当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Botev Novi Pazar vs Fratria, 17h00 ngày 13/10: Giải mã tân binh 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
Một phụ nữ 21 tuổi đã đóng giả thành cậu bé 16 tuổi để tấn công tình dục 50 thiếu nữ trẻ ở độ tuổi 13. Vụ việc hiện đang gây chấn động tại Anh.
Gemma Watts đến từ Enfield, phía bắc London, Vương quốc Anh, đã du lịch khắp đất nước bằng tàu hỏa để gặp gỡ những cô bé nhẹ dạ sau khi tán tỉnh họ trên mạng xã hội.
![]() |
Cô gái 21 tuổi giả trai để lừa đảo những thiếu nữ nhẹ dạ |
Lấy tên gọi là Jake Waton, Gemma giả trai như thật với ngoại hình nam tính, tóc dài búi cao, đội mũ che đậy và ăn mặc đồ thể thao phong cách.
Đầu tiên, Gemma gửi các tin nhắn tán tỉnh hàng chục thiếu nữ. Sau khi thuyết phục được nạn nhân gặp mặt, Gemma đi xe lửa tới nhà họ ở nhiều nơi trên khắp nước Anh. Và những cô gái trẻ ở độ tuổi khoảng 13 tin rằng đang có mối quan hệ yêu đương với chàng thanh niên 16 tuổi.
Theo các nạn nhân, Gemma diễn giỏi tới mức ngay cả một số phụ huynh cũng tin rằng con gái họ đang quen biết với một chàng trai tên Jake. Ngay cả cảnh sát đôi lúc cũng cho rằng cô gái này là nam giới.
![]() |
Gemma tại phiên tòa xét xử mới đây |
Dù biết rõ đang bị cảnh sát theo dõi kể từ tháng 4/2018, nhưng cô gái 21 tuổi này vẫn tiếp tục dụ dỗ nhiều thiếu nữ với tư cách là chàng thanh niên Jake.
Nhiều nạn nhân không biết mình bị lừa cho tới khi được cảnh sát liên lạc. "Một số tỏ ra rất sốc vì cho biết đây là mối tình đầu của họ", thám tử Constable Phillipa Kenwright, thuộc sở cảnh sát Metropolitan, cho biết.
Hiện phía cơ quan điều tra xác nhận có 7 nạn nhân, tuy nhiên, số nạn nhân trên khắp nước Anh có thể lên tới 50 người. Theo kết quả từ phiên tòa mới đây, Gemma lĩnh án 8 năm tù với tội danh cáo buộc tấn công tình dục và lừa đảo.
Đây là tiết lộ trong bức thư của công ty Ring gửi tới nghị sĩ Mỹ.
" alt="Cô gái giả trai đi phượt khắp đất nước để lừa đảo các thiếu nữ mới lớn"/>Cô gái giả trai đi phượt khắp đất nước để lừa đảo các thiếu nữ mới lớn
Quê tôi ở Quảng Nam, cách Hà Nội 900 cây số, lấy chồng đã 8 năm cũng là từng ấy năm tôi không được về quê đón Tết cùng bố mẹ.
" alt="Tâm sự, mẹ chồng mừng tuổi cháu trai 500 nghìn, cháu gái 10 nghìn đồng"/>Tâm sự, mẹ chồng mừng tuổi cháu trai 500 nghìn, cháu gái 10 nghìn đồng
Dường như chúng ta quên mất rằng mình có quyền lựa chọn một mùa Tết thật nhẹ nhàng, an lành nhưng vẫn ấm cúng và vui vẻ, bằng những gì tự nhiên nhất. “Làm những nghĩa cử ngày Tết một cách tự nhiên nhất” - chính là thông điệp Vinasoy trao gửi đến người xem với dự án phim nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện”.
Nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện”
Trên nền câu chuyện của một sự tích Việt Nam: “Sự tích Bánh chưng, bánh dày”, Vinasoy đã lựa chọn hình thức nhạc kịch mới lạ để hiện đại hóa nội dung xoay quanh gia tộc họ Lang với bốn nhân vật chính: anh Hai Lang Thang (do diễn viên Trương Thế Vinh thủ vai), chị Ba Lang Là (do diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc thủ vai), anh Tư Lang Trớn (do diễn viên Liên Bỉnh Phát thủ vai) và cậu em út Lang Nành (do ca sĩ Jun Phạm thủ vai) trong bối cảnh ngày Tết đang cận kề.
![]() |
Đây là lần đầu tiên, Vinasoy thực hiện phim nhạc kịch chào đón Tết |
Nội dung vở nhạc kịch được Vinasoy thổi hồn vào một làn gió mới mẻ, khi miêu tả chân thật về câu chuyện hiện đại ngày Tết quanh chúng ta: sự hối hả, bận rộn của các thành viên trong gia đình những ngày cuối năm nhưng vẫn không quên lựa chọn và chuẩn bị những nghĩa cử truyền thống với gia đình, cha mẹ.
Vở nhạc kịch dẫn dắt chúng ta đi qua câu chuyện gia tộc họ Lang bằng những món quà quý hiếm, độc đáo, đắt tiền mà những người con lặn lội lên rừng, xuống biển để đem về làm vui lòng cha mẹ, nhưng dường như vẫn chưa thoả lòng ông bà Lang. Và cho đến khi người con trai út Lang Nành xuất hiện, mang đến một món quà bình dị phủ đầy sự an lành, tự nhiên, đó chính là những hộp sữa thơm ngon từ hạt đậu nành và trao gửi lời chút “An lành từ tự nhiên”.
![]() |
An lành từ tự nhiên là thông điệp mà Vinasoy muốn gửi đến người tiêu dùng trong năm mới này |
Với nội dung “bình mới rượu cũ”, món quà Tết - vở nhạc kịch “Lang Liêu Hậu Truyện” như một lời tâm sự chân thành đối với mỗi gia đình Việt Nam trong ngày Tết: hãy đặt gánh lo của đời sống thường nhật sang một bên và đón nhận một cái Tết thật tự nhiên như những gì chúng ta cần.
Vinasoy - Hành trình trao gửi những lời chúc an lành
Lấy niềm an lành là kim chỉ nam trong các hoạt động kinh doanh của mình, Vinasoy đã khởi xướng và nối dài hành trình trao gửi mùa Tết an lành đến mọi gia đình Việt Nam từ năm 2016. Ở một cách khai thác mới thông qua hình thức phim nhạc kịch, thông điệp “An lành từ tự nhiên” được truyền tải gần gũi, thú vị và cũng rất sâu sắc bằng một câu chuyện quen thuộc với tất cả chúng ta.
Cũng trong dịp này, Vinasoy đã giới thiệu bộ sưu tập sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy và Fami bao bì giới hạn, dành riêng cho mùa Tết Canh Tý 2020 và mang những thông điệp khác nhau như những lời chúc tốt lành hướng đến hàng triệu người tiêu dùng Việt.
![]() |
Bộ sưu tập sản phẩm sữa đậu nành bao bì giới hạn dành riêng cho mùa Tết Canh Tý 2020 |
Ông Ngô Văn Tụ - Giám đốc công ty Vinasoy chia sẻ: “Tết là cơ hội để Vinasoy gửi đến tất cả mọi người lời cảm ơn, tri ân cũng là cơ hội để khẳng định phương châm hoạt động hướng đến những gì tự nhiên nhất. Với mỗi sản phẩm Vinasoy và Fami trên tay, chúng tôi hi vọng thông điệp “An lành từ tự nhiên” sẽ được lan tỏa rộng rãi và góp phần vun đầy một mùa Tết an lành, hạnh phúc.”
![]() |
Mỗi hộp sữa đều mang một lời chúc an lành từ Vinasoy |
Với hành trình 20 năm tập trung chuyên biệt về sản xuất sữa đậu nành, Vinasoy đã có một niềm tin kiên định vào tiềm năng quý giá của hạt đậu nành, luôn nỗ lực bền bỉ đem nguồn dinh dưỡng lành này tới người tiêu dùng trên mọi miền đất nước. Tới nay, Vinasoy đã sở hữu 2 thương hiệu Fami và Vinasoy, hiện đang dẫn đầu thị trường sữa đậu nành tại Việt Nam với tổng thị phần lên tới 84,6% trên toàn quốc (theo báo cáo kết quả kinh doanh của Vinasoy 6 tháng đầu năm 2019). Là người dẫn đầu về dinh dưỡng lành, Vinasoy mong muốn lan tỏa tới người tiêu dùng niềm tin và mong ước về cuộc sống an lành từ tự nhiên. |
Ngọc Minh
" alt="‘Lang Liêu Hậu Truyện’"/>Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
Nhưng chỉ vài tháng sau kết hôn, cô nhận được một tin nhắn từ người yêu cũ - một người bạn tâm giao trước kia và giờ đây nói rằng, anh rất hối hận khi chia tay với cô và muốn gặp mặt ôn chuyện xưa.
Cô còn chia sẻ về quá trình họ gặp nhau, "ôn lại chuyện xưa" trong khách sạn và cô tình cờ nhận được một cuộc gọi bất thường từ anh trai, yêu cầu cô chấm dứt chuyện này và quay về với chồng.
Sau khi chia tay với mối tình 10 năm, trái tim cô tan nát và cuối cùng cũng quay trở về với anh chàng "thanh mai trúc mã" từ hồi bé. Anh là bạn thân nhất của anh trai cô và chuyện tình của họ rất lãng mạn. Nhưng 3 tuần sau đó, anh đòi chia tay với lý do sợ anh trai cô không đồng ý.
Một năm sau, cô gặp người chồng hiện tại, một chàng trai tuyệt vời, tận tuỵ và luôn làm mọi thứ để khiến cô hài lòng nhưng cô không thật lòng yêu anh.
Dù vậy, cô vẫn chấp nhận cuộc hôn nhân đó và cảm thấy "nhẹ nhõm" khi tìm được một người đàn ông luôn yêu thương mình.
Nhưng 4 tháng sau đám cưới, anh chàng người yêu cũ đã liên lạc lại với cô và nói anh đã phạm sai lầm "tày trời" khi ngày ấy nói lời chia tay. Cô đồng ý gặp mặt dẫu biết "đó không phải điều cô nên làm lúc này".
Sau cuộc tái ngộ, cảm xúc ngày xưa ùa về và họ dẫn nhau vào khách sạn ngay trong giờ làm việc. Dù rất thích làm chuyện ấy với "thanh mai trúc mã" ngày xưa, cô vẫn cảm thấy có lỗi với người chồng hiền lành ở nhà.
"Tôi không thể hoàn toàn đắm chìm vào cuộc ngoại tình này vì tôi cảm thấy rất tội lỗi", cô thổ lộ.
Và rồi, cô như bừng tỉnh khi anh trai gọi điện - anh biết chúng tôi đang bên nhau - và yêu cầu tôi phải dứt khoát với mối quan hệ "ngoài luồng" này để quay về với chồng.
"Tôi cảm thấy nhẹ nhõm hẳn khi kết thúc mọi chuyện. Giờ đây tôi mới nhận ra, tôi đồng ý quay lại với người kia chỉ vì trong tôi vẫn còn chút cảm xúc "dang dở" với anh ta, nhưng giờ đây thì hết rồi.
Cô tập trung vào gia đình nhỏ của mình hơn, cố gắng đáp lại tình yêu của chồng và cô lựa chọn im lặng vì không muốn anh phải đau lòng.
Về nhà anh rể chơi, vì không có chỗ ngủ nên tôi ngủ tạm trong phòng vợ chồng chị gái một đêm. Vậy mà anh ghen, hạch sách đủ điều.
" alt="Lầm lỡ khi cùng bạn trai cũ 'ôn lại chuyện xưa' trong khách sạn"/>Lầm lỡ khi cùng bạn trai cũ 'ôn lại chuyện xưa' trong khách sạn
Nhiều người muốn thoát khỏi nợ nần nhưng không muốn từ bỏ một số thói quen tốn kém (Nguồn: CNBC)
Nhưng nếu mong muốn thoát khỏi nợ nần, bạn có thể sẽ phải thực hiện nghiêm túc và sẵn sàng từ bỏ một số thứ để đạt được mục tiêu của mình. Hãy xem xét bốn loại chi phí mà các chuyên gia cho rằng đáng để cắt giảm, giúp loại bỏ các khoản nợ của bạn trong năm 2020.
1. Liên tục ăn hàng
Mặc dù 34% người Mỹ nói rằng họ sẽ không từ bỏ những bữa ăn uống tại các nhà hàng mặc dù mục tiêu của họ là tiết kiệm tiền và thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên, các chuyên gia khẳng định cần xem xét lại vấn đề này do ăn uống tại các nhà hàng có thể tiêu tốn một số tiền cực kỳ lớn.
Nếu bạn chi 10 đô la cho bữa sáng và 15 đô la cho bữa trưa, bạn đã mất 125 đô la mỗi tuần. Đến cuối năm, bạn đã tiêu hơn 6.000 đô la để ăn uống bên ngoài. Ryan Marshall, một nhà lập kế hoạch tài chính cho biết: “Nếu bạn quyết định làm đồ ăn tại nhà và giảm một nửa chi tiêu, tổng số tiền tiết kiệm được 3.000 đô la mỗi năm”.
2. Đăng ký dịch vụ hàng tháng
Khi nói đến tiết kiệm tiền, một phương pháp hiệu quả là xem lại số lượng đăng ký dịch vụ hàng tháng của bạn. “Mọi người đều không nghĩ vấn đề đăng ký dịch vụ có ảnh hưởng tới chiếc ví của họ, nhưng đó là sự thật. Lần cuối cùng bạn xem xét các chi phí định kỳ là khi nào?” Priya Malani, người sáng lập và CEO của Stash Wealth nói.
Các dịch vụ, chẳng hạn như thành viên phòng tập thể dục, truyền hình cáp và đăng ký phát trực tuyến, có thể tăng lên nhanh chóng. Mặc dù chỉ một vài đô la và có vẻ như không nhiều, nhưng bạn sẽ cảm thấy sức nặng của số tiền đó vào cuối năm. Một thuê bao Netflix tiêu chuẩn có giá 12,99 đô la mỗi tháng, cộng lại lên tới hơn 150 đô la trong 12 tháng.
3. Mua sắm với số lượng lớn
Mua đồ gia dụng với số lượng lớn là một việc làm mà nhiều người nghĩ rằng họ tiết kiệm, nhưng kết quả thì không thực sự như vậy.
Đó là bởi vì những người mua sắm với số lượng lớn thường mua nhiều hơn mức họ cần để kiếm được một khoản tiền tiết kiệm như quảng cáo. “Khoản tiết kiệm ngắn hạn mà bạn nghĩ là có lợi không phải lúc nào cũng được kết quả mong muốn”, Malani nói. “Thay vì mua bộ pin 12 chiếc với giá 25 đô la khi bạn chỉ cần hai viên pin AA, hãy mua một đôi pin có giá 5 đô la và dùng 20 đô la dể thanh toán khoản nợ của bạn”.
4. Chi tiêu chạy theo phương tiện truyền thông xã hội
Thế giới truyền thông xã hội tràn ngập những người đăng tải về ngôi nhà mới lạ mắt của họ hoặc kỳ nghỉ nhiệt đới sang trọng. Và kết quả là, nhiều người cảm thấy áp lực vì mong muốn chi tiêu để theo kịp các xu hướng của người khác.
![]() |
Rất nhiều người có xu hướng chạy theo cuộc sống giống mạng xã hội (nguồn: CNBC)
Trên thực tế, 90% những người trong độ tuổi từ 20 đến 30 nói rằng phương tiện truyền thông xã hội "tạo ra xu hướng để họ so sánh sự giàu có hoặc lối sống của chính họ với đồng nghiệp của họ", theo báo cáo của CNBC.
Để tránh trở thành nạn nhân của áp lực ngang hàng và bất kỳ bội chi tiềm năng nào có thể xảy ra do việc theo dõi các phương tiện truyền thông xã hội, "điều cần thiết là phải biết mục tiêu của bạn - mục tiêu thực sự của bạn - không phải là mục tiêu của xã hội hoặc đồng nghiệp của bạn", Deane giải thích.
Tiền lương của tôi khi ấy chỉ đủ chi tiền ăn cho cả nhà trong 10 ngày. Với mức lương tượng trưng thê thảm ấy, tôi rơi vào cảm giác tuyệt vọng.
" alt="Nợ nần chống chất, không bỏ được 4 thứ này đừng mong thoát nợ"/>Nợ nần chống chất, không bỏ được 4 thứ này đừng mong thoát nợ
Nghề bồi bàn, phục vụ hay bê vác trong khách sạn thường có mức lương chính quy rất thấp và đến 70% thu nhập của họ phụ thuộc vào tiền bo của những người sử dụng dịch vụ của nhà hàng hay khách sạn đó.
Do đó, tiền phí dịch vụ của khách hàng là một trong những điều quyết định đến thu nhập của các nhân viên trong nhà hàng cũng như khách sạn. Tuy nhiên, chính điều này lại phần nào đề cao thái độ làm việc cũng như sự chuyên nghiệp trong cách phục vụ của nhân viên để có thể đạt được số tiền mong muốn từ khách hàng.
Khi đi du học ở các nước châu Âu, mỗi khi thanh toán ở một nhà hàng, tiền phục vụ (tips) thường chiếm khoảng 10% tổng hoá đơn chưa tính thuế. Còn 15% đến 20% tổng hoá đơn là con số thường thấy khi trả phí phục vụ cho bồi bàn hoặc nhân viên. Chính vì vậy, mỗi khi quyết định đi nhà hàng hay sử dụng dịch vụ tư nhân nào đó, đem theo nhiều hơn số tiền mình dùng từ khoảng 20 đến 30 phần trăm là một giải pháp hợp lý.
Bản thân nhiều du học sinh khi mới đến đất nước mới không khỏi bỡ ngỡ khi số tiền phải trả khi đi ăn nhà hàng vượt xa so với dự định, mà trong khi đó, mỗi vùng lại có văn hoá tips khác nhau.
Hoàng Anh - hiện tại đang học tại Hà Lan, cho biết : “ ở các nước châu Âu, tips thường được tính luôn vào trong hoá đơn như là một phần phí dịch vụ đi kèm với một mức giá nhất định và không theo phần trăm hoá đơn tổng nên mình cảm thấy khá là dễ chịu khi biết trước và phần nào tính được số tiền cần mang theo.
Nhiều khi, muốn biết trước phí dịch vụ để quyết định có ăn tại một nhà hàng nào đó hay không, mình thường hỏi trước bồi bàn về điều này và họ thường rất thoải mái".
Khác với Hoàng Anh, Thành Duy - hiện đang theo học ở Worcester, Mỹ nói : “Ở Mỹ, phí phục vụ hay được tính theo phần trăm hoá đơn mà phải tuỳ tâm khách hàng trả. Thực sự để được coi là văn minh và lịch sự ở đây thì mỗi lần ăn ngoài bọn mình lại phải trả khoảng từ 15 đến 20 phần trăm tổng hoá đơn, khá là tốn kém với học sinh sinh viên nói chung”.
Tuy nhiên, hầu hết du học sinh khi mới bắt đầu sang nước bạn thường nhận phải những ánh mắt kỳ thị hay sự khó chịu đến từ nhân viên phục vụ hoặc bồi bàn mỗi khi đi ăn nhà hàng vì không biết về văn hoá phí phục vụ ở nước ngoài. Cho dù luật pháp không bắt buộc phải trả thêm một phần không nhỏ phí dịch vụ cho các nhà hàng nhưng bất cứ ai cũng nên hiểu đây là một nét bắt buộc được coi là văn minh lịch sự khi đi du học ở nước ngoài.
Bạn Nguyễn Hoàng Bách, một du học sinh từ Massachusetts, Mỹ cho rằng: “ Việc tips cho nhân viên phục vụ hoặc bồi bàn khi đi ăn ngoài hàng thực sự là một văn hóa đáng học hỏi từ nước ngoài. Nhiều khi, bản thân mình thực sự muốn đi ăn ngoài để phần nào đỡ nhớ các món ăn ở Hà Nội. Tuy nhiên, việc tips này phần nào lại khiến cho bản thân những du học sinh như mình với số tiền hạn chế rất ngại khi phải đi ăn ở bên ngoài.
Ví dụ, không nói đến những món ăn châu Âu đắt tiền, ngay cả một tô phở cũng xấp xỉ 15 đô la, cộng thêm tiền tips và thuế vào khiến cho tổng giá trị hoá đơn lên đến trên 20 đô, nhiều hơn 1 phần 3 so với giá trị thực. Do đó, nhiều khi muốn đổi khẩu vị, mình chỉ dám gọi đồ ăn giao hàng tại một số cửa hàng nhất định, cũng phần nào giảm bớt đi ngoại phí dịch vụ khi ăn tại nhà hàng".
Chính vì vậy, dù được coi là một trong những nét văn hoá văn minh ở các nước phương Tây hay Châu Mỹ, các bạn du học sinh khi đi ra nước ngoài cũng phần nào cảm thấy khá bất tiện khi phải trả thêm một khoản tiền không nhỏ khiến cho trải nghiệm tại các khách sạn hay dịch vụ tốn kém hơn.
Tuy nhiên, cũng không khó để vẫn có thể ăn các món mình thích tại nước ngoài mà không phải lo về phí phục vụ, đó là gọi đồ ăn giao hàng về nhà. Không chỉ riêng Việt Nam, mà ở bất cứ đâu các cửa hàng mang đồ ăn tới tận nhà cũng được ưa chuộng không kém.
Khi đó, du học sinh sẽ không phải lo về tiền tips mà chỉ phải trả một phần khá nhỏ phí giao hàng. Thế nhưng, ở các nước châu Âu, khi phí dịch vụ cố định tại hầu hết các nhà hàng, bạn có thể trực tiếp hỏi nhân viên phục vụ về khoản tiền thêm này và đưa ra quyết định có ăn ở đó hay không.
Dù sao, khi đã chấp nhận đi du học, bất cứ ai cũng nên tiếp nhận và ứng xử phù hợp với văn hoá của người bản địa sao cho văn minh, lịch sự.
Với 2.020 USD được tip, nữ nhân viên phục vụ đồng thời là mẹ đơn thân chia sẻ số tiền này có thể giúp cô trang trải rất nhiều.
" alt="Du học sinh và văn hoá 'tips'"/>