Thế giới

Hành trình đẫm nước mắt của cô gái bị bắt cóc làm nô lệ tình dục ở Anh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-18 02:47:44 我要评论(0)

Anna đã có cuộc trò chuyện với phóng viên BBC về hành trình đẫm nước mắt,ànhtrìnhđẫmnướcmắtcủacôgáiblich bóng đá anhlich bóng đá anh、、

Anna đã có cuộc trò chuyện với phóng viên BBC về hành trình đẫm nước mắt,ànhtrìnhđẫmnướcmắtcủacôgáibịbắtcóclàmnôlệtìnhdụcởlich bóng đá anh kéo dài 9 tháng của mình khi rơi vào tay bọn buôn người ở Anh.

{ keywords}
 

Kỳ I: Rơi vào tổ quỷ

Theo Anna, sau khi đặt chân đến thủ đô London, cô quyết định trước tiên cần kiếm một ít tiền để trang trải cho việc học. Cô xin làm thêm nhiều việc, từ bồi bàn, lau dọn đến gia sư toán.

Một ngày tháng 3/2011, Anna đang ở rất gần nhà. Cô chỉ đủ thời gian để về nhà ăn lót dạ bữa trưa trước khi di chuyển đến nơi tiếp theo để làm công việc dọn dẹp. Anna đeo tai nghe, chìm đắm trong các giai điệu bài hát "I Was Here" của Beyoncé trong lúc rảo bước trên phố Wood Green, phía bắc London.

{ keywords}
 

Khi chỉ còn cách nhà vài bước chân, Anna thò tay lục tìm chùm chìa khóa trong túi xách của mình. Bất ngờ ai đó túm lấy cổ cô từ phía sau, bịt miệng và lôi cô vào hàng ghế sau của một chiếc xe hơi màu đỏ sẫm. Trong xe có 3 người, gồm 2 nam giới và một phụ nữ. Chúng tát, đấm Anna và thét lên những lời đe dọa bằng tiếng Romania.

Tai cô gái trẻ ù đi. Người phụ nữ ngồi ở ghế khách giật lấy túi của Anna, lấy kính khỏi mặt cô. Bọn bắt cóc đe dọa, nếu Anna không nghe theo yêu cầu của chúng, gia đình của cô ở Romania sẽ bị giết.

"Tôi đã không biết chuyện gì đang diễn ra hay họ đang đưa tôi đi đâu. Tôi tưởng tượng ra mọi thứ, từ mổ bụng lấy nội tạng đến mại dâm hay thậm chí bị sát hại. Chỉ có Chúa mới biết", Anna nói.

Người phụ nữ tiếp tục lục túi xách của Anna, nhìn vào ví, xem các cuộc gọi gần đây và danh sách bạn bè Facebook trên điện thoại di động của cô cũng như các giấy tờ tùy thân. Trong túi của Anna còn có cả hộ chiếu. Đi đâu cô cũng mang theo sau lần bị ăn trộm trong phòng trước đó.

Anna nhận thấy không ích gì khi cố gắng thoát khỏi xe. Song, khi tới sân bay và bị bỏ lại một mình với một gã đàn ông trong nhóm bắt cóc, Anna bắt đầu phân vân liệu đây có phải là cơ hội tẩu thoát hay liệu cô có thể cầu cứu các nhân viên sân bay giúp đỡ hay không.

"Rất khó để hét lên khi bạn cảm thấy bị đe dọa đến như vậy. Họ có giấy tờ tùy thân của tôi, họ biết mẹ tôi ở đâu, họ biết tất cả về tôi", Anna cho hay.

Đó là thứ mạo hiểm mà Anna không dám liều. Ở quầy làm thủ tục, cô khóc và mặt đỏ ửng, nhưng nhân viên phía sau quầy dường như không để ý. Khi gã đàn ông đưa hộ chiếu của cả hai, người phụ nữ ấy chỉ mỉm cười và đưa cho họ thẻ lên máy bay.

Giả vờ như họ là một cặp đôi, gã đàn ông đẩy nhanh Anna qua cổng an ninh để tới cổng chờ lên máy bay và nhận chỗ ngồi ở phía đuôi máy bay. Hắn bắt cô ngồi im, không được la hét hay khóc lóc nếu không muốn bị giết.

Anna nghe thấy cơ trưởng thông báo họ đang bay tới một phi trường ở Ireland, nơi cô chưa từng nghe tên. Mặt Anna đẫm nước mắt khi cô bước ra khỏi máy bay, nhưng cũng giống người phụ nữ ngồi ở quầy làm thủ tục, cô tiếp viên hàng không chỉ mỉm cười chào tạm biệt.

Lần này, Anna quyết định khi ra sân bay sẽ chạy trốn. Tuy nhiên, sân bay hóa ra chẳng to hơn một ga xe buýt và hai người đàn ông Romania nữa đang đứng chờ họ. Gã đàn ông to béo nắm lấy tay cô, cười bảo: "Ít nhất hàng lần này trông khá hơn đấy". Đó là lúc Anna nhận ra tại sao cô bị bắt cóc.

"Vào thời điểm ấy, tôi biết rằng mình đang bị đem bán", Anna kể.

Những gã đàn ông đưa cô tới một căn hộ bẩn thỉu ở trên tầng, gần một hiệu sách. Xe bị hỏng trên đường đi.

{ keywords}
 

Bên trong căn hộ Anna được đưa tới, tất cả các rèm cửa đều được kéo xuống, không khí đầy mùi rượu, thuốc lá và mồ hôi. Những gã đàn ông vừa hút thuốc, vừa chăm chú nhìn vào các máy tính xách tay trong phòng khách. Trên bàn có hơn chục điện thoại di động, chiếc thì liên tục đổ chuông, chiếc thì để chế độ rung. Những người phụ nữ ăn mặc rất kiệm vải hoặc khỏa thân đi đi, lại lại giữa các phòng.

Với sự trợ giúp của một vài người khác, một phụ nữ mặc áo choàng đỏ, đi dép xỏ ngón lột sạch quần áo trên người Anna. Và kể từ giây phút đó, cô gái trẻ bắt đầu bị hành hạ.

Bọn chúng chụp ảnh Anna mặc đồ lót đứng trước tấm phông bằng vải satin màu đỏ gắn trên tường để lấy hình quảng cáo trên internet. Theo Anna, cô được gán cho rất nhiều tên gọi, từ Natalia tới Lara, Rachel hay Ruby, nhiều tới mức cô chẳng nhớ nổi. Tuổi tác và quê quán của cô cũng bị thay đổi, lúc thì 18 khi lại 20 tuổi, lúc là người Latvia, khi lại là người Hungary.

Sau đó, Anna bị ép quan hệ tình dục với hàng ngàn nam giới. Suốt nhiều tháng, cô không nhìn thấy ánh sáng mặt trời. Cô chỉ được phép ngủ khi không có khách trong khi những gã đàn ông tới mua dâm xuất hiện suốt ngày đêm. Có ngày, Anna phải tiếp tới 20 khách. Nhiều hôm cô phải nhịn đói hoặc chỉ lót dạ bằng một lát bánh mỳ hay đồ thừa của ai đó để lại.

Thiếu ăn, thiếu ngủ cũng như bị lạm dụng thường xuyên khiến Anna sụt cân rất nhanh. Đầu óc cô cũng không còn tỉnh táo.

{ keywords}
 

Các khách hàng trả 80 -100 Euro (2 - 2,6 triệu đồng) cho nửa giờ mua dâm hoặc 160 - 200 Euro (4,1 - 5,2 triệu đồng) cho cả giờ quan hệ. Một số kẻ khiến Anna chảy máu, không thể đứng dậy nổi hoặc làm cô đau đớn tới mức nghĩ rằng mình sắp chết.

Một số khác hỏi cô có biết mình đang ở đâu hoặc đề nghị đưa cô ra ngoài đi nghe nhạc trong quán rượu hoặc cùng đi thăm thú các địa danh nổi tiếng tại địa phương. Theo Anna, họ thừa biết cô và những phụ nữ khác bị giam cầm ngoài ý muốn, nhưng họ không quan tâm.

Các vết bầm tím hiển hiện rõ, phủ đầy trên cơ thể Anna (mỗi ngày, các vết thâm mới lại xuất hiện trong khi các vết cũ mới bắt đầu mờ đi), nhưng chẳng ai bận tâm. Anna căm hận tất cả bọn họ.

Tuấn Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm 1953, Konon Molody – dưới cái tên Gordon Lonsdale lên một tàu buôn Liên Xô lần lượt qua Canada, Mỹ rồi đến London. Tại đây, nhà tình báo 31 tuổi khởi nghiệp kinh doanh bằng việc mở các công ty bán và cho thuê máy hát, máy đánh bạc; bán rượu, cà phê cho các hộp đêm, câu lạc bộ.

Công việc kinh doanh phất nhanh như diều gặp gió, ông trở thành triệu phú, sở hữu đến 8 ôtô vào loại sang nhất lúc bấy giờ, một biệt thự ở ngoại ô, một số phòng trong các khách sạn sang trọng ở thủ đô London. Nhờ những thành công trong việc phát triển hoạt động thương mại mà Gordon Lonsdale được Nữ hoàng Anh phong tước Hiệp sĩ.

Năm nào vị thương gia này cũng có những kỳ nghỉ xa xỉ ở quần đảo Bahamas hoặc Canari, Karlovy Vary ở Tiệp Khắc, Zagreb ở Nam Tư, hoặc Budapest của Hunggary. Nhưng thực chất, Gordon Lonsdale bí mật đến những nơi này để báo cáo, trao đổi với đại diện của trung tâm KGB từ Moscow đến về công việc hoạt động của lưới điệp báo Portland do ông chỉ huy.

Gordon Lonsdale, tức Konon Molody, là một trong những tình báo viên thành công nhất trong lịch sử KGB. Lưới điệp báo Portland do ông điều hành đã thu thập được rất nhiều thông tin quan trọng về các căn cứ không quân và hải quân của Anh và Mỹ, kết quả nghiên cứu của Anh trong vận hành lò phản ứng hạt nhân dùng trong tàu ngầm và chế tạo vũ khí sinh học.. giúp Liên Xô tiết kiệm được hàng tỉ đôla trong nghiên cứu chế tạo vũ khí mới.

{keywords}
Điệp viên Molody (đứng giữa) cùng 2 điệp viên Ashot Akopyan và Rudolf Abel. Ảnh: espionagehistoryarchive

Điều thú vị là chuyên gia mật mã của hải quân Anh là Harry Houghton được Molody tuyển mộ, thậm chí còn không biết được mình đang bán những bí mật trên cho tình báo Liên Xô, mà chỉ nghĩ đang “làm ăn” với tình báo Mỹ, vốn là một đồng minh thân cận của Anh nên không có gì là quá nghiêm trọng.

Trong số thành viên của Porland có vợ chồng người Mỹ Peter và Helen Kroger (hay còn gọi là Morris và Leontina Cohen), là những chiến sĩ của Lữ đoàn quốc tế mang tên Lincoln tham gia chiến đấu chống nhà độc tài Tây Ban Nha Franco những năm 1937-1938. Hai người được tình báo Liên Xô tuyển dụng vào năm 1938.

Từ năm 1945, ông bà Kroger trở về Mỹ và tiếp tục cộng tác với tình báo Liên Xô dưới sự chỉ đạo của Rudolf Abel. Năm 1954, họ được cử sang Anh hoạt động với vai trò trợ giúp và làm liên lạc cho Gordon Lonsdale. Với sự giúp đỡ của Gordon Lonsdale, họ mua một căn nhà nhỏ cách căn cứ không quân Norhalt ở ngoại ô London 2km và xây dựng một phòng điện đài (bề ngoài là một hiệu sách cũ) để liên lạc với Moscow.

Gordon Lonsdale thường xuyên đến đây để đọc và trao đổi sách nhưng thực chất là để truyền đạt các chỉ thị của KGB và nhận các tài liệu mật từ vợ chồng Kroger.

Năm 1959, mạng lưới tình báo Portland bắt đầu bị lộ do một sĩ quan tình báo Ba Lan có mật danh Sniper (“Xạ thủ”) phản bội và cung cấp thông tin cho Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), để rồi CIA báo cho Cơ quan Tình báo nội địa MI-5 của Anh giăng lưới bắt. Đầu tháng 1/1961, Gordon Lonsdale và các điệp viên Harry Houghton, Elizabeth Gee bị bắt lúc đang trao đổi tài liệu trên cầu Waterloo.

{keywords}
Con tem vinh danh điệp viên Molody

Cũng trong ngày đó, một nhóm cảnh sát gõ cửa nhà Kroger và thông báo rằng họ đang điều tra một vụ trộm ở địa phương. Peter Kroger sớm nhận ra điều chẳng lành và định tìm cách phá hủy các “microdots” - thiết bị lưu trữ dữ liệu siêu nhỏ thường dùng trong các hoạt động tình báo, nhưng đã bị trưởng nhóm cảnh sát phát hiện và xem như đây là tang vật đầu tiên liên quan đến hoạt động tình báo của họ.

Trong phiên tòa diễn ra ngày 13/3/1961, được thế giới biết đến với tên gọi “Vụ án Portland”, Gordon Lonsdale đã nhận hết tội về mình khi khẳng định vợ chồng Kroger không biết gì về hoạt động tình báo của ông. Tuy nhiên, tòa án dựa trên những tài liệu của Mỹ về “hoạt động gián điệp” của cả hai người này và kết án Peter Kroger 25 năm tù, Helen Kroger 20 năm tù.

Ngày 22/4/1964, trên cây cầu Glienicker bắc qua sông Havel nằm giữa Berlin và Potsdam, KGB đã tiến hành trao đổi tình báo viên - triệu phú Gordon Lonsdale của mình với điệp viên Anh Greville Wynne. Glienicker cũng chính là cây cầu đã chứng kiến việc ngày 10/2/1962 phía Mỹ bàn giao cho phía Liên Xô tình báo viên Rudolf Abel (tức William Fisher) để nhận về viên phi công gián điệp Francis Powers.

Đến tháng 8/1969, hai vợ chồng Kroger (tức Cohen) cũng được trao đổi với nhân viên tình báo Anh Gerald Brook bị bắt ở Liên Xô. Sau khi được tự do, họ chọn Liên Xô làm mảnh đất sống trong những năm còn lại của cuộc đời. Sau khi mất, Peter Kroger được truy tặng danh hiệu “Anh hùng Liên bang Nga”.

Konan Molody chính là nguyên mẫu của điệp viên Ladeynikov trong phim Mùa chết, sản xuất năm 1968 và là tác phẩm điện ảnh đầu tiên về hoạt động của tình báo Liên Xô thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Chính Molody cũng tham gia vào quá trình sản xuất bộ phim, với vai trò cố vấn cho ê-kíp làm phim.

Konon Molody bất ngờ ra đi vào ngày 9/10/1970. Đích thân Chủ tịch KGB Yu. Andropov đã đến viếng nhà tình báo huyền thoại.

Nguyên Phong

" alt="Hé lộ điệp viên Liên Xô khiến Anh phải phong tước hiệp sĩ" width="90" height="59"/>

Hé lộ điệp viên Liên Xô khiến Anh phải phong tước hiệp sĩ

Trước đó, vào tháng 6/2018, hai ông đã gặp nhau lần đầu ở Singapore nhưng không đạt được nhiều đột phá.

{keywords}
Sẽ có đột phá tại thượng đỉnh Trump – Kim lần 2?

Vậy điều gì có thể xảy ra ở hội nghị lần 2?

Chủ tịch Kim có thể sẵn sàng phá hủy tổ hợp hạt nhân chính của Triều Tiên. Còn Tổng thống Trump nhiều khả năng sẽ chấp nhận một số nhượng bộ, có lẽ là dỡ bỏ một phần cấm vận. Tuy nhiên, vấn đề là liệu những gì được đưa ra có đủ để thuyết phục phía bên kia hay không.

Kênh CTV News nêu những gì mà Triều Tiên và Mỹ đang mong đợi khi lãnh đạo hai nước cùng cố gắng giải quyết một vấn đề vốn đã khiến nhiều thế hệ nhà lập pháp phải đau đầu.

Phá hủy tổ hợp hạt nhân

Tổ hợp hạt nhân Yongbyon nằm cách Bình Nhưỡng khoảng 100km về phía bắc. Nơi đây có các cơ sở sản xuất cả plutonium và uranium, hai thành phần chính của vũ khí hạt nhân. Truyền thông Triều Tiên mô tả tổ hợp này là "trái tim chương trình hạt nhân" của nước này.

Sau cuộc gặp hồi tháng 9/2018 với Chủ tịch Kim Jong Un, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In tuyên bố với các phóng viên rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên cam kết sẽ giải giáp Yongbyon nếu Mỹ có những bước đi tương ứng. Đặc phái viên Mỹ Stephen Biegun mới đây nói rằng, khi gặp Ngoại trưởng Mike Pompeo tháng 10 năm ngoái, Chủ tịch Kim nhất trí giải giáp các cơ sở làm giàu plutonium và uranium.

Kể từ khi các nỗ lực ngoại giao mới bắt đầu năm 2018, Triều Tiên đã dừng thử nghiệm hạt nhân và tên lửa, đồng thời tháo dỡ cơ sở thử nghiệm hạt nhân và một phần bãi phóng tên lửa tầm xa. Nhưng phá bỏ Yongbyon sẽ là bước giải giáp lớn nhất của Chủ tịch Kim Jong Un, cho thấy ông quyết tâm tiến tới trong đàm phán với Tổng thống Trump.

Tuy nhiên, hiện đang có lo ngại rằng việc phá bỏ tổ hợp này sẽ không thể làm tiêu tan hoàn toàn những nghi ngờ xung quanh cam kết phi hạt nhân hóa của Bình Nhưỡng.

Triều Tiên được cho là sở hữu một kho ước tính có khoảng 70 vũ khí hạt nhân và hơn 1.000 tên lửa đạn đạo, đồng thời được tin là đang vận hành nhiều cơ sở làm giàu uranium bí mật.

"Chúng tôi có thể gọi (sự phá hủy Yongbyon) là một nửa thỏa thuận hoặc một thỏa thuận nhỏ", Nam Sung-wook, giáo sư tại Đại học Korea và là cựu Giám đốc Viện Chiến lược An ninh quốc gia (Hàn Quốc) bình luận. "Đó là một bước giải trừ chưa hoàn tất", kiểu các chiến thuật cũ là giải giáp từ từ để giành được nhượng bộ.

"Giải thưởng" của Mỹ

Để Triều Tiên cam kết phá hủy tổ hợp Yongbyon, một số chuyên gia cho rằng Tổng thống Trump cần đưa ra một số nhượng bộ quan trọng. Trong số đó có thể là tuyên bố chung chấm dứt cuộc chiến Triều Tiên 1950-1953, mở văn phòng liên lạc ở Bình Nhưỡng, cho phép Triều Tiên khởi động lại một số dự án kinh tế với Hàn Quốc, và có thể cả nới lỏng cấm vận.

Theo giới phân tích, điều Chủ tịch Kim mong muốn nhất hiện nay là thoát khỏi cấm vận để hồi sinh nền kinh tế đất nước.

"Với Triều Tiên, từ bỏ tổ hợp Yongbyon là một tấm thẻ (thương lượng) tương đối lớn... Vì vậy, Triều Tiên có thể sẽ cố giành được một số lợi ích kinh tế", CTV News dẫn lời Chon Hyun Joon, Chủ tịch Viện Nghiên cứu hợp tác Hòa Bình Đông Bắc Á ở Hàn Quốc, nhận định.

Tại hội nghị ở Singapore tháng 6 năm ngoái, ông Trump và ông Kim đã nhất trí thiết lập các mối quan hệ mới giữa hai nước và xây dựng hòa bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên nhưng không nêu cụ thể cách thức theo đuổi các mục tiêu đó.

Sau đó, chính quyền Kim Jong Un than phiền Mỹ không hành động đủ trong khi Bình Nhưỡng đã thực hiện các bước giải giáp và trao trả các tù nhân Mỹ cùng hài cốt lính Mỹ chết trong chiến tranh. Về phần mình, Washington đã hoãn một số cuộc tập trận chung với Hàn Quốc để nhượng bộ vì Bình Nhưỡng lâu nay vẫn gọi đó là sự tập dượt xâm lược.

Một bước đột phá?

Để hội nghị cuối tháng này trở thành một sự kiện lịch sử, nhiều khả năng Tổng thống Trump sẽ cần nhiều hơn Yongbyon. Một thỏa thuận lớn hơn sẽ bao gồm bản kê chi tiết các tài sản hạt nhân của Triều Tiên, và có thể cả việc chuyển một số bom hạt nhân hoặc tên lửa tầm xa ra khỏi quốc gia này để vô hiệu hóa chúng.

Để làm điều đó sẽ rất tốn kém. Triều Tiên có thể sẽ yêu cầu dỡ bỏ cấm vận và nối lại xuất khẩu than cùng các tài nguyên khoáng sản khác.

Theo các đánh giá khác nhau, chỉ riêng tổ hợp Yongbyon cũng đã có khoảng 50kg plutonium cấp độ vũ khí, đủ sản xuất 6-10 quả bom, và khoảng 250-500kg uranium làm giàu cao đủ chế tạo 25 đến 20 thiết bị hạt nhân. Đó là chưa kể các cơ sở làm giàu uranium bí mật.

Do những khó khăn liên quan, Tổng thống Trump có thể muốn tập trung vào các tên lửa tầm xa của Triều Tiên, loại vũ khí mà khi hoàn thiện chúng có thể là mối đe dọa trực tiếp đối với Mỹ.

Thanh Hảo

" alt="Thượng đỉnh Trump – Kim lần 2: Sẽ có đột phá tại thượng đỉnh Trump – Kim lần 2?" width="90" height="59"/>

Thượng đỉnh Trump – Kim lần 2: Sẽ có đột phá tại thượng đỉnh Trump – Kim lần 2?