Tên lửa hành trình mới của Nga khiến hệ thống phòng không Ukraine điêu đứng
2025-02-25 19:10:04 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:293lượt xem
TheênlửahànhtrìnhmớicủaNgakhiếnhệthốngphòngkhôngUkraineđiêuđứkqbd laligao báo cáo được Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) tại Washington DC, Mỹ công bố hôm 12/4, các tên lửa không đối đất Kh-69 là một phần trong "nỗ lực liên tục của Nganhằm tấn công và xuyên thủng hệ thống phòng không đã xuống cấp của Ukraine".
Vào đêm ngày 11/4, Nga đã phóng tên lửa và phá hủy Nhà máy Nhiệt điện Trypillia. Nhà máy này là một trong những đơn vị cung cấp năng lượng chính cho thủ đô Kiev. Quân đội Ukraine cho biết nhà máy đã bị tên lửa Kh-69 mới của Nga tấn công.
Tên lửa hành trình Kh-69 của Nga. Ảnh: UNN
ISW nhấn mạnh trước vụ tấn công trên, Nga chưa từng sử dụng tên lửa Kh-69 ở Ukraine. “Nga được cho đã phóng tên lửa Kh-69 từ khoảng cách 400km so với mục tiêu, vượt xa tầm bắn ước tính trước đó là 300km, và tầm bắn 200km của biến thể Kh-59MK2 gần nhất”, ISW cho hay.
Ông Illia Yevlash, phát ngôn viên Không quân Ukraine, hôm 12/2 xác nhận Nga đã phóng tên lửa mới trong cuộc không kích quy mô lớn vào một ngày trước đó. Theo ông, đây là hệ thống cải tiến của phiên bản Kh-59.
"Chúng tôi đang xác định đó là loại tên lửa gì, thuộc loại nào. Đây là những tên lửa mới với các bộ phận được sản xuất vào năm 2023. Điều này có nghĩa Nga không ngừng có nỗ lực sản xuất các loại tên lửa mới", ông Yevlash nói.
Cũng theo ông Yevlash, Nga đang sản xuất Kh-69 trong nước, nhưng hoạt động sản xuất phụ thuộc vào khả năng tìm kiếm nguồn linh kiện từ nước ngoài. Các nhà phân tích của ISW nhận định mặc dù kho dự trữ và khả năng sản xuất tên lửa Kh-69 của Nga vẫn chưa thể xác minh, nhưng "Moscow khó có thể sản xuất chúng với tốc độ, hoặc số lượng lớn hơn đáng kể so với các tên lửa khác mà Nga đang sản xuất trong nước”.
Theo tờ Business Insider, thông tin Nga sử dụng tên lửa Kh-69 lần đầu tiên xuất hiện trên các kênh Telegram của Ukrainevào đầu tháng 2.
Trước đó, vào tháng 9/2023, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) đặt trụ sở tại Anh cho rằng, Kh-69 vẫn đang trong quá trình thử nghiệm. Theo IISS, Kh-69 của Nga là "tên lửa hành trình tấn công mặt đất phóng từ trên không có khả năng giống với tên lửa Storm Shadow, hoặc Taurus KEPD 350 của châu Âu".
Còn theo trang The War Zone, Kh-69 được Raduga, chi nhánh của Tập đoàn Tên lửa Chiến thuật Nga sản xuất. Tên lửa nặng khoảng 770kg, có tầm bắn hiệu quả là 290km, tốc độ khoảng 700 - 1.000 km/h. Kh-69 có thể mang nhiều loại đầu đạn nặng khoảng 300kg tùy nhiệm vụ. Nga có thể phóng tên lửa Kh-69 từ máy bay chiến thuật Su-34 và Su-35, thay vì máy bay ném bom chiến lược.
Ukraine muốn được phương Tây đối xử như Israel
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã kêu gọi tập thể phương Tây tham gia vào cuộc xung đột với Nga và bảo vệ nước này tương tự những gì phương Tây đã hỗ trợ Israel khi bị Iran không kích hồi cuối tuần qua.
Vào tháng 6, Bkav cũng cảnh báo về ứng dụng chạy ẩn trên các trang web giả mạo Bộ Công an, có khả năng thu thập dữ liệu của người dùng khi cài vào máy. Ảnh: Bkav.
Trong bài viết trên diễn đàn bảo mật Whitehat, nhóm chuyên gia an ninh mạng của Bkav cho rằng có 2 kịch bản mà hacker có thể dựng lên để lừa người sử dụng. Trong đó, kịch bản đầu tiên là kẻ xấu lừa nạn nhân nhập OTP và website giả mạo để chiếm mã OTP, từ đó tạo ra giao dịch chuyển tiền giả.
Kịch bản thứ hai là kẻ xấu lừa nạn nhân cài phần mềm gián điệp trên điện thoại, có khả năng theo dõi mọi thông tin, bao gồm cả tin nhắn chứa mã OTP và thông tin đăng nhập vào ứng dụng ngân hàng. Với các thông tin này, hacker có thể tự thực hiện giao dịch chuyển tiền.
Tuy vậy, một số chuyên gia an ninh quốc tế lại cho rằng thiết bị người dùng có thể đã không bị chiếm quyền.
"Theo thông báo từ ngân hàng, tài khoản đã bị ăn cắp và đăng nhập ở một thiết bị mới, nên có vẻ không phải nạn nhân bị 'điều khiển từ xa'", Phạm Văn Toàn, chuyên gia về bảo mật đang làm việc tại một tập đoàn công nghệ ở Singapore chia sẻ với Zing.
Theo chuyên gia Phạm Văn Toàn, với hình thức gửi OTP qua SMS, có đến 3 phía có thể bị tấn công gồm: ngân hàng, nhà mạng và người dùng.
Ở phía người dùng, có thể điện thoại bị cài các ứng dụng bên thứ 3 có quyền đọc tin nhắn. Về phía ngân hàng, có thể giải thuật cấp OTP của họ đã bị đoán được hoặc server bị hack.
Trong khi đó, thông tin truyền giữa các cột sóng của nhà mạng có thể đã bị giải mã, server nhà mạng bị hack hoặc thậm chí SIM vật lý của người dùng đã bị sao chép.
"Hình thức OTP qua SMS đã không còn an toàn bởi nó có đến 3 bên có thể bị tấn công", Nguyễn Trí Đức, chuyên gia an ninh mạng đang làm việc tại Mỹ cho biết.
Theo ông Đức, các ngân hàng có thể tham khảo các công cụ tạo mã xác thực như Google Authenticator hay Duo Mobile. "Những trình tạo mã này không cần Internet, không cần nhận tin nhắn, từ đó loại bỏ các yếu tố can thiệp bên ngoài", ông Đức nói thêm.
(Theo Zing)
Vụ “hack” 400 triệu trong tài khoản ngân hàng: Có nên bảo mật bằng mã OTP?
Theo ông Nguyễn Tử Quảng, việc bảo mật bằng mã OTP có những điểm yếu nhất định. Đây là nguyên nhân dẫn tới những vụ trừ tiền tài khoản ngân hàng thời gian qua.
" alt=""/>Từ vụ khách mất 400 triệu đồng, ngân hàng có nên gửi OTP qua SMS?