Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:46 Kèo phạt góc ford territoryford territory、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
2025-04-17 21:48
-
Được vinh danh thủ khoa Sư phạm ngành Vật Lý tại lễ tốt nghiệp khóa 66 (lứa sinh viên sinh năm 1998), nhiều người ngạc nhiên khi biết Dũng đã 30 tuổi.
“Trước khi học ĐH Sư phạm Hà Nội, em đã có thời gian theo học tại ĐH Bách Khoa Hà Nội và ĐH Công Nghệ Nanyang (Singapore)”, Dũng cho hay.
Phạm Việt Dũng nói lời cảm ơn gia đình, nhà trường, thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ để mình "được sống lại thời sinh viên một lần nữa". Ảnh: Thanh Hùng Hai lần bỏ dở đại học
Năm 2008, Phạm Việt Dũng trúng tuyển và trở thành sinh viên khoa Điện - Điện tử của Trường ĐH Bách khoa với tổng điểm 27,5, đạt điểm 10 tuyệt đối môn Vật Lý.
Tuy nhiên, học được 2 năm, Dũng tự ôn thi rồi được nhận học bổng vào Trường ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) - trường top 2 châu Á và 13 thế giới (theo QS 2021). Tại đây, Dũng tiếp tục theo học ngành Vật lý và Vật lý ứng dụng.
“Khi vượt qua được kỳ thi rất khắc nghiệt của ĐH Công nghệ Nanyang, mình mong chờ được sang đó để học ngành mà mình đam mê, trong một môi trường rất năng động và sở hữu những trang thiết bị hiện đại nhất.
Nhưng Vật lý lại không phải là thứ mình học được nhiều nhất. Mình đã tham gia những hoạt động ở ngoài, được đi nhiều nơi và gặp nhiều người hơn. Và rồi trong đầu bắt đầu xuất hiện một câu hỏi: “Tại sao đất nước họ lại phát triển hơn quê hương mình. Chỉ từ một làng chài nhỏ bé, sao họ lại có thể vươn lên mạnh mẽ như vậy”, Dũng kể.
Câu hỏi đó ám ảnh Dũng suốt một thời gian dài, và cuối cùng Dũng nhận ra rằng giáo dục có một tác động rất lớn.
“Nghĩ đến thời gian học Vật lý ở Việt Nam và ở Singapore thì thấy rằng có một sự khác nhau rất lớn về cách dạy. Chúng ta gần như dạy học “chay” khi hiếm hoi được làm thí nghiệm hay sản phẩm học tập. Khi đó mình đã nghĩ trở về Việt Nam để thay đổi”.
Phạm Việt Dũng, sinh năm 1990 trở thành thủ khoa đầu ra của ngành Sư phạm Vật lý và Á khoa của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng Quyết định được đưa ra khi Dũng sắp sửa hoàn thành 4 năm học và chỉ còn một vài tháng nữa là tốt nghiệp.
“Mình bị gia đình phản đối rất nhiều với quyết định về Việt Nam trong khi mình có thể học lên cao và làm việc tại nước ngoài với một mức thu nhập tốt. Đây là một chuyện rất khó chấp nhận và khiến gia đình sốc”.
Trái ngọt từ ước mơ "viển vông"
Ôn thi đại học lại sau nhiều năm, Dũng vẫn đạt 24,5 điểm và là thủ khoa ngành Sư phạm Vật lý bằng Tiếng Anh ở tổ hợp xét tuyển A1 (Toán, Lý, Anh).
Là sinh viên năm Nhất khi đã 26 tuổi, thời gian đầu, Dũng có chút mặc cảm về tuổi tác.
“Nhưng cái mặc cảm lớn hơn là khi đó, những người bạn bên Singapore đã có gia đình và sự nghiệp, còn mình thì bắt đầu lại từ vạch xuất phát. Thậm chí đã có lúc mình nghĩ liệu có quyết định sai lầm, rồi chỉ biết tự nhủ phải tiếp tục tiến lên bởi không còn đường lùi”, Dũng chia sẻ.
Sáu năm học đại học trong và ngoài nước với kiến thức chuyên môn và vốn tiếng Anh khá, nhưng Dũng đặt ra cho mình một nguyên tắc bất di bất dịch là đi học đầy đủ.
Là “anh cả” của lớp, Dũng mở những buổi học củng cố kiến thức Vật lý và Tiếng Anh miễn phí.
“Mình muốn trở về Việt Nam để góp phần thay đổi giáo dục thì có gì tốt hơn là truyền động lực và những kiến thức mà mình đã có được cho chính những người bạn cùng lớp để có thể lan tỏa”.
Ngoài ra, Dũng cũng đi dạy STEM và dạy Toán, Vật lý bằng tiếng Anh, tham gia một số dự án giáo dục, đào tạo giáo viên.
Cách đây hơn 2 năm, Dũng đã lập kênh Youtube rồi tự lên ý tưởng, vẽ 3D, thực hiện các clip dạy STEM hoàn toàn miễn phí.
“Thực tế, nhiều cử nhân sư phạm Vật lý ra trường không biết cách hàn mạch điện hay cách dùng các dụng cụ cơ khí,... . Trong khi đó, xu hướng giáo dục STEM, tích hợp lại cần có những sản phẩm học tập trực quan cho học sinh”, Dũng lý giải.
Bỏ đại học hàng đầu thế giới, nam sinh 30 tuổi về nước học sư phạm Sau 4 năm học, Dũng đạt tổng điểm 3,94/4, trở thành thủ khoa của khoa Sư phạm Vật lý và cũng là Á khoa toàn trường năm nay.
“Ngày hôm nay, mặc dù muộn, nhưng mình tin rằng đã làm cho gia đình tự hào, không chỉ vì kết quả đã đạt được, mà hơn hết, là vì mình đã dám sống với mơ ước tưởng chừng viển vông, dám hy sinh đánh đổi rất nhiều thứ vì lý tưởng đã tự đặt ra từ khi còn trẻ”, Dũng nói.
Phạm Việt Dũng bên gia đình của mình trong ngày tốt nghiệp Đến dự lễ bế giảng của con trai, ông Phạm Văn Long (56 tuổi) xúc động: "Trước đây, gia đình tôi rất thất vọng chuyện con bỏ học và cơ hội việc làm ở Singapore. Giờ đây, chúng tôi tự hào về kết quả mà con đạt được".
Dũng cho biết sẽ làm chuyên gia phát triển chương trình và đào tạo giáo viên cho một trường dân lập ở Hà Nội.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng Sư phạm mong học trò đến những 'miền nắng gió'
“Hãy đến với làng quê, về nơi xóm thợ, đặt chân đến bản làng xa, đến vùng sông nước phương Nam hay miền Trung nắng gió, nơi ấy đang rất cần các em”.
" width="175" height="115" alt="Thủ khoa 30 tuổi trường Sư phạm từng bỏ dở đại học hàng đầu thế giới" />Thủ khoa 30 tuổi trường Sư phạm từng bỏ dở đại học hàng đầu thế giới
2025-04-17 21:26
-
Hoàng tử bé 5 tuổi lọt top 30 người mặc đẹp nhất nước Anh
2025-04-17 19:39
-
'Người ấy là ai': Nữ chính chọn nhầm cực phẩm 'đã có chủ'
2025-04-17 19:36


Tại buổi làm việc, Hiệu trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết chiến lược của nhà trường là theo đuổi Đề án thí điểm Trường ĐH Nguyễn Tất Thành phát triển theo mô hình đại học trọng điểm.
Theo ông Hùng, hiện nay Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có hơn 18.000 sinh viên và hơn 1.200 giảng viên. Mục tiêu của trường đến năm 2020 sẽ trở thành đại học ứng dụng, đa ngành, đa lĩnh vực, đa bậc học, nằm trong 20 trường đại học hàng đầu Việt Nam.
![]() |
Lãnh đạo nhà trường đã đưa ra 4 kiến nghị với Bộ GD-ĐT.
Thứ nhất là ủng hộ đề xuất của trường được thí điểm trở thành trường đại học tư thục trọng điểm đầu tiên.
Thứ hai là hỗ trợ trường được tiếp cận với các khoản vốn vay ưu đãi từ các nguồn quốc tế như WB và chính phủ thông qua các tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất ưu đãi, theo chương trình kích cầu, thời hạn cho vay kéo dài từ 20 đến 30 năm. Dự án của trường tại khu Công nghệ cao TP.HCM dự toán đầu tư 2.600 tỷ, hiện nhà trường đãcó 600 tỷ, cần vay 2.000 tỷ.
Thứ ba là Bộ đồng ý về chủ trương cho phép trường được làm các thủ tục cần thiết, thay đổi công năng sử dụng các diện thích đất khu Công nghệ cao TP.HCM cấp, để mời các trường đại học thế giới có uy tín đến mở trường.
Và kiến nghị thứ tư của trường là ủng hộ đề án của trường được thí điểm mô hình đào tạo cao đẳng thực hành theo mô hình 9+5 (đào tạo cao đẳng trong thời gian 5 năm với đốitượng tuyển sinh là học sinh tốt nghiệp lớp 9 trung học cơ sở).
Trước những đề nghị này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trong thời gian qua đã có những hoạt động rõ nét.
“Việc thành công khi trường nâng cấp từ trung cấp lên cao đẳng rồi lên đại học có thể có hai nguyên nhân khiến trường đi lên "bằng phẳng" là lãnh đạo có tâm và cách nhìn nhận, giải pháp tập trung vào chất lượng”– ông Nhạ nhận định.
Bộ trưởng Nhạ cho biết ông sẽ không bình luận về kiến nghị thứ tư vì hiện tại trách nhiệm đào tạo nghềnghiệp đã thuộc về Bộ Lao động Thương bình và Xã hội.
Với ba đề nghị còn lại, ông Nhạ đề nghị trường cân nhắc kĩ.
“Việc trở thành trường trọng điểm ngoài công lập, trường phải hiểu thế nào là trọng điểm. Nếu làm chủ quan hoặc đặt một đề án quá cao sẽ khó thực hiện”.
Ông Nhạ cũng đề nghị Trường ĐH Nguyễn Tất thành xem xét vị trí của trường đang ở đâu để có kế hoạch, sứ mệnh phải cụ thể chứ không nói chung chung.
“Nhà trường nên chọn một số ngành mũi nhọn để tập trung đào tạo, trong đó nên tập trung đào tạo ngoại ngữ chứ không nên đi vào những đầu tư quá lớn".
Trường đại học phải đào tạo ra những kĩ sư, cử nhân giỏi, chứ không nhất thiết phải là thạc sĩ, tiến sĩ” - ông Nhạ lưu ý.
“Nhìn vào cơ cấu thống kê về mặt số liệu, trường có đội ngũ giáo sư, tiến sĩ không ít, nhưng tỷ trọng trên tổng số giảng viên 7%là rất ít. Trong khi toàn ngành là 17%. Các trường trọng điểm có trên 50%, thậm chí có trường lên tới 80%”
Với đề nghị thứ hai và thứ ba, ông Nhạ cho rằng việc xây dựng cơ sở vật chất có thể huy động từ nhiều nguồn, trong đó có nguồn xã hội hóa. Chính phủ và Bộ GD-ĐT luôn ủng hộ và sẵn sàng các cơ chế hỗ trợ trường.
Lê Huyền
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: Đại học không nhất thiết phải đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ" width="90" height="59"/>Bộ trưởng Giáo dục: Đại học không nhất thiết phải đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ

![]() |
Thầy Hồ Thanh Phong |
"Được gọi “bất thường” là do các em thương"
Theo thầy Phong, “được gọi “bất thường” là do các em thương. Bản thân thầy chưa thấy được như vậy.
Nguồn gốc của tên gọi thầy hiệu trưởng “bất thường” là do một lần sinh viên Trường ĐH Quốc tế phản ánh lên trường phải đứng chờ xe buýt giữa mưa, nắng, Ngay hôm sau, thầy Phong đã cho làm nhà chờ xe buýt cho sinh viên.
Ngoài những việc đã được giải quyết trong trường, thầy luôn tạo cơ chế mọi người có quyền gõ cửa hiệu trưởng bất cứ lúc nào. Những sinh viên không gõ cửa hoặc ngại có thể gửi email." alt="Chuyện của thầy hiệu trưởng “bất thường”" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phim
- Đề thi minh họa môn Hóa học kỳ thi THPT quốc gia 2017
- Trường ĐH Giao thông vận tải có hiệu trưởng mới
- Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
- Hành động đẹp của Mỹ Tâm vào đề kiểm tra học kỳ lớp 10
- Bố chồng Hà Tăng nhận bằng tiến sĩ danh dự
- Thanh Hằng ngã khụy khi catwalk trước hàng trăm khán giả
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
