'Miễn học phí cho con giáo viên vì đâu phải ai cũng có thể dạy thêm'
Gần đây,ễnhọcphícho congiáoviênvìđâuphảiaicũngcóthểdạythêdortmund đấu với hoffenheim có nhiều ý kiến tranh luận trái chiều về đề xuất miễn học phí cho con giáo viên. Cá nhân tôi cho rằng, đây là một đề xuất hợp lý. Xét về phía giá viên, có thể với các thầy cô nhiều tuổi, lương cao, con đã lớn rồi, thì việc miễn học phí chẳng còn mấy quan trọng. Nhưng những thầy cô trẻ mới ra nghề, lương thấp, dạy ở những tỉnh nghèo, con nhỏ nheo nhóc thì đó lại là cả một vấn đề lớn.
Có thể thấy một điều rằng con của các cán bộ nhân viên ở bất cứ ngành nào, khi ra nghề cũng hầu như được ưu tiên về công ty mà bố mẹ đang làm. Đó được xem là chính sách nhân văn của các doanh nghiệp, không kể học ngành nghề gì. Trong khi đó, con giáo viên đâu có được ưu ái như vậy.
Thực chất, số tiền học phí được miễn không đang bao nhiêu, nhưng nó có ý nghĩa nhiều hơn về mặt tinh thần, vì động viên được các thầy cô đỡ lo phần nào chi phí nuôi con và sinh hoạt.
Giáo viên đi làm bao đời nay chẳng có thêm thu nhập gì ngoài việc dạy thêm, trong khi cả xã hội đang dậy sóng, đòi cấm dạy thêm dưới mọi hình thức. Mà có phải môn nào và trường nào cũng tổ chức dạy thêm được đâu. Cô giáo dạy môn phụ thì dạy thêm kiểu gì để tăng thu nhập?
>> 'Miễn học phí cho con giáo viên'
Thầy cô ở nhiều địa phương muốn kiếm thêm thu nhập phải tăng gia, bán hàng, làm thêm này nọ để thêm đồng nuôi con. Như cô giáo dạy Sử cấp hai của tôi, ngoài giờ lên lớp lại tranh thủ đi bán hoa quả. Còn cô giáo dạy Địa lý và cô dạy Sinh học cấp hai của tôi thì mở quán tạp hóa để bán thêm ngoài giờ. Những giáo viên như thế sau giờ dạy đâu thể đi chạy xe ôm hay nhặt ve chai, đồng nát được, do một số đặc thù riêng của công việc.
Các ngành nghề khác nói chung ở mọi tỉnh thành đều có chế độ thưởng kinh doanh, tăng ca, nhảy việc để tăng thu nhập. Nhưng giáo viên thì yêu lớp yêu trường và nhất là tình yêu học sinh nên làm gì có những thứ đó. Giáo viên làng ở các tỉnh lẻ thì biết nhảy việc đi đâu để tăng thu nhập?
Tóm lại, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên ở đây không chỉ bao gồm mỗi thầy cô ở thành phố có thu nhập cao mà còn nhắm tới những giáo viên nghèo, thu nhập thấp ở tỉnh lẻ. Tôi cho rằng, nên đưa vào luật để giáo viên là nghề cao quý với mức thu nhập xứng đáng với vị trí và công sức của nhà giáo. Chỉ có như vậy, các thế hệ tiếp sau mới không mang suy nghĩ: "Chuột chạy cùng sào mới vào Sư phạm".
标签: 责任编辑:Công nghệ 国内新闻图片精选
| |||
![]() | |||
Lễ trao giải Grammy lần thứ 61 chuẩn bị diễn ra tại Mỹ vào tối chủ nhật (10/2). Ngoài những màn biểu diễn âm nhạc ấn tượng, khán giả cũng đang mong chờ sự xuất hiện của dàn sao trên thảm đỏ. Trong quá khứ, cách đây 19 năm, Jennifer Lopez trở thành tâm điểm khi diện bộ đầm cổ khoét sâu táo bạo, chất liệu mỏng manh đến sự kiện. Thiết kế của nhà mốt Versace sau đó nổi tiếng khắp thế giới khi được tìm kiếm nhiều nhất trên Google. Nhà thiết kế Donatella Versace từng diện trang phục tương tự tại Met Gala năm 1999. |
![]() |
Năm 2001, Toni Braxton làm "náo loạn" sự kiện với bộ đầm trắng cut-out, bị nhận xét hở hang hơn trang phục của J.Lo. Braxton chia sẻ cô luôn muốn có một chút mạo hiểm với những bộ cánh thảm đỏ mà mình lựa chọn. |
![]() |
Gần đây, phong cách thời trang thảm đỏ của Lady Gaga "lột xác" ngoạn mục - sang trọng, quý phái hơn. Trước đó, nhắc đến tên cô, khán giả chắc hẳn sẽ nhớ ngay đến loạt trang phục kỳ quặc, khác thường. Bộ đầm hiệu Armani Prive cô mặc năm 2010 là một ví dụ. Nhiều người thắc mắc tại sao nữ ca sĩ có thể bước đi trên đôi giày đính đá với thiết kế gót lạ mắt như vậy. |
![]() |
Nicki Minaj lăng xê họa tiết da báo trên thảm đỏ năm 2011 từ đầu đến chân, theo đúng nghĩa đen. Với một người tính cách nổi loạn như Minaj, chẳng có gì khó hiểu khi cô quyết định chọn mẫu thiết kế độc đáo, đến từ bộ sưu tập năm 2007 của Givenchy. |
![]() |
Katy Perry mặc đầm trắng, điểm nhấn áo ngực đính đá, đeo cánh thiên thần là một trong những khoảnh khắc được nhớ nhất năm 2011. Nhiều khán giả nhận xét bộ đầm vừa đủ gây ấn tượng, lại không phản cảm. |
![]() |
Fergie diện váy ren của nhà mốt Jean-Paul Gaultier ở lễ trao giải năm 2012. Nữ ca sĩ chia sẻ cô có hai bộ cánh để lựa chọn nhưng chiếc váy màu cam được cho là an toàn hơn. Tuy nhiên, trang phục lại gây tranh cãi khi nhiều ý kiến cho rằng bộ nội y màu đen dường như "kém duyên" sau lớp vải xuyên thấu. |
![]() |
Cách đây hai năm, CeeLo Green có màn hóa trang kỳ dị thành nhân vật Gnarly Davidson trong dự án mới của anh. Bộ cánh "người máy" ngay lập tức gây sốt, được cư dân mạng đua nhau chế thành những hình ảnh hài hước như bức tượng vàng Oscar, thỏi kẹo chocolate hay nhân vật người ngoài hành tinh trong những bộ phim siêu anh hùng. |
Theo Zing

Kim 'siêu vòng 3' lộ ngực vì mặc váy hớ hênh
Diện váy xẻ tới bụng, Kim Kardashian để lộ vòng 1 trước kính.
" alt="Những bộ cánh gây xôn xao thảm đỏ Grammy qua các năm"/>Những bộ cánh gây xôn xao thảm đỏ Grammy qua các năm

Đồng tình, nhà báo Dương Thành Truyền nhấn mạnh việc đọc quan trọng hàng đầu đối với nghề viết, không kể nhà văn hay nhà báo.
Ông nhận định 'đọc sách lấy kiến thức' là cách hiểu hẹp vì hoạt động này còn rèn năng lực tư duy, lập luận và ngôn từ. Quan trọng hơn, theo ông, đọc sách giúp con người trở nên hấp dẫn, thú vị.
"Trong truyện Nghìn lẻ một đêm, vì sao bao cô gái bị vua xứ Ba Tư giết còn Shahrazad thì không? Vì cô ấy thông minh, thú vị", ông khuyên vui, "Những bà mẹ muốn con thi hoa hậu nên rèn thói quen đọc sớm. Các cháu lớn lên sẽ quyến rũ, ai cũng muốn trò chuyện".
Nhà báo Dương Thành Truyền khuyến khích người Việt viết sách. Theo ông, Trung Quốc có văn hóa sâu dày vì mọi tầng lớp đều có thói quen viết.
Ông nói: "Lịch sử nước họ bao gồm chính sử của Nhà nước, ngoại sử của nhà Nho và dã sử của dân gian. Mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ, địa phương, nghề nghiệp... đều có ghi chép riêng.
Chúng ta nên ngồi vào bàn, bắt tay viết về cuộc sống xung quanh. Hãy viết sách không vì trở thành nhà văn mà vì giá trị của những ghi chép có thể lưu lại hàng chục, hàng trăm năm sau. Bên cạnh đó, viết là cách tự học hữu hiệu".

'Đôi khi viết báo lại chêm nhầm văn sến?'
Về ranh giới giữa viết báo (phong cách ngôn ngữ báo chí) và viết văn (phong cách ngôn ngữ văn chương), nhà báo Hồ Huy Sơn cho rằng nên tách bạch nhưng không tuyệt đối hóa.
Đơn cử, thể loại bài chân dung nhân vật ứng dụng khéo léo phong cách văn chương sẽ giúp tác phẩm giàu cảm xúc hơn.
"Không hẳn nhà báo luôn phải tách bạch 2 phong cách. Nếu bạn biết cách dung hòa đúng lúc, đúng chỗ sẽ tạo ra màu sắc đặc biệt cho ngòi bút", anh nói.
Nhà báo Nguyễn Khắc Cường nhận định viết báo và viết văn đều sử dụng ngôn từ làm phương thức biểu đạt với người đọc. Tác phẩm báo chí và văn chương sử dụng ngôn ngữ khác nhau nhưng đều yêu cầu tính hấp dẫn.
Theo anh, nhà báo viết văn hay nhà văn viết báo đều không tránh khỏi việc để lại dấu ấn nghề nghiệp. Trong một tác phẩm, nhân vật của anh đã gọi số 111 khi gặp tình huống nguy hiểm.

"Tôi vô thức viết chi tiết này từ thói quen giáo dục trẻ em gọi đường dây nóng khi làm báo thiếu nhi, sau này mới phát hiện", Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ cho hay.
Chia sẻ kinh nghiệm viết sách, nhà báo Trung Nghĩa - từng đến hơn 50 quốc gia, tác nghiệp 6 mùa World Cup - gợi ý tạo thói quen luôn mang theo sổ tay, viết trang trái những sự việc được chứng kiến và viết trang phải cảm nhận tương ứng. Theo anh, "cuốn sổ là quyển tư liệu hữu ích hỗ trợ việc viết sách".
Nhà báo Nguyễn Khắc Cường nhìn nhận người làm nghề có quỹ thời gian eo hẹp, tâm trí luôn chịu áp lực. Vì vậy, anh thường để cảm xúc và ý tưởng bật ra một cách tự nhiên rồi ghi lại, như cốt truyện cuốn Kho báu trong thành phốđược thành hình khi chạy bộ, tập thể dục.
Từ cốt truyện, anh viết đề cương nhưng không đặt áp lực hay thời hạn; cứ thế chờ đợi cảm xúc, những câu thoại đắt hay tình tiết thú vị mới viết.
"Niềm vui và hưng phấn khi viết văn đã bù đắp cho những lao động nhọc nhằn của tôi", nhà báo chia sẻ.


Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Dortmund, 20h30 ngày 26/4: Mất cảnh giác


"Bà rất tiếc, đáng ra bà phải quản cháu thật chặt ngay từ đầu, không để cháu yêu đương lăng nhăng như thế này. Cháu thử xem có xứng đáng với con bé không trong khi có một người phụ nữ khác đang mang trong mình đứa con của cháu?", bà Lan tức giận mắng cháu trai. Bà cũng tuyên bố chỉ chấp nhận cháu dâu duy nhất là Mai Anh (Minh Thu).
![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, Gia An bế tắc trong chuyện tình cảm nên tìm lời khuyên từ bạn thân. Khi bạn thân cho lời khuyên anh không nên "đứng núi này trông núi nọ", Gia An nói: "Mày thừa hiểu tao thích Phương nhưng lại không thể không có trách nhiệm với Mai Anh. Nói thử xem bây giờ tao phải rõ ràng kiểu gì?".
Người bạn kia tiếp tục: "Từ trước tới giờ, cô nào mày chả yêu. Bà đồng ý chuyện của mày với Mai Anh vì biết chỉ có Mai Anh mới cầm chân được mày. Còn Phương cũng chỉ là một bóng hồng, cuối cùng cũng lướt qua đời mày".
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, Gia An có thông tin về kẻ đã tông xe Phương rồi bỏ trốn. Thấy người yêu muốn tìm hiểu vụ việc nhanh chóng, Mai Anh giật mình chạy theo anh thì bị ngã.
Liệu Gia An sẽ tìm ra sự thật vụ việc Phương bị tông xe? Diễn biến chi tiết tập 25 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối nay, 30/6, trên VTV1.


Đồng tình, nhà báo Dương Thành Truyền nhấn mạnh việc đọc quan trọng hàng đầu đối với nghề viết, không kể nhà văn hay nhà báo.
Ông nhận định 'đọc sách lấy kiến thức' là cách hiểu hẹp vì hoạt động này còn rèn năng lực tư duy, lập luận và ngôn từ. Quan trọng hơn, theo ông, đọc sách giúp con người trở nên hấp dẫn, thú vị.
"Trong truyện Nghìn lẻ một đêm, vì sao bao cô gái bị vua xứ Ba Tư giết còn Shahrazad thì không? Vì cô ấy thông minh, thú vị", ông khuyên vui, "Những bà mẹ muốn con thi hoa hậu nên rèn thói quen đọc sớm. Các cháu lớn lên sẽ quyến rũ, ai cũng muốn trò chuyện".
Nhà báo Dương Thành Truyền khuyến khích người Việt viết sách. Theo ông, Trung Quốc có văn hóa sâu dày vì mọi tầng lớp đều có thói quen viết.
Ông nói: "Lịch sử nước họ bao gồm chính sử của Nhà nước, ngoại sử của nhà Nho và dã sử của dân gian. Mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ, địa phương, nghề nghiệp... đều có ghi chép riêng.
Chúng ta nên ngồi vào bàn, bắt tay viết về cuộc sống xung quanh. Hãy viết sách không vì trở thành nhà văn mà vì giá trị của những ghi chép có thể lưu lại hàng chục, hàng trăm năm sau. Bên cạnh đó, viết là cách tự học hữu hiệu".

'Đôi khi viết báo lại chêm nhầm văn sến?'
Về ranh giới giữa viết báo (phong cách ngôn ngữ báo chí) và viết văn (phong cách ngôn ngữ văn chương), nhà báo Hồ Huy Sơn cho rằng nên tách bạch nhưng không tuyệt đối hóa.
Đơn cử, thể loại bài chân dung nhân vật ứng dụng khéo léo phong cách văn chương sẽ giúp tác phẩm giàu cảm xúc hơn.
"Không hẳn nhà báo luôn phải tách bạch 2 phong cách. Nếu bạn biết cách dung hòa đúng lúc, đúng chỗ sẽ tạo ra màu sắc đặc biệt cho ngòi bút", anh nói.
Nhà báo Nguyễn Khắc Cường nhận định viết báo và viết văn đều sử dụng ngôn từ làm phương thức biểu đạt với người đọc. Tác phẩm báo chí và văn chương sử dụng ngôn ngữ khác nhau nhưng đều yêu cầu tính hấp dẫn.
Theo anh, nhà báo viết văn hay nhà văn viết báo đều không tránh khỏi việc để lại dấu ấn nghề nghiệp. Trong một tác phẩm, nhân vật của anh đã gọi số 111 khi gặp tình huống nguy hiểm.

"Tôi vô thức viết chi tiết này từ thói quen giáo dục trẻ em gọi đường dây nóng khi làm báo thiếu nhi, sau này mới phát hiện", Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ cho hay.
Chia sẻ kinh nghiệm viết sách, nhà báo Trung Nghĩa - từng đến hơn 50 quốc gia, tác nghiệp 6 mùa World Cup - gợi ý tạo thói quen luôn mang theo sổ tay, viết trang trái những sự việc được chứng kiến và viết trang phải cảm nhận tương ứng. Theo anh, "cuốn sổ là quyển tư liệu hữu ích hỗ trợ việc viết sách".
Nhà báo Nguyễn Khắc Cường nhìn nhận người làm nghề có quỹ thời gian eo hẹp, tâm trí luôn chịu áp lực. Vì vậy, anh thường để cảm xúc và ý tưởng bật ra một cách tự nhiên rồi ghi lại, như cốt truyện cuốn Kho báu trong thành phốđược thành hình khi chạy bộ, tập thể dục.
Từ cốt truyện, anh viết đề cương nhưng không đặt áp lực hay thời hạn; cứ thế chờ đợi cảm xúc, những câu thoại đắt hay tình tiết thú vị mới viết.
"Niềm vui và hưng phấn khi viết văn đã bù đắp cho những lao động nhọc nhằn của tôi", nhà báo chia sẻ.

Đây chính là điểm riêng biệt thu hút hàng ngàn bạn trẻ đăng ký tham gia chương trình 22F-CEO. Chương trình đem đến cơ hội trải nghiệm 3 vị trí quản lý bất kỳ trong 6 tháng đầu tiên tại đa quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Philippines, ... cho các ứng viên tham gia.
‘Lối tắt’ giúp các nhà lành đạo tương lai vững bước tới thành công
Lộ trình của chương trình trong 6 tháng để nâng bước cho các bạn trẻ từ chưa có nhiều kinh nghiệm trở thành một trong những nhà quản lý vững vàng sau khi “tốt nghiệp". Chương trình 22F-CEO tạo ra cơ hội trải nghiệm liên tục các dự án mới, được phép thất bại nhanh hơn để học hỏi nhiều hơn.
Trong bối cảnh thị trường việc làm cạnh tranh cao, việc được đào tạo một cách bài bản với chuẩn mực quốc tế và được “luyện đai đen" với các chuyên gia cấp cao có nhiều năm kinh nghiệm như: ông Phạm Minh Tuấn (CEO TOPICA Edtech Group), ông Dương Hữu Quang (Nhà sáng lập TOPICA Native và Phó Tổng Giám đốc Điều hành TOPICA Edtech Group), … là "lối tắt" tuyệt vời giúp các bạn trẻ vững bước trên con đường đến thành công.
Với sự trợ giúp trực tiếp từ các chuyên gia, nhiều nhà lãnh đạo trẻ tham gia chương trình 22F-CEO đã “dậy thì thành công" như: chị Bùi Thị Mai Trang (Trưởng phòng Truyền thông và Thương hiệu quốc tế) sinh năm 1991, anh Trịnh Vương Anh (Phó Giám Đốc Trung tâm Pháp chế và Hợp tác Quốc tế) sinh năm 1989...
Cụ thể, chị Bùi Thị Mai Trang đã quyết định trở về Việt Nam sau nhiều năm làm việc tại Royal Bank of Scotland (London) và UK & Zalora Group (Malaysia) để tham gia chương trình. Nắm trong tay tấm bằng cử nhân tài chính Cass Business School, London, tham gia chương trình 22F-CEO chị sẵn sàng thử thách bản thân ở lĩnh vực mới: Phó Phòng Truyền thông và Thương hiệu quốc tế. Chị đã tổ chức thành công cuộc thi Topica Edtech Asia lớn nhất Đông Nam Á với 200 người đăng ký tham gia tranh tài giải thưởng trị giá lên đến 90.000 USD.
Cuộc thi thu hút sự tham gia của các ông lớn ngành công nghệ Facebook, Google. Tháng 5 tới, chị cùng đồng đội sẽ tổ chức cuộc thi công nghệ về trí tuệ nhân tạo đầu tiên của Đông Nam Á với tổng giá trị giải thưởng lên đến 300.000 USD.
![]() |
Trưởng Phòng Truyền thông và Thương hiệu quốc tế tài năng và xinh đẹp Bùi Thị Mai Trang đứng thứ 3 từ trái sang |
Những câu chuyện thực tế, gần gũi về chính những anh tài trải nghiệm chương trình đào tạo nhà lãnh đạo trẻ 22F-CEO đã truyền cảm hứng tới hàng ngàn bạn trẻ có đam mê trở thành nhà quản lý cấp cao, CEO hoặc tự startup. Trong chương trình gần nhất, ban tổ chức đã nhận được hơn 10.000 đơn ứng tuyển và chọn lựa được 20 nhà lãnh đạo trẻ tiềm năng.
Trở thành nhà quản lý cấp cao, CEO hoặc tự startup
Chị Đặng Thiên Kim sinh năm 1990 đã trở thành nữ Giám đốc Marketing sản phẩm Topica Native Việt Nam sau chưa đầy một năm cống hiến. Bỏ qua lời mời gọi đầy hấp dẫn từ những công ty tiếng tăm như Gameloft - công ty sản xuất game hàng đầu có trụ sở tại Paris, Pháp và 31 công ty con trên toàn cầu, hay lời mời sang Singapore làm việc cho Qilin World Capital phụ trách thị trường Đông Nam Á để tham gia vào chương trình 22F-CEO.
Đến với 22F-CEO, các nhà lãnh đạo tương lai có cơ hội quản lý hơn 2000 nhân viên, 2000 giảng viên và làm việc với các đối tác tại 6 quốc gia: Thái Lan, Indonesia, Philippines, Singapore, Việt Nam và Hoa Kỳ.
Phát triển trong môi trường startup trẻ, năng động, thẳng thắn luôn đặt sự sáng tạo, phát triển của cá nhân làm trung tâm, những bạn trẻ tham gia chương trình được trực tiếp quản lý và điều hành các sản phẩm công nghệ giáo dục hàng đầu thị trường như Topica Native Thailand với hơn 3000 học viên, Topica Uni - sản phẩm đi đầu với tỷ lệ giữ chân học viên sau 12 tháng đạt 82%, tương đương với Top 4 chương trình đào tạo đại học trực tuyến của Mỹ (theo báo cáo của AskForEducation), …
Nhà lãnh đạo trẻ không chỉ rèn luyện kỹ năng lãnh đạo mà còn được tăng lương 50-80% năm và đánh giá thăng chức 2 lần/ năm. Cơ hội thăng tiến không ngừng ngay từ tuổi 24 đang chờ đợi các bạn trẻ tham gia chương trình 22F-CEO.
Ứng tuyển vào chương trình tại:http://topi.ca/lanhdao_22fceo
Lệ Thanh
" alt="Lý giải sức hút chương trình tuyển dụng lãnh đạo tương lai"/>