Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng

Nhận định 2025-04-15 15:10:48 69
èogócAtalantavsBolognahngàyThếtrậncăngthẳsố liệu thống kê về ngoại hạng anh   Hồng Quân - 12/04/2025 22:07  Kèo phạt góc
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/057e699320.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch

Link xem trực tiếp Sagan Tosu vs Nagoya Grampus, 17h ngày 14/8

Nhận lời mời của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và Phu nhân, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân sẽ thăm chính thức Malaysia từ ngày 21/11 - 23/11.

Theo Thông cáo của Ban Đối ngoại Trung ương, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân sẽ thăm chính thức Malaysia từ ngày 21/11 đến ngày 23/11.

Tổng Bí thư Tô Lâm. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN) 

Chuyến thăm diễn ra theo lời mời của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và Phu nhân.

(Nguồn: vietnamplus)

Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-to-lam-va-phu-nhan-sap-tham-chinh-thuc-malaysia-post994159.vnp

(VTC News) -

Gần 4 ngày sau vụ tấn công, quân đội Ukraine mới có thể thu hồi các mảnh vỡ đầu tiên của tên lửa Oreshnik.

Reutersdẫn lời các nhà điều tra Ukraine cho biết đây là lần đầu tiên một loại vũ khí mạnh như tên lửa Oreshnik được sử dụng trong xung đột. Quân đội Ukraine phải mất nhiều ngày mới có thể xác định các mảnh vỡ còn sót lại của tên lửa sau cuộc tấn công vào thành phố Dnipro hôm 21/11.

Vì lý do an ninh, quân đội Ukraine không tiết lộ vị trí chính xác thu hồi các mảnh vỡ của tên lửa.

Một số mảnh vỡ của tên lửa Oreshnik được quân đội Ukraine thu hồi hôm 24/11. (Ảnh: Reuters)

Từ những hình ảnh ban đầu, hầu hết các mảnh vỡ còn sót lại của đầu đạn Oreshnik đều bị cháy đen và được tập trung lại một cơ sơ giám định vũ khí gần hiện trường.

Hiện các chuyên gia Ukraine đang nghiên cứu những gì còn sót lại của tên lửa Oreshnik để hiểu hơn về khả năng tấn công và hoạt động của vũ khí này.

Ngày 22/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nước này đã tiến hành một cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo mang đầu đạn siêu thanh mang tên Oreshnik (Cây phỉ) vào các mục tiêu quân sự của Ukraine ở thành phố Dnipro.

Nhà lãnh đạo Nga còn nhấn mạnh mẫu tên lửa này không thể bị đánh chặn bởi các hệ thống phòng không hiện có của phương Tây.

Còn theo phía Ukraine, tên lửa Oreshnik có tốc độ bay lên đến 13.000km/h và có tầm tấn công khoảng hơn 5.500km.

Hai chuyên gia vũ khí của Ukraine cho biết, Oreshnik giống như hầu hết các mẫu tên lửa đạn đạo liên lục địa và sử dụng đầu đạn hồi quyển. Nhưng từ chối đưa ra nhận định chính xác về sức mạnh của dòng tên lửa mới của Nga.

"Đây là những kết luận sơ bộ và để đưa ra kết luận cụ thể hơn cần có thời gian và nghiên cứu cẩn thận những gì còn lại của tên lửa",một trong hai chuyên gia Ukraine cho biết.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy đã gọi vụ tấn công là sự leo thang nghiêm trọng và kêu gọi các đồng minh của Kiev phản ứng. Ukraine ban đầu cho biết vũ khí này có vẻ là một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.

Điện Kremlin sau đó cho biết họ đã bắn một tên lửa đạn đạo tầm trung mới vào một mục tiêu quân sự của Ukraine ở Dnipro, hành động này để đáp trả việc Kiev tấn công Nga bằng tên lửa do Mỹ và Anh sản xuất.

Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết thiết kế của tên lửa Oreshnik dựa trên tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-26 Rubezh. Đồng thời nhận định tên lửa mới này là tên lửa thử nghiệm và Nga có thể chỉ sở hữu một số ít tên lửa Oreshnik.

Tổng thống Nga Vladimir Putin lại cho biết, Moskva sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong điều kiện thực thế và quân đội nước này đang có trong tay số lượng đáng kể vũ khí này.

Hiện vẫn còn nhiều thông tin chưa rõ ràng về vụ tấn công 21/11, bao gồm cả mức độ thiệt hại do tên lửa gây ra. Ukraine hiếm khi tiết lộ thiệt hại đối với các mục tiêu quân sự vì lo ngại thông tin như vậy sẽ có lợi cho Moskva.

Trà Khánh(Nguồn: Reuters)">

Ukraine thu giữ nhiều mảnh vỡ từ tên lửa đạn đạo Oreshnik của Nga

Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc

Theo france24.com ngày 30/1, trong khi Liên minh châu Âu (EU) cân nhắc các lựa chọn của mình để có một phản ứng thống nhất và mạnh mẽ với Nga, thì khối này đang có cảm giác bất an mới về sự phụ thuộc vào dầu khí của Nga.

"Mỹ và EU đang phối hợp cùng nhau hướng tới việc cung cấp liên tục, đủ và kịp thời khí đốt tự nhiên cho EU từ các nguồn khác nhau trên toàn cầu để tránh những cú sốc về nguồn cung, bao gồm cả những cú sốc do căng thẳng Nga - Ukraina gây ra", Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã ra một tuyên bố chung vào cuối tuần trước.

{keywords}
Ảnh: Nord Stream 2

Căng thẳng gia tăng liên quan đến việc Nga tăng cường binh lực dọc biên giới Ukraina đã khiến tâm điểm của sự chú ý trở lại với dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) gây tranh cãi, một đường ống dẫn khí đốt dài hơn 1.200 km chạy từ miền Tây nước Nga đến Đông Bắc nước Đức dưới Biển Baltic, được hoàn thành vào cuối năm 2021.

Nếu đường ống Nord Stream 2 - một dự án chung giữa các công ty năng lượng của Nga, Đức, Hà Lan và Pháp - được Brussels bật đèn xanh để đi vào hoạt động, nó có thể bơm 55 tỷ mét khối khí đốt cho Đức mỗi năm. 

Nhưng cuộc khủng hoảng ngoại giao hiện tại với Nga đang làm phức tạp tương lai của đường ống. Anna Creti, Giám đốc khoa Kinh tế khí hậu của Đại học Dauphine ở Paris, cho biết trong một cuộc phỏng vấn: "Nếu Nga tấn công Ukraina, quyết định dừng Nord Stream 2 sẽ là một phần trong chiến lược quân sự hoặc chính trị của EU. Nhưng nó không thể được thực hiện một cách đơn phương; nó sẽ cần sự đồng ý của toàn bộ Liên minh".

Theo chuyên gia Creti, trong hợp đồng dài hạn liên quan đến Nord Stream 2, một bên là công ty quốc doanh của Nga là Gazprom, một bên là một số công ty châu Âu. EU không chỉ một bên liên quan và Nga có thể mặc cả với các công ty liên quan. Một kịch bản có khả năng xảy ra là Nga sẽ giảm lượng khí đốt sang EU trong vài tuần, gửi một tín hiệu cho châu Âu rằng nguồn cung của họ đang gặp nguy hiểm. 

Điều tương tự đã xảy ra vào năm 2008, khi bất đồng giữa Moscow và Kiev về thanh toán năng lượng, cùng cáo buộc rằng Ukraina đang hút khí đốt, đã khiến Moscow ngừng cung cấp năng lượng, khiến các khu vực châu Âu không có năng lượng của Nga trong hơn hai tuần trong tháng 1.

Theo Eurostat, hơn một nửa nhu cầu năng lượng của EU (61%) là nhập khẩu năm 2019. EU chủ yếu phụ thuộc vào Nga để nhập khẩu dầu thô, khí đốt tự nhiên (35% nguồn cung của EU).

Trong khi đó, tương lai của Dòng chảy phương Bắc 2 vẫn còn chưa chắc chắn chừng nào các cuộc "khẩu chiến" giữa Moscow và phương Tây vẫn tiếp tục. Nord Stream 2 phải vượt qua hai rào cản nữa trước khi đi vào hoạt động hoàn toàn: chứng nhận an toàn và phê duyệt theo quy định.

Các nhà chức trách ở Brussels hiện đang cân nhắc xem liệu đường ống có phù hợp với các quy định năng lượng của châu Âu hay không. Mặc dù quyết định có vẻ hoàn toàn mang tính kỹ thuật, nhưng cuối cùng, “Ủy ban châu Âu sẽ phải quyết định xem liệu họ có trao quá nhiều quyền lực cho Nga hay không”, Creti nói.

Một quan chức ngoại giao cấp cao của Đức đã hạ thấp những nguy cơ tiềm ẩn, đồng thời lưu ý rằng Nga cũng phụ thuộc vào châu Âu. “Tất nhiên là có sự phụ thuộc lẫn nhau - chúng tôi nhận được rất nhiều khí đốt từ Nga và EU là thị trường khí đốt lớn nhất của Nga. Một phần lớn thu nhập của Nga đến từ xuất khẩu khí đốt", nhà ngoại giao cho biết trong điều kiện dấu tên.

Trong những tuần gần đây, Đức bị cáo buộc có phản ứng mềm mỏng về Nga, không đồng ý xuất khẩu vũ khí cho Kiev và nói rằng Nord Stream 2 nên được tách biệt với vấn đề Ukraina.

Trong khi Nord Stream 2 hiện đang ở "chế độ chờ", Điện Kremlin thông báo hôm 27/1 rằng Tổng thống Nga Putin đã lên lịch gặp các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Đức.

Khi được hỏi về dự báo nội dung của cuộc đàm phán, chuyên gia Creti nói: “Nga có thể nói không nên lãng phí thời gian và cảnh báo các công ty châu Âu bằng các hình phạt nếu đường ống không đi vào hoạt động. Nhưng châu Âu cũng có thể quyết định mở hoặc đóng Nord Stream 2 lại dựa trên tình trạng quan hệ hiện tại của Nga với châu Âu. Vào thời điểm này, có 50/50 cơ hội để hai bên tiếp tục hợp tác về đường ống".

Theo Baotintuc

Xem thêm tin quốc tế trên VietNamNet

Tổng thống Putin cáo buộc Mỹ dụ Nga tham chiến

Tổng thống Putin cáo buộc Mỹ dụ Nga tham chiến

Tổng thống Putin cáo buộc Mỹ cố tình tạo ra một kịch bản nhằm dẫn dụ Nga tham chiến và phớt lờ những lo ngại an ninh của nước này, dùng Ukraina như một công cụ để hạn chế Nga.

">

Đòn bẩy địa chính trị trong căng thẳng Nga

(VTC News) -

Hôm 28/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin gọi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump là "người thông minh" và có khả năng giải quyết vấn đề.

"Theo như tôi hình dung, vị Tổng thống Mỹ được bầu lần này thực ra là người thông minh, giàu kinh nghiệm. Tôi nghĩ ông ấy biết cách tìm ra giải pháp",Tổng thống Nga Vladimir Putin nói về ông Donald Trump trong chuyến thăm Kazakhstan.

Đồng thời, nhà lãnh đạo Nga cho biết Moskva chỉ chịu thiệt hại tối thiểu từ những cuộc tấn công của Ukraine bằng tên lửa ATACMS tầm xa do Mỹ sản xuất.

Tổng thống Nga Vladimir Putin. (Ảnh: Xinhua)

Trong suốt hoạt động tranh cử Tổng thống Mỹ, ông Donald Trump tuyên bố sẽ kết thúc cuộc xung đột ở Ukraine trong vòng 24 giờ, nhưng không nêu ra biện pháp cụ thể. Trong những ngày cuối tại nhiệm sở, Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden cũng tranh thủ thúc đẩy các khoản viện trợ cho Ukraine nhằm đảm bảo họ có thể tiếp tục chống lại Nga cho đến hết năm 2025.

Ngoài ra, Mỹ còn muốn Ukraine hạ độ tuổi huy động quân đội từ 25 tuổi xuống 18 tuổi để mở rộng nhóm nam giới trong độ tuổi chiến đấu cho Ukraine.

Quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Joe Biden tiết lộ "phép toán thuần túy"về tình hình của Ukraine là họ cần thêm quân trong cuộc chiến. Hiện tại, Ukraine không huy động hoặc đào tạo đủ quân để thay thế những tổn thất trên chiến trường.

Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matvienko nhấn mạnh nước này có đủ phương tiện, bao gồm cả "siêu vũ khí",để đáp trả thích đáng mọi hành động gây hấn. "Chúng tôi có phương tiện, bao gồm cả siêu vũ khí, để đưa ra phản ứng mạnh mẽ”,Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matvienko cho biết trong cuộc họp hội đồng ngày 27/11, nhưng không nói rõ "siêu vũ khí"nào.

Tuyên bố của bà Matvienko đưa ra sau khi Nga phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo Oreshnik vào cơ sở công nghiệp quốc phòng của Ukraine ở Dnipro, nhằm đáp trả việc Kiev sử dụng tên lửa do phương Tây cung cấp tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga.

Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga mô tả việc thử nghiệm thành công Oreshnik là"hành động địa chính trị quan trọng trong thời đại hiện nay"và các bên đã nhận được "một tín hiệu mạnh mẽ".Tuy nhiên, bà nhấn mạnh việc sử dụng Oreshnik “không phải là tối hậu thư hay lời đe dọa, như phương tiện truyền thông phương Tây đã cố gắng mô tả”.

Kông Anh(Nguồn: France 24)">

Tổng thống Putin khen ông Trump thông minh, biết giải quyết vấn đề

友情链接