Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc
Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Cha mẹ dùng mọi quan hệ để con được học thêm,âmthưxintrảtuổithơchotrẻBịbêutêntrongnhómlịchhọcthêmdàyđặkèo bóng đá tây ban nha nhận được nhiều ý kiến quan tâm của dư luận.
Bên cạnh ý kiến trẻ không có thời gian vui chơi, phát triển các kỹ năng khác là do tham vọng của cha mẹ khi ép con đi học thêm, cũng có độc giả phản pháo giáo viên không có quyền năng đánh mất tuổi thơ của một đứa trẻ nhưng có quyền năng nhận xét, đánh giá học sinh và cho điểm.
Không đi học thêm khó làm được bài thi
Chị Nguyễn Thị Mai H. (34 tuổi) đang là giáo viên cấp 2. Chị cũng là phụ huynh của hai học sinh (lớp 2 và lớp 5) tại TP Hà Tĩnh. Đọc tâm thư một người dân “đòi tuổi thơ cho trẻ” trên báo VietNamNet, chị cho rằng trường hợp của người viết tâm thư không phải là cá biệt. Con chị cũng như rất nhiều em khác đang đi học thêm ngày đêm.
Chị Mai H. cho biết, đích đến của không ít học sinh tiểu học ở TP Hà Tĩnh là thi vào được trường THCS Lê Văn Thiêm, một trường nổi tiếng tại Hà Tĩnh. Phụ huynh biết rõ chỉ với kiến thức học trên lớp, trẻ sẽ không làm được đề thi kiểm tra nâng cao. Bên cạnh đó, điều kiện dự thi vào trường này là điểm học bạ lớp 5 các môn Toán, Tiếng Việt, tiếng Anh đều phải đạt 9 điểm trở lên.
“Ba năm gần đây, đề thi vào trường này rất khó, phân hóa học sinh giỏi cao. Nếu như không đi học thêm để nâng cao kiến thức, làm quen với dạng đề tư duy “hóc búa”, mà chỉ học ở trường, trong sách giáo khoa, các con khó làm được bài. Thế nên, ngay từ năm lớp 4, tôi đã tìm thầy, chọn cô cho con đi học thêm, với tần suất 10 buổi/tuần, và kín lịch thời gian nghỉ hè”, chị H. nói.
Giải thích cho việc mỗi môn học thêm ở nhiều thầy cô khác nhau, chị H. nói phụ huynh cũng không muốn tốn kém thời gian và tiền bạc cho con đi học thêm ở nhiều thầy cô khi đã tìm được nơi dạy như ý.
Nhưng các em phải học thêm ở giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn chuyên biệt như môn tiếng Anh vì sợ con mình bị phân biệt đối xử và sợ ảnh hưởng đến lời nhận xét, cho điểm trong học bạ.
Chị H. kể, năm con chị học lớp 4, với môn tiếng Anh, chị đầu tư cho con đi học ở trung tâm rèn luyện kỹ năng nghe nói. Con cũng học thêm một cô giáo dạy giỏi về ngữ pháp. Như vậy, con của chị có tổng 4 buổi/tuần học thêm môn Anh văn. Vì vậy khi giáo viên dạy tiếng Anh lớp 4 của con chị có mở lớp dạy thêm ở nhà nhưng chị không đăng ký.
Chị Mai H. nói thêm: “Con thường về kể với mẹ rằng những bài tập môn tiếng Anh cô ra trên lớp con không làm được. Những câu hỏi con biết đáp án, xin phát biểu thường không được giáo viên cho trả lời. Khi tìm hiểu mới biết, giáo viên này thường ra các dạng bài tập mà cô đã dạy thêm nên chỉ học sinh nào đi học thêm mới có thể làm. Tôi sợ kết quả học tập của con kém nên đành xin cho con vào nhóm lớp cô đang dạy thêm”.
Một hiệu trưởng tiểu học chia sẻ với VietNamNet,mặc dù cấm học thêm, dạy thêm ở tiểu học nhưng trên địa bàn TP Hà Tĩnh vẫn diễn ra, thậm chí là biến tướng ở nhiều hình thức là do phụ huynh mong muốn vào được vào trường chuyên, lớp chọn.
“Đề thi vào trường THCS Lê Văn Thiêm nằm ở các kiến thức nâng cao, tư duy (kiến thức trong SGK rất ít) nếu không đi học thêm chắc chắn tỉ lệ đậu rất thấp. Ngoài ra, có những trường hợp giáo viên cá biệt, sẽ phân biệt giữa học sinh đi học thêm và không đi học thêm. Phía phụ huynh, mang tâm lý đã bỏ tiền đi học thêm ở thầy cô sẽ được quan tâm hơn, đánh giá, xếp loại cuối năm sẽ được ưu ái hơn”, vị hiệu trưởng nói.
Giáo viên chủ nhiệm gợi ý dạy thêm
Dù con gái mới học lớp 3 nhưng chị Văn Thị Ngọc T. (30 tuổi) vẫn cho con đi học thêm kín lịch. Không ai biết rằng chị từng phải xấu hổ khi bị cô giáo chủ nhiệm lớp 1 nêu tên con trong nhóm chat zalo của các phụ huynh với lời nhận xét: “Cháu M.A. tiếp thu chậm, viết sai ô ly, đọc nhầm chữ p với q, s với x, h với n… Nếu không cố gắng nguy cơ ở lại lớp 1 cùng với 3 bạn L.A, T.K, L...”.
Chị nghĩ đơn giản, con mới lên lớp 1 nên chưa cần thiết phải đi học thêm. Ngày nào chị cùng con luyện bài tập ở nhà nhưng vẫn bị giáo chủ nhiệm nhận xét con tiếp thu chậm, nhút nhát và mẹ hướng dẫn con viết sai cỡ chữ, nét chữ.
“Sau lời nhận xét thẳng thắn ấy, tôi tìm gặp và được giáo viên gợi ý lớp học của cháu M.A đông (37 học sinh) nên trên lớp không có thời gian để phụ đạo riêng cho học sinh. Để cháu theo kịp các bạn, sáng thứ Bảy và Chủ Nhật, mẹ đưa con tới nhà cô, cô kèm dạy thêm”, chị T. nói.
Chị T. nói thêm, để con theo kịp các bạn và không bị giáo viên chủ nhiệm kỳ thị, từ năm lớp 1 đến nay, chị cho con đi học thêm ở tại các nhà giáo viên 20 tiếng/tuần, chủ yếu học khung giờ 7-21h và thêm 3 buổi vào ngày nghỉ (6 tiếng). Thứ Bảy và Chủ Nhật, con chị học ở trung tâm.
Rất nhiều phụ huynh phản hồi, học sinh tiểu học không được giao bài tập về nhà song vẫn giáo viên vẫn giao nhiều bài tập ở dạng nâng cao. Để con giải được những bài tập khó, phụ huynh buộc cho con đi học thêm.
Đậu Tình

Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Cha mẹ dùng mọi quan hệ để con được học thêm
Mỗi môn học, phụ huynh đăng ký cho con học thêm ở nhiều thầy cô. Con kín lịch cả tuần nhưng khi được ai “mách nước” có giáo viên "mát tay", dạy giỏi, họ vẫn tha thiết xin cho con học thêm.(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
Ông Cao Thanh Hoài, Chủ tịch UBND xã Cư K’Bang, huyện biên giới Ea Súp (Đắk Lắk) xác nhận, xã đang xác minh thông tin để xử lý nhiều cán bộ, giáo viên, người lao động trường Tiểu học Lê Hồng Phong, xã Cư K’Bang tổ chức ăn nhậu sau khi kết thúc khai giảng trực tuyến vào sáng 5/9.
Hình ảnh nhiều cán bộ, giáo viên, người lao động trường Tiểu học Lê Hồng Phong, xã Cư K'Bang tổ chức ăn nhậu sau khi kết thúc khai giảng trực tuyến vào sáng 5/9. Theo ông Hoài, toàn xã Cư K’Bang đang phải thực hiện giãn cách xã hội phòng, chống dịch Covid-19 theo Chỉ thị 15 của Chính phủ. Việc nhiều cán bộ, giáo viên, người lao động trường Tiểu học Lê Hồng Phong sau khi kết thúc khai giảng trực tuyến ở lại tổ chức ăn nhậu đã vi phạm công tác phòng chống dịch của địa phương.
Ngay khi có kết quả xác minh, UBND xã sẽ kiến nghị UBND huyện Ea Súp xử lý nghiêm từng cá nhân, đảng viên vi phạm.
Năm học mới 2021 – 2022, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong có 900 học sinh theo học từ lớp 1 đến lớp 5. Hiện nhà trường có 50 cán bộ, giáo viên và người lao động.
Theo vov.vn
Cách chức hiệu trưởng ăn nhậu cùng giáo viên dù đang giãn cách
Thầy hiệu trưởng ăn nhậu cùng giáo viên tại căng tin trường trong lúc giãn cách theo Chỉ thị 16 bị cách chức và bị phạt hành chính 15 triệu đồng.
" alt="Trường học ở Đăk Lăk tổ chức ăn nhậu sau khi kết thúc khai giảng trực tuyến" />Theo Bộ Ngoại giao Ấn Độ, các website của 7 đại sứ quán nước này tại Italia, Thụy Sỹ, Nam Phi, Lybia, Malawi, Mali và Romania đã bị hacker chiếm quyền điều khiển. Hai hacker tự nhận là Kaputsky và Kasimierz L đã đứng ra nhận trách nhiệm về vụ tấn công.
"Chúng tôi đã biết về sự cố và đang cố gắng giải quyết nó", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ấn Độ Vikas Swarup xác nhận.
Cơ quan điều tra đang cố gắng lần dò các địa chỉ IP của nhóm hacker sau khi chúng cho đăng tải lên mạng tên, địa chỉ email, số điện thoại và số hộ chiếu của một số nhân viên thuộc các đại sứ quán nói trên.
Nhiều trang web của Ấn Độ đã bị hacker tấn công trong năm nay. Tháng trước, các hacker ở Pakistan đã tập kích hơn 7.000 website của Ấn Độ sau khi chính phủ New Delhi ra lệnh tiến hành hàng loạt vụ tấn công nhắm vào các doanh trại khủng bố ở Pakistan. Hồi tháng 10, khoảng 3,2 triệu thẻ ghi nợ ở Ấn Độ cũng bị rò rỉ thông tin sau khi bọn tội phạm công nghệ cao cài cắm malware thông qua một hệ thống thẻ ATM.
Tuấn Anh(theo AP)
" alt="Hacker đánh sập, công khai thông tin website của 7 đại sứ quán Ấn Độ" />Mr. Ryan chia sẻ về những bài học của bản thân.
Giao tiếp là yếu tố quan trọng trong mọi mối quan hệ. Theo lời khuyên của Mr. Ryan, để tạo cảm giác chân thành và thấu hiểu trong giao tiếp, nên thường xuyên duy trì giao tiếp bằng ánh mắt. Ánh mắt không chỉ là cách thể hiện sự tự tin mà còn là công cụ mạnh mẽ để kết nối với người khác.
Trong không ít trường hợp, một ánh nhìn chân thành thể hiện nhiều điều hơn nghìn lời nói. Để dễ dàng hiểu và nhận biết ai đang thật lòng với bạn, có thể chú ý đến cử chỉ và hành động của họ. Quan sát xem họ có tránh ánh mắt hoặc có thái độ thay đổi khi chạm phải ánh mắt của người đối diện hay không. Những dấu hiệu này có thể cho thấy sự chân thành hoặc ngược lại.
Khi duy trì giao tiếp bằng ánh mắt trong cuộc trò chuyện, bạn đang gửi đi thông điệp rằng bản thân quan tâm và tôn trọng đối phương. Điều này giúp xây dựng niềm tin và mở rộng mối quan hệ trong cả cuộc sống cá nhân lẫn sự nghiệp.
Mr. Ryan chia sẻ về bí quyết giao tiếp tốt.
Bên cạnh đó, yếu tố quyết định đến thành công lâu dài chính là mối quan hệ. Xây dựng mối quan hệ chân thành và bền vững là nền tảng của mọi thành công. Điều này đòi hỏi sự đầu tư thời gian, lòng chân thành và sự kiên nhẫn.
Đừng chỉ xem mối quan hệ như một công cụ để đạt được mục tiêu cá nhân. Thay vào đó, hãy đặt mình vào vị trí của người khác, lắng nghe và đồng cảm. Những mối quan hệ được xây dựng dựa trên sự chân thành sẽ không chỉ mang lại sự hỗ trợ trong công việc mà còn là nguồn động viên lớn trong cuộc sống.
Chữ tín là nền tảng quan trọng trong kinh doanh và cuộc sống. Chuyên gia đầu tư nhiều năm cũng nhấn mạnh rằng, giữ chữ tín và không phụ lòng người tin tưởng là nguyên tắc sống không thể thiếu nếu muốn đạt được thành công bền vững. Một khi đã hứa, hãy cố gắng hết mình để thực hiện, vì lòng tin một khi đã mất đi rất khó để khôi phục.
Luôn trung thực và giữ đúng lời hứa, từ những việc nhỏ nhặt nhất đến những cam kết quan trọng không chỉ giúp bạn duy trì được uy tín mà còn là cách để xây dựng mối quan hệ vững chắc với đối tác và khách hàng.
Với những nguyên tắc sống được đúc rút trong nhiều năm làm nghề, Mr. Ryan mong muốn giúp các bạn trẻ định hướng phát triển bản thân một cách toàn diện. Áp dụng những nguyên tắc này vào cuộc sống hàng ngày, bạn sẽ thấy sự thay đổi tích cực từ cả trong công việc lẫn mối quan hệ cá nhân. Hơn hết, thành công không chỉ đến từ kiến thức mà còn từ cách bạn đối xử với người khác và cách bạn sống.
" alt="4 nguyên tắc phát triển bản thân từ chuyên gia Mr. Ryan" />Vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đã từng gây chấn động toàn cầu. Và nguy cơ này một lần nữa có thể tái diễn sau khi hệ thống giám sát bức xạ tự động của nhà máy bị các tin tặc tấn công.Cảnh báo đáng sợ về mã độc tống tiền NotPetya" alt="Nhà máy hạt nhân Chernobyl bị tin tặc tấn công cả thế giới nín thở" />
- Đại diện Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho biết "bất ngờ" khi hay tin Bộ GD-ĐT thông báo trường này không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Theo thông tin mới đây từ Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), đến ngày 30/6/2017, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là 1 trong 2 cơ sở giáo dục đại học không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Nguồn: hubt.edu.vn Trao đổi với VietNamNet, GS Đinh Văn Tiến, phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội khẳng định không hề có chuyện trường từ chối hay “không hợp tác” để các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện việc thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng".
“"Chúng tôi cũng đã gửi Bộ các văn bản liên quan".
Ông Tiến cho hay trường mình tiến hành thẩm định chất lượng qua 2 bước.
Thứ nhất là thẩm định trong nội bộ theo đúng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, sau đó sẽ tiến hành mời thẩm định từ các cơ quan bên ngoài. “Dự kiến tháng 3/2018 sẽ xong, chúng tôi sẽ mời Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội thẩm định, thậm chí có thể mời thêm các tổ chức nước ngoài thẩm định nữa”.
Theo ông Tiến, từ tháng 3/2017, trường đã thành lập hội đồng tự đánh giá và đảm bảo chất lượng thực hiện đánh giá nội bộ, chuẩn bị các bước cho thực hiện đánh giá bởi các tổ chức bên ngoài.
Trước đó, ngày 27/6, Cục Quản lý chất lượng Bộ GD-ĐT có công văn gửi đến trường yêu cầu phối hợp với trung tâm kiểm định đã được Bộ giao thực hiện (Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Đà Nẵng) để hoàn tất việc thẩm định trước ngày 30/6.
Tuy nhiên, theo ông Tiến, Bộ giao Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục ĐH Đà Nẵng kiểm định đúng lúc trường đang kiểm định nội bộ, nên chưa thể thực hiện đánh giá ngoài ngay.
“Ngoài ra, chúng tôi cung đã chọn Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội rồi và cũng đã có công văn gửi Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục- ĐH Đà Nẵng để thông tin đang tiến hành thẩm định nội bộ, khi nào xong có kết quả rồi thì mới mời thẩm định bên ngoài. Đồng thời cũng đã báo cáo Bộ việc này bằng công văn phản hồi đến Cục Quản lý chất lượng”, ông Tiến nói.
Ông Tiến cho biết, trong công văn gửi Cục Quản lý chất lượng ngày 29/6, trường cũng nói rõ trường đang chuẩn bị tự đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí mới của Bộ theo Thông tư 12 bộ mới ban hành trong năm 2017 và sẽ mời tổ chức đánh giá ngoài vào năm 2018 như Bộ quy định.
Công văn Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội gửi Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) để báo cáo. Trả lời câu hỏi của VietNamNet rằng tại sao trường không theo sắp xếp của Bộ GD-ĐT mà lại phải chọn Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục -ĐH Quốc gia Hà Nội, ông Tiến lý giải:
“Bộ chỉ định Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Đà Nẵng kiểm định, nhưng theo quy định thì trường có quyền lựa chọn một đơn vị uy tín và chúng tôi tin tưởng là Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH quốc gia Hà Nội để công việc thuận lợi hơn. Trung tâm của ĐH Quốc gia Hà Nội là trung tâm lớn, có uy tín và cách đây 10 năm cũng từng thẩm định trường chúng tôi. Ngoài ra, trung tâm này cũng gần hơn thì giúp chúng tôi làm việc được thuận tiện”.
Trước đó, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) ra thông báo, đến ngày 30/6/2017 đã có 208 cơ sở giáo dục đại học được thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng năm 2017, 24 cơ sở khác do đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trước ngày 15/4 nên được miễn thẩm định.
Tuy nhiên, có hai cơ sở giáo dục đại học là Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không hợp tác để các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện việc thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng.
4 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục gồm: Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội; Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam; Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Đà Nẵng và Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Các tổ chức này đã tiến hành công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng chính (diện tích đất, sàn xây dựng; thư viện, trung tâm học liệu; quy mô sinh viên, đội ngũ giảng viên cơ hữu) đối với các cơ sở giáo dục đại học trong cả nước.
Thanh Hùng
Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu
Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.
" alt="ĐH Kinh doanh và Công nghệ phản hồi chuyện không hợp tác thẩm định chất lượng" />
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Bournemouth, 21h00 ngày 19/4
- ·Ca sĩ Jack nhờ luật sư can thiệp tin đồn 'chi 60 tỷ để gặp Messi'
- ·Kết luận thanh tra việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tại Học viện Khoa học xã hội
- ·Các báo điện tử cần thận trọng với đối tác quảng cáo
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Strasbourg, 0h00 ngày 20/4: Giữ chắc top 2
- ·Bật cười với những khoảnh khắc trong ngày khai trường ở Trung Quốc
- ·Siêu mẫu Hoàng Yến làm 'nàng thơ' cho học trò Huy Quang
- ·Máy Mac mới bị hack trong 30 giây
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Khó lường
- ·Doanh nghiệp lớn tăng chi tiêu đám mây, startup nhỏ chú trọng tiết kiệm
Quang cảnh lễ ký kết. Ảnh: A.N Theo ký kết, từ nay đến cuối năm 2023, Viettel Bình Định sẽ hỗ trợ xã Nhơn Lý triển khai 10 nội dung, gồm: Nâng cấp điểm cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông xã; nâng cao hiệu quả người dùng thiết bị di động thông minh được tiếp cận với các dịch vụ chính quyền số, các dịch vụ thông minh và giao tiếp trên môi trường mạng; triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc tại các phường/xã có làng nghề, sản phẩm truyền thống của địa phương; thanh toán điện tử thanh toán phí dịch vụ công; phát triển đơn vị thu chi hộ; triển khai mô hình chợ 4.0; mô hình “tuyến đường không tiền mặt”; thiết lập điểm cung cấp dịch vụ Viettel Money và phối hợp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền trên địa bàn xã.
Năm 2023, cùng với xã Phước Mỹ, Nhơn Lý là địa phương được UBND TP Quy Nhơn chọn thực hiện mô hình điểm thí điểm chuyền đổi số.
Việc ký kết giữa 2 bên đã cụ thể hóa việc thực hiện một số chỉ tiêu nhiệm vụ về chuyển đổi số, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán số, hướng đến mục tiêu chung phát triển đồng bộ hạ tầng thanh toán và thuê bao Viettel Money trên địa bàn xã Nhơn Lý, tạo nên hệ sinh thái tài chính số toàn diện, đồng thời, áp dụng công nghệ nhằm chuyển đổi số các hạng mục thuộc khu vực hành chính công.
Theo AN NHIÊN (Báo Bình ĐỊnh)
" alt="Bình Định triển khai mô hình điểm xã chuyển đổi số" />Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số nơi trên địa bàn tỉnh, Giám đốc Sở GD-ĐT Cà Mau yêu cầu tạm dừng tổ chức dạy và học trực tiếp ở 16 trường học trên địa bàn huyện Thới Bình và Đầm Dơi, bao gồm 7 trường tiểu học và 9 trường THCS.
Theo chỉ đạo của Giám đốc Sở, các trường tiểu học tiếp tục nghỉ, các trường THCS chuyển sang dạy và học trực tuyến.
Trước đó, ngày 31/10, trong cuộc họp trực tuyến về việc dạy và học trực tiếp của ngành giáo dục Cà Mau, theo đề xuất của các huyện, thành phố thì từ ngày 1/11 (tuần học 9), toàn tỉnh có 54 trường đăng ký dạy và học trực tiếp.
Trong đó, Thới Bình là huyện có 11 trường (trong số 18 trường trong tỉnh) đã thực hiện dạy và học trực tiếp từ ngày 25/10 (từ tuần học thứ 8).
Huyện Đầm Dơi có 7 trường dạy và học trực tiếp ở tuần 8. Tuy nhiên, trong hai ngày 28 và 29/10 đã có 2 trường THCS có học sinh, giáo viên liên quan các F và theo đánh giá, huyện vẫn ở mức nguy cơ do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Do đó, tuần học 9, huyện đề xuất duy trì 5 trường đã dạy và học trực tiếp hiệu quả của tuần 8.
Sau cuộc họp, Sở GD-ĐT Cà Mau đã đồng ý cho 16 trường học trên địa bàn của huyện Thới Bình và Đầm Dơi tiếp tục tổ chức dạy học trực tiếp trên lớp.
Phương Chi
Một huyện ở Kon Tum hỏa tốc cho học sinh dừng đến trường
Ngày 1/11, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Hà, tỉnh Kom Tum có văn bản hỏa tốc yêu cầu các đơn vị trường học trực thuộc trên địa bàn tạm dừng dạy học tập trung do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
" alt="Học sinh 16 trường học ở Cà Mau phải tạm dừng đến trường" />Dữ liệu khách hàng của các công ty cung cấp dịch vụ truyền hình Mỹ là mục tiêu tấn công của tin tặc. Ampersand, thuộc sở hữu của Comcast Corporation, Charter Communications và Cox Communications, là công ty chuyên cung cấp cho các nhà quảng cáo dữ liệu khách hàng của 85 triệu hộ gia đình, đã có lịch sử hoạt động từ năm 1981.
Theo nhà nghiên cứu an ninh mạngDominic Alvieri, nhóm tin tặc “Black Basta” đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công này.
Ampersand xác nhận vụ tấn công, nhưng không nêu rõ thời điểm xảy ra vụ việc và phương thức khắc phục hậu quả. Một phát ngôn viên của Ampersand cho biết, vụ việc "làm gián đoạn hoạt động trong thời gian ngắn".
Hầu hết các hoạt động đã được khôi phục, trong khi Ampersand đang làm việc với các chuyên gia và cơ quan thực thi pháp luật Mỹ về vấn đề này.
Ampersand thu thập nhiều thông tin về việc xem truyền hình trên hơn 165 kênh và giúp các công ty điều chỉnh quảng cáo cho phù hợp với từng đối tượng cụ thể.
Công ty ban đầu được thành lập như một địa chỉ cho phép các nhà quảng cáo mua chương trình truyền hình cáp tại các thị trường truyền hình địa phương.
Ampersand hiện là xương sống của một doanh nghiệp quảng cáo truyền hình trị giá 6 tỷ USD.
Các cuộc tấn công tương tự do nhóm “Black Basta” tiến hành đã diễn ra trong vài tháng qua, gây ra nhiều thiệt hại cho Hiệp hội Nha khoa Mỹ, công ty tự động hóa công nghiệp Thụy Sĩ ABB, nhà sản xuất Đức Rheinmetall và công ty gia công Capita của Anh…
Trong khi đó, bản thân các công ty sở hữu Ampersand thời gian qua cũng là mục tiêu của các cuộc tấn công của tin tặc.
Tháng 1/2023, Charter Communications bị tin tặc xâm nhập, lấy cắp dữ liệu của 550.000 khách hàng.
Trước đó, tháng 12/2022, hệ thống thông tin tài khoản khách hàng của Comcast Corporation đã báo cáo bị tấn công, còn Cox Communications từng là mục tiêu của những đợt tấn công ransomware nghi ngờ có xuất phát điểm từ Iran vào năm 2021.
(theo Securitylab)
" alt="Cú đánh vào ngành quảng cáo Mỹ: khi dịch vụ truyền hình là nạn nhân của tin tặc" />Áp lực tăng học sinh
Năm nay toàn thành phố dự kiến có hơn 1,714 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. So với năm học trước, học sinh tăng thêm 30.939 em, trong đó khối trường công lập tăng 27.991 em, còn lại là trường ngoài công lập tăng 2.948 em.
Tăng học sinh hàng năm là một trong những áp lực của TP.HCM. Học sinh TP.HCM tăng nhiều nhất ở cấp tiểu học (31.517 em) tập trung tại những nơi mà tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng cơ học cao như TP Thủ Đức, Quận 12, Bình Tân, Gò Vấp, huyện Bình Chánh và Hóc Môn.
Có 373.624 học sinh chiếm 22,2 % tổng số học sinh thành phố thuộc gia đình không có hộ khẩu tại TP.HCM. Áp lực này làm gia tăng sĩ số lớp học vượt cao so với chuẩn, đặc biệt ở cấp tiểu học. Điều kiện về sân chơi, bãi tập, thư viện đều bị co hẹp. Chưa kể việc tăng học sinh làm tăng cán bộ, giáo viên, nhân viên, biên chế, tăng nguồn chi ngân sách.
Không có phòng học mới kịp đưa vào sử dụng
Cách đây vài năm, ông Nguyễn Thiện Nhân, lúc đó đang là Bí thư Thành uỷ TP.HCM đã ví von, TP.HCM như một "tổng công ty xây dựng trường học" vì năm nào cũng xây trường. Trung bình cứ 5 năm, TP.HCM lại có thêm 1 triệu dân nên 5 năm phải xây đủ trường cho 1 triệu người này. Cả nước quy định dành 20% ngân sách cho giáo dục, nhưng TP.HCM luôn bố trí 25% ngân sách cho giáo dục đào tạo.Năm học 2021-2022, thành phố dự kiến đưa vào sử dụng 801 phòng học mới, trong đó số phòng đưa vào sử dụng trước 5/9 là 591, còn lại sẽ đưa vào sử dụng sau ngày này. Tuy nhiên, dịch Covid-19 đã làm mọi thứ gần như đảo lộn. Trong hai năm nay tiến độ xây dựng các công trình trường học đều bị chậm. Tất cả công trình xây dựng, sửa chữa trường lớp đều chậm tiến độ. Đến ngày 5/9, không có phòng học mới nào kịp đưa vào sử dụng.
Hàng nghìn giáo viên, học sinh diện F0, F1
Dịch Covid-19 khiến các trường ngoài công lập điêu đứng, đặc biệt bậc mầm non. Học sinh nghỉ, trường không nguồn thu trong khi phải chi trả tiền thuê cơ sở vật chất, mặt bằng, giữ chân đội ngũ giáo viên…151 cơ sở giáo dục mầm non trong đó có 27 trường và 124 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, mầm non độc lập đã giải thể và ngưng hoạt động. Nếu năm 2017 tỉ lệ trường ngoài công lập ở TP.HCM tăng 11,74% thì năm nay chỉ còn 1,77%. Đặc biệt trong 2 năm 2020 và 2021 số trường tiểu học, THCS và THPT ngoài công lập không tăng.
Trước thềm năm học mới, hàng trăm trường học ở TP.HCM đang được trưng dụng cho công tác chống dịch. 249 trường đang sử dụng làm nơi cách ly, 453 trường hỗ trợ hoạt động xét nghiệm, chích ngừa. Có 1.960 giáo viên và 5.898 học sinh thuộc diện F0, F1.
Chỉ riêng tại Trường THPT Nguyễn Du, Quận 10, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng, cho hay tính đến hôm nay 3/9 nhà trường có 9 giáo viên cùng với gia đình của các thầy cô bị F0. Có bố mẹ của giáo viên đã tử vong, có thầy cô đang ở bệnh viện điều trị. 25 học sinh của trường cũng bị F0, có những em đang nằm trong bệnh viện và có em đang điều trị ở nhà. Rất nhiều phụ huynh của nhà trường cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Nhà trường đã làm mọi cách hỗ trợ họ để vượt qua dịch bệnh như hỗ trợ thuốc, kinh phí, mua 3 máy thở hỗ trợ những gia đình giáo viên có các ca bệnh chưa đi cấp cứu kịp…Hàng chục nghìn học sinh không thể học trực tuyến
Không thể bắt đầu năm học mới bằng trực tiếp, TP.HCM quyết định học trực tuyến và điều này có thể kéo dài tới hết học kỳ I. Sở GD-ĐT thành phố đã yêu cầu các trường rà soát, nắm số liệu gồm: Học sinh không có thiết bị tối thiểu và đường truyền internet, có thiết bị nhưng không có đường truyền, các lý do khác.
Sau khi các trường tiểu học, THCS, THPT thực hiện việc rà soát thì có khoảng 4% học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 không có điều kiện tham gia việc học trực tuyến, trong khi tỷ lệ này ở bậc tiểu học thì khoảng 8,5%.
Cụ thể trong gần 700.000 học sinh trung học thì có khoảng 17.000 học sinh không có thiết bị, không có đường truyền internet, hơn 5.000 học sinh có thiết bị nhưng lại không có internet.
Còn ở bậc tiểu học, trong tổng số 647.253 học sinh tiểu học thì có 53.349 học sinh không đủ điều kiện tham gia học trực tuyến, trong đó 19.669 học sinh không có thiết bị, 3.633 gia đình thiếu đường truyền internet, 11.186 học sinh không có người hỗ trợ, học sinh đang ở quê…
UBND TP.HCM vừa quyết định hỗ trợ 100% học phí kì I cho các trường công lập và ngoài công lập nhằm chia sẻ với khó khăn của phụ huynh trong bối cảnh dịch Covid-19.
Trong khi đó, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM kêu gọi các mạnh thường quân, những gia đình có điều kiện, không dùng đến các thiết bị có thể hỗ trợ học online thì ủng hộ cho các nhà trường.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh, nếu trong trường hợp phụ huynh không có bất kỳ phương tiện nào để học sinh học online, Sở GD-ĐT đã làm việc với các giáo viên có kinh nghiệm ghi hình các bài dạy và phát trên các video này truyền hình. Hàng ngày, phụ huynh có thể xem trên truyền hình để học bài với con.
Với những học sinh đang kẹt lại ở các tỉnh thì học tại nơi đang ở. Đồng thời, có thể theo dõi học internet với lớp cũ. Khi hết dịch phụ huynh đón học sinh lên TP.HCM, Sở GD-ĐT tiếp nhận kết quả học tập của các học sinh.
Bên cạnh đó, đề xuất có kế hoạch tiêm vắc xin cho học sinh trên 12 tuổi. Nếu kiểm soát được dịch, giáo viên và học sinh đã tiêm vắc xin có thể trở lại trường học trực tiếp.
Ông Hiếu thừa nhận, việc dạy trên internet đối với học sinh tiểu học sẽ rất khó khăn. Nếu lùi 1 tháng hay 2 tháng để học trực tiếp cũng không thể biết được, do vậy dạy học trên internet là giải pháp phải chấp nhận. Sở GD-ĐT đã có giải pháp khi học sinh đến trường bổ sung các giải pháp để đáp ứng mục tiêu giáo dục.
Minh Anh
" alt="TP.HCM bộn bề trước năm học mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Bước ngoặt của cuộc đua top 5
- ·Xuất hiện nhiều loại hình tấn công chiến tranh mạng mới
- ·Đồng hành thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số góp phần hoàn thành các chỉ tiêu
- ·EU diễn tập kế hoạch 'ngày tận thế' chống hacker
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4
- ·Phim The Idol bị chỉ trích gợi dục của Jennie Blackpink khai tử phần 2
- ·Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng ở Bộ GTVT
- ·Nóng bỏng cuộc đua triển khai 5G trên toàn cầu, chuyển sang kỷ nguyên công nghệ
- ·Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ
- ·Thêm hình thức đào tạo thạc sĩ vừa làm vừa học