- Lý Nhã Kỳ bị chú thích nhầm là "Hoa Hau Nam Vuong Nguoi" vô cùng khó hiểu trên kho ảnh uy tín Getty.
- Lý Nhã Kỳ bị chú thích nhầm là "Hoa Hau Nam Vuong Nguoi" vô cùng khó hiểu trên kho ảnh uy tín Getty.
Katie Price vừa tâm sự với phóng viên rằng cô đã tới Bỉ hồi cuối năm ngoái để tu sửa "vòng một". Người đẹp cho biết, vì "vòng một" của cô không thực sự ổn sau ca phẫu thuật lần thứ 11 nên cô buộc phải tiếp tục sửa chữa.
Katie Price và vòng một "phẳng lì" trong bức ảnh chụp năm 1996, khi cô 18 tuổi. Thời điểm đó, người đẹp mới bắt đầu bước chân vào nghề người mẫu. Cho tới năm 1998, Katie Price bắt đầu thực hiện ca phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên và kể từ đó, cô phẫu thuật làm đẹp liên tục.
Tại báo cáo đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025” trong năm 2020, Bộ TT&TT nhận định, công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng đã được chú trọng, song hành cùng quá trình phát triển Chính phủ điện tử.
Ngay từ đầu năm nay, Bộ TT&TT đã xác định một trong những định hướng lớn của công tác bảm đảm an toàn, an ninh mạng Việt Nam là các cơ quan, tổ chức cần triển khai mô hình bảo vệ chuyên nghiệp 4 lớp gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.
“Việc triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp sẽ đảm bảo rằng các hệ thống thông tin trước khi đưa vào vận hành đã được kiểm tra và có đánh giá định kỳ.
Bên cạnh đó, có đội ngũ chuyên nghiệp kiểm tra, đánh giá thường xuyên; đồng thời có sự liên thông dữ liệu để chúng ta có thể chung tay đảm bảo an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức”, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT phân tích.
Để đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo rằng cuối năm 2020 có thể hoàn thành chỉ tiêu “100% các cơ quan, tổ chức Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp”, đầu tháng 7/2020, Bộ TT&TT đã ra mắt các nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin.
Các nền tảng này, theo đại diện Cục An toàn thông tin, giúp cho các bộ, ngành, địa phương có thể rút ngắn tới 90% khối lượng công việc, thời gian để triển khai mô hình đảm bảo an toàn, an ninh mạng 4 lớp. Bởi lẽ, việc lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin đã bảo đảm cho các cơ quan, tổ chức hoàn thành được hai lớp quan trọng trong mô hình 4 lớp là lớp 2 và lớp 4.
Trong thông tin mới chia sẻ, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, tính đến tháng 12/2020, tổng số bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp là 83/83 đơn vị, đạt tỷ lệ 100%.
Đáng chú ý, theo thống kê, từ chỗ tỷ lệ bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng 4 lớp bằng 0% trong các năm 2018 và 2019; bước sang năm 2020 và nhất là nửa cuối năm nay tỷ lệ này đã liên tục tăng trưởng nhanh qua các tháng.
Cụ thể, nếu như tháng 6/2020, tỷ lệ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng 4 lớp là 19% thì đến tháng 7 đã tăng hơn 2,2 lần, đạt 43%. Trong ba tháng gần đây, tỷ lệ này lần lượt đạt 70%, hơn 96% và hiện đã cán mốc 100%.
Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT đã đặc biệt quan tâm đến công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo về nguy cơ mất an toàn thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.
Nhờ vậy, ghi nhận từ hệ thống của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Bộ TT&TT cho thấy, trong tháng 12/2020, tổng số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố là 315 cuộc, giảm tới 54,48% so với tháng 11/2020, giảm 0,94% so với cùng kỳ tháng 12 năm ngoái.
Tính trong cả năm 2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Bộ TT&TT đã ghi nhận tổng cộng 5.168 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 0,15% so với năm 2019.
Vân Anh
Tham gia diễn tập an toàn thông tin 2020, 42 cán bộ các sở, ban, ngành tại Bình Phước đã tập dượt sử dụng Trung tâm điều hành an ninh mạng (SOC) để phát hiện, khắc phục sự cố tấn công vào Cổng thông tin của tỉnh.
" alt=""/>100% bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớpSở dĩ có sự thay đổi thành viên Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số là do giữa tháng 2/2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã có sự điều chỉnh về phân công công việc trong Bộ giữa 2 thứ trưởng Phạm Đức Long và Nguyễn Huy Dũng.
Cụ thể, với phân công mới, Thứ trưởng Phạm Đức Long được giao giúp Bộ trưởng Bộ TT&TT phụ trách các lĩnh vực ứng dụng CNTT, chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số, giao dịch điện tử; phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; nội dung số; an toàn thông tin mạng. Các lĩnh vực này trước đây do Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đảm trách.
Cũng theo phân công mới, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng có trách nhiệm giúp Bộ trưởng phụ trách các lĩnh vực trước đây được giao cho Thứ trưởng Phạm Đức Long, đó là: Viễn thông, Internet, tần số vô tuyến điện; công tác phòng, chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai.
Sự điều chỉnh về phân công công việc giữa 2 thứ trưởng Phạm Đức Long và Nguyễn Huy Dũng thể hiện chủ trương của Ban cán sự Đảng Bộ TT&TT về luân phiên điều hành các lĩnh vực thuộc Bộ, đồng thời tiếp tục cho thấy Bộ TT&TT đã và đang đào tạo cán bộ qua luân chuyển, biệt phái.
Được kiện toàn từ Ủy ban quốc gia về chính phủ điện tử và mang tên mới kể từ ngày 24/9/2021, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số có Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Chủ tịch thường trực là Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Phó Chủ tịch Ủy ban này.
Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng và giúp Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo, phối hợp thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia, gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính; xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam; cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chuyển đổi số...