Bóng đá

Vụ sập cần cẩu đè chết học sinh: Khởi tố giám đốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 13:06:37 我要评论(0)

-Nam sinh lớp 10,ụsậpcầncẩuđèchếthọcsinhKhởitốgiámđốgiá man hôm nay Trường THPT Lê Viết Thuật (TP Vigiá man hôm naygiá man hôm nay、、

 - Nam sinh lớp 10,ụsậpcầncẩuđèchếthọcsinhKhởitốgiámđốgiá man hôm nay Trường THPT Lê Viết Thuật (TP Vinh, Nghệ An) đang chơi thể thao trong sân trường thì bị cần cẩu công trình xây dựng không phép gần bên đổ sập xuống gây tử vong tại chỗ.

Hôm nay, Công an TP Vinh cho biết đã hoàn thiện hồ sơ và quyết định khởi tố hình sự đối với 4 người liên quan tới sự cố sập cần cẩu khiến một nam sinh tử vong.

{ keywords}

Hiện trường cần cẩu sập đè chết nam sinh.

Theo đó, Nguyễn Đình Trường (38 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Trường Thành), Nguyễn Hoàng Sơn (34 tuổi, nhân viên lắp cẩu), Nguyễn Thành Trung (35 tuổi, Trưởng ban quản lý dự án) và Hồ Văn Lâm (31 tuổi, kỹ thuật hiện trường) cùng bị khởi tố về tội ''Vi phạm các quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng''.

Trước đó, ngày 14/11/2016, công ty TNHH Trường Thành lắp đặt cần cẩu tháp cao hàng chục mét để chuẩn bị cho việc thi công chung cư thương mại và biệt thự liền kề Trường Thành 2 (do công ty TNHH Trường Thành làm chủ đầu tư).

Khoảng 17h cùng ngày, chiếc cần cẩu của công ty đang thi công thì đổ sập xuống nóc nhà 3 tầng trường học.

Hậu quả, em Trần Văn H. (học lớp 10A7) tử vong tại chỗ.

Kết quả điều tra xác định, nguyên nhân cần cẩu đổ do nền đất để chân cần cẩu yếu, móng trụ và độ chịu lực không đảm bảo.

Qua kiểm tra xác minh, công trình xây dựng chưa được cấp phép. Hiện dự án vẫn đang bị đình chỉ hoạt động.

Chủ tịch TP Vinh lên tiếng vụ sập cần cẩu chết người

Chủ tịch TP Vinh lên tiếng vụ sập cần cẩu chết người

"Thành phố giao cơ quan Công an điều tra, đủ căn cứ sẽ khởi tố vụ án" - Chủ tịch UBND TP Vinh (Nghệ An) Nguyễn Hoài An khẳng định.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nếu bạn vẫn đang cố gắng tìm cách đăng nhập và tham gia các trận đấu trong PlayerUnknown’s Battlegroundstrong suốt vài ngày qua, thì hẳn sẽ gặp rất nhiều khó khăn bởi những vấn đề liên quan tới máy chủ của trò chơi.

Tựa game vẫn đang trong giai đoạn Early Access và nó gặp không ít trục trặc kể từ thời điểm ra mắt trên Steam vào tháng 3 năm nay. Nhưng tuần vừa qua chứng kiến sự khó khăn thực sự khi người chơi khó có thể giành được danh hiệu “Winner Winner Chicken Dinner”.

"Chúng tôi biết về những vấn đề liên quan đến đăng nhập và máy chở ở thời điểm hiện tại mà người chơi đang gặp phải, và đội ngũ  kỹ sư của chúng tôi đang tìm ra hướng giải quyết. Chúng tôi xin lỗi vì sự bất tiện này và sẽ khắc phục sự cố sớm nhất có thể", Bluehole viết trên trang fanpage Facebook và Twitter vào tối qua (01/10)

Đó là lý do mà Bluehole Studio buộc phải phát ra thông báo trên các kênh truyền thông mạng xã hội rằng PUBGđang gặp vấn đề, ít nhất là trong bốn ngày vừa qua.

Người chơi thường xuyên báo lỗi gặp phải bởi thường xuyên dính phải tình trạng “Unknown login error” khi cố gắng kết nối với các server của PUBG. Và nếu họ có thể kết nối được, thi thoảng hộp thoại báo lỗi dạng pop-up vẫn sẽ hiện lên giữa trận chiến sinh tử và không thể tiếp tục chơi được nữa.

PUBG ngày càng củng cố vững chắc tựa game phổ biến nhất trên Steam

Cuối tuần vừa qua chứng kiến PUBGđạt thêm một cột mốc nữa với hơn 1,6 triệu người chơi cùng thời điểm trên Steam, theo SteamCharts. Tựa game đấu trường sinh tử số một hiện này hoàn toàn có thể gia tăng lượng fan hâm mộ, đặc biệt vào thời điểm cuối tuần, và đó có thể là lý do khiến cho các máy chủ vượt quá sức chịu tải.

Có thể lỗi này vẫn chưa quá phổ biến với nhiều người chơi PUBGtoàn cầu – tùy thuộc vào may mắn của bạn hoặc nhiều yếu tố khác. Dù lý do chính xác của vấn đề này là gì, chắc chắn người chơi đang không hài lòng với cách vận hành trò chơi, nhất là khi Bluehole, Inc. vừa thông báo quyết định thành lập công ty con PUBG Corp– chỉ tập trung vào việc phát triển và nâng tầm PUBGthành một thương hiệu nhượng quyền nổi tiếng toàn cầu.

None(Theo Dot Esports)

" alt="PUBG: Các server đang gặp trục trặc nghiêm trọng" width="90" height="59"/>

PUBG: Các server đang gặp trục trặc nghiêm trọng

 - Sự gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất hạn chế. Các doanh nghiệp chỉ lo “săn bắt” nhân lực hơn là “nuôi trồng”.

Quyền Bộ trưởng TT&TT: Cách mạng 4.0 tạo cơ hội cho ai dám thay đổi

Tại hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực CNTT phục vụ cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt” do Bộ TT-TT tổ chức sáng nay ở Đà Nẵng, các đại biểu chỉ rõ nhiều khó khăn trong việc đào tạo, sử dụng nhân lực công nghệ thời 4.0.

Thiếu kết nối, DN ‘săn bắt’ hơn là ‘nuôi trồng’

Ông Tô Hồng Nam, Phó cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD-ĐT) cho biết, hiện nay tỉ lệ trường ĐH, CĐ đào tạo CNTT chiếm 37,5%. Nhu cầu nhân lực CNTT của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần, tuy nhiên nguồn nhân lực hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu.

{keywords}
Ông Tô Hồng Nam: Nhân lực CNTT hiện nay năng suất lao động chưa cao, hạn chế về ngoại ngữ, kỹ năng mềm và thực hành

Theo ông Nam, nhân lực CNTT hiện nay có chất lượng đầu vào cao và tăng dần, chất lượng đào tạo được nâng lên, nhưng năng suất lao động chưa cao do hạn chế về kỹ năng mềm, ngoại ngữ và thực hành.

Ông cho biết cần tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để cải thiện chất lượng nhân lực CNTT trong bối cảnh hiện nay.

Ông Võ Đình Bảy, Trưởng khoa CNTT (Đại học Công nghệ TP. HCM) khẳng định, sự gắn kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học là yếu tố rất quan trọng. Ở các nước phát triển, đây là yếu tố cốt lõi, mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho cả hai bên, cho xã hội và đặc biệt là cho người học.

“Ở Việt Nam hiện nay mối quan hệ này còn rất hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ đóng vai trò săn bắt hơn là nuôi trồng; thiếu thông tin từ cả hai phía”, ông Bảy cho biết.

Theo ông Bảy, sự gắn kết này cần đi vào thực tế, có chiều sâu. Doanh nghiệp cần trực tiếp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tài trợ cho các cuộc thi học thuật, học bổng, cho sinh viên tham quan thực tập… Trong khi đó, nhà trường có vai trò đào tạo, tư vấn hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu.

{keywords}
Ông Võ Đình Bảy nhận định: Về nhân lực CNTT hiện nay, doanh nghiệp lo "săn bắt" hơn là " nuôi trồng"

“Khắc phục lỗ hổng hợp tác này sẽ giúp doanh nghiệp có nguồn tài nguyên trí tuệ nhiều hơn, khơi gợi tinh thần nghiên cứu của giảng viên, sinh viên”, ông Bảy khẳng định.

Phát triển sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, bắt kịp 4.0

Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có mặt ngay từ đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)..

Cách mạng 4.0 được xem là cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là cơ hội giúp các nước đang phát triển nâng cao vị thế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

“Trong cuộc đua cách mạng công nghệ lần thứ 4, chúng ta cần phát triển các sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, đẩy mạnh thị trường CNTT nội địa, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển và xây dựng nguồn nhân lực với năng lực sáng tạo, trí tuệ cao, hướng chuẩn quốc tế”, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết.

Thứ trưởng dẫn số liệu báo cáo từ các địa phương, cho biết số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CNTT (bao gồm ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử và dịch vụ CNTT) năm 2017 tăng 16.01% so với năm 2016.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm nhận định nhân lực CNTT Việt Nam hiện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0

Lao động ngành CNTT Việt Nam được đánh giá cao và tiềm năng (lập trình viên Việt Nam xếp hạng thứ 23 trên thế giới - theo HackerRank, năm 2017, sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại kỳ thi lập trình quốc tế ACM/ICPC).

Tuy nhiên Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực CNTT Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0.

Cụ thể, trong báo cáo về mức độ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương lai do Diễn đàn Kinh tế Thế giới mới đây công bố, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0, chỉ xếp thứ 70/100 về nguồn nhân lực và 81/100 về lao động có chuyên môn cao.

Cũng theo báo cáo này, so sánh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á về nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines.

“Thông qua Hội nghị ngày hôm nay, tôi mong muốn đây là cơ hội để các cơ sở đào tạo CNTT, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước đẩy mạnh hợp tác đào tạo liên kết ba bên để đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu xã hội."

"Đây cũng là cơ hội để cơ quan quản lý nhà nước lắng nghe, tiếp thu các ý kiến, giải pháp để đào tạo và xây dựng phát triển nguồn nhân lực CNTT trong thời gian tới”, Thứ trưởng đề nghị.

“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”

“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”

Ngày 24/10/2018, tại TP.HCM, Ban Kinh tế TƯ và Bộ TT&TT phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức Hội thảo và Triển lãm quốc tế Smart IoT Việt Nam 2018 với chủ đề “Hiện thực hóa tiềm năng và khai phá thị trường IoT của Việt Nam”.

" alt="Nhân lực CNTT thời 4.0: Vừa yếu vừa thiếu" width="90" height="59"/>

Nhân lực CNTT thời 4.0: Vừa yếu vừa thiếu

- Dịch vụ "click tặc" xuất hiện thời gian gần đây khiến nhiều doanh nghiệp tốn chi phí quảng cáo Google Adwords nhưng không tiếp cận được khách hàng, thậm chí cạn kiệt ngân sách còn đối thủ dùng click tặc có cơ hội ngoi lên.

Thuê click tặc để triệt đối thủ

Để có thể tiếp cận với khách hàng một cách nhanh chóng, các doanh nghiệp kinh doanh online hiện nay phần lớn đều sử dụng dịch vụ Google Adwords. Đây là một công cụ hỗ trợ doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình tiếp cận khách hàng thông qua từ khóa. Khi người dùng tìm kiếm một từ khóa nào đó trên Google Search, công cụ này sẽ ưu tiên hiển thị những đường link đã mua từ khóa đó.

Nếu người tìm kiếm bấm vào đường link, số tiền trong ngân sách dùng để mua từ khóa của doanh nghiệp sẽ bị trừ. Google sẽ dựa trên độ hot, số lượng người mua và ngân sách dành cho từ khóa mà sắp xếp thứ tự ưu tiên và định giá cho mỗi từ khóa cụ thể. Từ khóa càng hot thì giá click vào link càng cao, gọi là “đấu giá từ khóa”.

Có thể lấy ví dụ sau để hiểu rõ hơn về dịch vụ này. Hai doanh nghiệp A và B cùng đặt giá cho từ khóa X, doanh nghiệp nào đặt giá cao hơn thì Google sẽ ưu tiên hiển thị trước. Thay vì đấu với đối thủ A ở mức giá cao hơn đối thủ, doanh nghiệp B chấp nhận mức giá thấp hơn và sử dụng thêm các công cụ để click liên tục vào link của A khiến ngân sách quảng cáo của A hết sạch.

Làm như vậy sẽ được 2 cái lợi: Thứ nhất, doanh nghiệp A tốn chi phí quảng cáo nhưng không tiếp cận được với khách hàng. Thứ hai, khi ngân sách quảng cáo của A đã cạn, link của A sẽ không được ưu tiên hiển thị mà thay vào đó là link của B. Và như vậy, doanh nghiệp B tiếp cận được với khách hàng dù có mức giá đấu thầu từ khóa thấp hơn doanh nghiệp A. Đây là một cách cạnh tranh không lành mạnh song hiện nay lại được sử dụng rất nhiều.

{keywords}
"Click tặc" làm ngân sách quảng cáo của doanh nghiệp bị cạn kiệt nhanh chóng

Giải pháp chống “click tặc” của Google

Nhận thấy những bất cập và kẽ hở của dịch vụ, Google đã có một bộ lọc cho phép loại bỏ, không tính phí cho những IP (địa chỉ mạng) liên tục click vào từ khóa. Người dùng quảng cáo cũng có thể chủ động không cho phép các IP của “click tặc” click vào quảng cáo. Song, phương thức này khá bị động bởi lẽ chẳng có click tặc nào ngây thơ đến mức chỉ dùng một IP mà click liên tục vào quảng cáo vì việc tạo IP ảo quá đơn giản. Chưa kể, click tặc còn sử dụng các thiết bị phát 3G và reset sau mỗi lần click để có IP mới.

Thế nên tất cả diễn ra trong vòng vài giây cho một lượt click và reset với các phần mềm chuyên dụng. Thậm chí có doanh nghiệp chủ động yêu cầu nhân viên của mình dùng nhiều điện thoại click vào link đối thủ theo cách thủ công. Tuy chậm nhưng đây là cách tự nhiên và khó theo dõi cũng như ngăn chặn nhất. Với các từ khóa hot, một lần click có giá đến vài chục ngàn đồng, chỉ cần 10 click cũng đã làm tiêu tốn vài trăm ngàn đồng của đối thủ. Chỉ vài phút mà thiệt hại vài trăm ngàn đồng là không nhỏ.

Sôi động dịch vụ cho thuê “khiên, giáo”

Không chấp nhận phó mặc cho giải pháp chống click tặc của Google, bản thân các doanh nghiệp chọn dịch vụ quảng cáo trên mạng tự tìm cách cứu mình. Những nạn nhân của click tặc sẽ nhanh chóng tìm đến với các dịch vụ “cho thuê khiên” tức là sử dụng dịch vụ, công cụ, phần mềm chống click tặc như Novaon AutoAds, chanclickao, ClickGUMSHOE... Các phần mềm này sẽ lọc IP, lọc thiết bị dựa trên hành vi đồng thời gửi báo cáo đến Google khi bị click tặc để Google không tính phí quảng cáo.

{keywords}
Sôi động dịch vụ cho thuê "khiên" giúp doanh nghiệp phòng chống "Click tặc"

Chi phí thuê “khiên” khoảng vài trăm ngàn đồng /tháng cho các gói dịch vụ phổ thông. Gói cao cấp hơn sẽ có nhân viên thường trực theo dõi các hoạt động quảng cáo và các click vào quảng cáo. Nhiều nạn nhân của click tặc khi phát hiện ra đối thủ chơi xấu cũng sử dụng luôn dịch vụ “cho thuê giáo” để tấn công ngược lại đối thủ có giá lên đến 10 triệu đồng/năm.

Sự sôi động ở các giải pháp hay dịch vụ cho thuê còn thể hiện ở tính chủ động của chính các doanh nghiệp trong chiến dịch chống lại click tặc. Đơn giản vì các dịch vụ chống click tặc cũng chỉ dám quảng cáo có thể chống đến 80% click ảo. Như vậy, có thể thấy là hiệu quả chỉ khoảng 50%-60%. Muốn tăng hiệu quả này, ngoài việc dùng các phần mềm, bản thân doanh nghiệp kết hợp thêm các giải pháp khác: Chia chiến dịch quảng cáo ra làm nhiều chiến dịch nhỏ và theo những giờ khác nhau trong ngày. Chẳng hạn chia làm 4-5 đợt. Nếu đợt này bị tấn công cạn ngân sách thì đợt sau vẫn còn.

Doanh nghiệp vẫn kiên trì chiến dịch quảng cáo nếu lợi nhuận vượt hơn chi phí quảng cáo dù có bị click tặc. Bởi lẽ, nếu doanh nghiệp có thể chống chịu trong thời gian dài, đối thủ có thể nản chí và bỏ cuộc. Song song đó, doanh nghiệp thường xuyên tương tác với support Google để họ chú ý và hỗ trợ tốt hơn; Kiểm tra từ khóa nào click ảo nhiều nhất và theo khung giờ nào. Khi đó hãy giảm giá thầu xuống mức thấp hơn.

Suy nghĩ, tìm kiếm những từ khóa ngách, từ khóa dài, kém hot nhưng có hiệu quả và gần gũi với dịch vụ, sản phẩm của mình để đa dạng hóa từ khóa. Ví dụ, thay vì dùng “thiết kế nội thất” hãy dùng “thiết kế nội thất giá tốt”, “thiết kế nội thất nhanh”... Sau cùng, giảm lệ thuộc vào Google Adwords, tối ưu hóa website để tăng lượng Organic search (tìm kiếm tự nhiên).

Vy Ái Dân - Thùy Linh - Thu Trang

" alt="Chiêu trò mới trong giới quảng cáo 'bẩn': Thuê 'click tặc' đốt tiền đối thủ" width="90" height="59"/>

Chiêu trò mới trong giới quảng cáo 'bẩn': Thuê 'click tặc' đốt tiền đối thủ