. Trong đó, doanh thu môi giới đạt 1.037 tỷ đồng, bằng 81% so với 2019, doanh thu chuyển nhượng BĐS tăng nhẹ đạt 1.039 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế ghi nhận gần 302 tỷ đồng, giảm 23% so với năm trước, EPS đạt 3.692 đồng/CP.
Tổng tài sản tăng mạnh 45% lên 3.892 tỷ đồng, chủ yếu do tăng các khoản ký quỹ, ký cược để đảm bảo phân phối các sản phẩm BĐS hình thành từ các dự án và một số khoản phải thu khác. Trong năm 2020, công ty cũng tăng cường vay nợ tài chính để tài trợ cho các dự án đầu tư thứ cấp.
Trong chiến lược đầu tư ở giai đoạn “bình thường mới”, Cen Land tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi, đồng thời mở rộng sang các mảng mới đáp ứng nhu cầu của thị trường như BĐS hậu cần (logistics) với thương hiệu Cen Zone và ứng dụng mua bán nhà phố (nhà lẻ) đối với thị trường thứ cấp và ứng dụng cho thuê nhà ngắn, dài hạn với thương hiệu Cen Housing và Cen Stay.
Cen Land sở hữu nền tảng công nghệ BĐS - Cenhomes.vn Cen Land tiếp tục đầu tư vào mảng công nghệ sau khi mua lại 100% nền tảng BĐS công nghệ Cenhomes.vn. Cùng với đó, đội ngũ tư vấn bán hàng của Cen Land ngày càng chuyên nghiệp hơn khi hàng loạt các văn phòng bán hàng tại các tỉnh được nâng cấp thành các công ty cổ phần. Việc nâng cấp này góp phần mang lại vị thế mới cho Cen Land trên thị trường BĐS Việt Nam.
Doãn Phong
" alt="Cen Land đầu tư 485 tỷ đồng mua dự án C">Cen Land đầu tư 485 tỷ đồng mua dự án C