Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng

Bóng đá 2025-04-06 23:20:44 94
ậnđịnhsoikèoLuzernvsStGallenhngàyKhôngdễdàbong đa   Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:59  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/html/00a792261.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4

Công chức Sở Tư pháp hướng dẫn người dân thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng.

Sau 1 tháng phát động, Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng năm 2024” đã thu hút trên 9.700 lượt đăng ký với 22.609 lượt dự thi, đây là lần thứ 3 cuộc thi được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, thu hút sự quan tâm, tham gia đông đảo của đội ngũ cán bộ, công chức, người dân trên địa bàn tỉnh.

Theo Sở Tư pháp, thời gian qua, nhu cầu giao tiếp của người dân với cơ quan nhà nước, các tổ chức, đơn vị bằng công nghệ thông tin ngày càng tăng. Trong đó, môi trường internet là cầu nối gần nhất nên việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phổ biến, giáo dục pháp luật là xu hướng tất yếu phải được khai thác kịp thời.

Bắt kịp xu thế chung này, Sở   đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật”. Theo đó, việc thực hiện đề án hướng đến đa dạng hóa hình thức, khai thác triệt để thế mạnh của công nghệ thông tin, cải thiện điều kiện tiếp cận thông tin về pháp luật; giúp người dân sử dụng, khai thác một cách thuận lợi, kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm.

Quá trình triển khai đề án, Sở xây dựng Cổng thông tin điện tử Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh, tích hợp các nội dung cơ bản như tài liệu giới thiệu các văn bản pháp luật mới ban hành; đăng tải các nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND tỉnh; hỏi đáp hoặc tư vấn pháp luật trực tuyến. Đồng thời hiện nay, Sở đang quản lý, vận hành, ứng dụng trên 10 phần mềm ứng dụng, cơ sở dữ liệu công nghệ thông tin như: Phần mềm lý lịch tư pháp, quản lý hộ tịch; phần mềm Quản lý thông tin đấu giá tài sản, Hệ thống quản lý văn bản, phần mềm thống kê… Đối với các sở, ban, ngành, phòng tư pháp cấp huyện cũng đã triển khai thực hiện phổ biến pháp luật qua ứng dụng mạng xã hội facebook, zalo, youtube và các trang thông tin điện tử,…

Đặc biệt, Sở Tư pháp vừa triển khai kế hoạch thực hiện mô hình cải cách hành chính “Ứng dụng nền tảng mạng xã hội “Zalo - Facebook” tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện dịch vụ công trực tuyến”. Tháng 5-2024 vừa qua, Sở thành lập trang fanpage “Thủ tục hành chính tư pháp Hậu Giang” trên mạng xã hội facebook, nhằm đăng tải các thông tin, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp các bước để nộp hồ sơ trực tuyến thủ tục hành chính (tạo tài khoản dịch vụ công, đăng nhập và nộp hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công tại địa chỉ dichvucong.haugiang.gov.vn); tuyên truyền, lan tỏa những thông tin, cách làm hay của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện cải cách hành chính, chuyển đổi số trên địa bàn…

Ông Nguyễn Quốc Lai, Trưởng phòng Tuyên truyền và Theo dõi thi hành pháp luật, Sở Tư pháp cho biết: Việc ứng dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội trong phổ biến pháp luật đang được các cấp, ngành chú trọng đẩy mạnh. Đối với ngành tư pháp, hiện đơn vị đã đẩy mạnh việc tuyên truyền thông qua một số hình thức mới như tin nhắn điện thoại, tổ chức triển khai luật trực tuyến, tiếp tục duy trì việc tuyên truyền thông qua các cơ quan thông tấn, báo chí… Đồng thời, cung cấp đề cương, tài liệu trực tuyến phục vụ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật trên địa bàn tỉnh dễ dàng truy cập, tham khảo, sử dụng để tuyên truyền.

Sở Tư pháp dự báo, tới đây, nhu cầu giao tiếp của người dân với cơ quan nhà nước, các tổ chức, đơn vị bằng công nghệ thông tin ngày càng tăng. Trong đó, việc đẩy mạnh kết nối thông qua môi trường mạng là cầu nối gần nhất, hiệu quả cao, nên cần phải được khai thác kịp thời với nhiều hình thức, nội dung đa dạng hơn nữa.

Ông Đồng Việt Phương, Phó Giám đốc Sở Tư pháp, nhấn mạnh: Phát huy kết quả đạt được, Sở sẽ tiếp tục tham mưu UBND tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bằng việc đa dạng hình thức. Trong đó, chú trọng việc phổ biến thông qua internet, các trang thông tin điện tử, mạng xã hội, mạng di động, chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động hành chính tư pháp, để qua đó nâng cao chất lượng công tác tư pháp của tỉnh nhà.

Theo Đ.B (Báo Hậu Giang)

">

Hậu Giang ứng dụng công nghệ trong hoạt động tư pháp

Quy định 69 của Đảng: Phần tử chạy chức, quyền không thể 'leo cao' - 1

GS.TSKH Phan Xuân Sơn (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh).

“Đây là căn cứ, thước đo để trong sinh hoạt Đảng, chúng ta dễ dàng hình dung các hình thức kỷ luật đảng viên khi mắc vi phạm về chạy chức, chạy quyền. Đây cũng là biện pháp để chống các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng, góp phần làm lành mạnh hóa công tác nhân sự của Đảng”, GS Phan Xuân Sơn nói.

Quy định 69 nêu rõ, chạy chức, quyền là các hành vi tặng quà, tiền, bất động sản hoặc các lợi ích vật chất khác, dùng tình cảm nam nữ không trong sáng nhằm mua chuộc, tạo sự ủng hộ của người có chức vụ, quyền hạn hoặc người liên quan để có được vị trí, chức vụ, quyền lợi cho mình hoặc người khác.

Trong đó, Điều 30 nêu cụ thể các biểu hiện chạy chức, chạy quyền với các mức độ từ ít nghiêm trọng đến rất nghiêm trọng. Ví dụ, hành vi tiếp cận, thiết lập quan hệ, tặng quà người có trách nhiệm, chức vụ, quyền hạn hoặc người có liên quan để được ưu ái, ủng hộ nhằm mục đích có được vị trí công tác, chức vụ, quyền hạn; Can thiệp, tác động, gây áp lực để người khác quyết định hoặc tham mưu, đề xuất, nhận xét, đánh giá, biểu quyết, bỏ phiếu giới thiệu nhân sự theo mục đích cá nhân... được xác định là biểu hiện tiêu cực,  chạy chức, chạy quyền.

“Trước đây, những chuyện vậy nhiều khi trong sinh hoạt đảng cũng “kêu ca” và nhiều khi cũng chậc lưỡi cho qua, coi như đó là chuyện “cuộc sống phải như vậy”. Còn bây giờ chúng ta đã có quy định rất cụ thể các hành vi, với hình thức kỷ luật tương ứng từ nhẹ đến nặng thì đây là nét rất mới, là cơ sở quan trọng trong sinh hoạt Đảng sắp tới”, ông Phan Xuân Sơn cho biết.

Chạy chức, chạy quyền là biểu hiện của tham nhũng trong công tác cán bộ

Theo ông Phan Xuân Sơn, chạy chức, chạy quyền là một trong những hiện tượng tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ, gây ra nhiều hệ lụy trong xã hội. Khi cán bộ lên chức nhờ chạy chọt mà không đủ năng lực, trình độ đảm đương công việc nên hiệu quả công việc thấp, thậm chí mắc khuyết điểm, sai lầm, làm uy tín của tổ chức giảm sút.

Do lên chức không phải bằng năng lực của mình, nên khi cán bộ vào vị trí lãnh đạo, quản lý dễ sa vào lộng quyền, lạm quyền, nhũng nhiễu, gây nên bức xúc trong xã hội. Thực trạng này khiến người dân bất bình, niềm tin, sự công bằng trong xã hội bị suy giảm, làm mất sức chiến đấu của đảng viên và suy giảm uy tín của tổ chức Đảng.

“Cán bộ đi lên nhờ chạy chức, chạy quyền khiến chúng ta không lựa chọn đúng người có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ mà Đảng và nhân dân mong muốn. Chắc chắn sẽ gây những thiệt hại to lớn về uy tín của Đảng cũng như năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng. Vì vậy, một trong những vấn đề Quy định 69 nêu ra là rất coi trọng công tác cán bộ. Nếu thực hiện nghiêm Quy định, chắc chắn sẽ có tác dụng rất lớn làm giảm hiện tượng tham nhũng, tiêu cực trong công tác nhân sự và góp phần cùng với các công tác khác xây dựng được đội ngũ cán bộ đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu trong hình mới”, ông Phan Xuân Sơn nhấn mạnh.

Ông Nguyễn Viết Chức - Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - Xã hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - cũng cho rằng, phải kiên quyết chống chạy chức, chạy quyền bởi vì hiện tượng của nó tương đối phổ biến ở nhiều nơi, với nhiều hình thức, mức độ khác nhau, gây bức xúc trong xã hội. Vì vậy, Bộ Chính trị ban hành Quy định 69 là rất cần thiết, giúp Đảng ta ngăn chặn hành vi tiêu cực và đặc biệt là cảnh báo cán bộ, đảng viên thấy được những hành vi có thể sai phạm, có thể bị xử lý mà tránh.

Quy định 69 của Đảng: Phần tử chạy chức, quyền không thể 'leo cao' - 2

Ông Nguyễn Viết Chức.

Theo ông, với việc chỉ rõ những biểu hiện cụ thể với các mức kỷ luật tương ứng mang tính răn đe mạnh mẽ về việc chạy chức, chạy quyền, Quy định 69 được kỳ vọng như một chốt chặn để những phần tử cơ hội không thể “chui sâu, leo cao” vào bộ máy và cũng khiến cán bộ, đảng viên khác nhìn thấy mà "chùn chân", không dám vi phạm.

Ông Nguyễn Viết Chức cho rằng, hình thức “chạy” diễn ra trong “bóng tối”, nơi bí mật, nên gần như chỉ có người “chạy” và người được “chạy” biết với nhau. Để phát hiện, tố giác được hành vi này, ngoài việc siết chặt hình thức kỷ luật của Đảng, cần phát huy vai trò, chức năng giám sát của nhân dân và các tổ chức, đoàn thể xã hội như Mặt trận Tổ quốc.

“Như vậy, không chỉ có những người trong Đảng mà các tổ chức đoàn thể cùng nhau góp phần xây dựng chỉnh đốn Đảng, cũng như công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên”, ông Nguyễn Viết Chức nhấn mạnh.

Kim Anh(VOV.VN)">

Quy định 69 của Đảng: Phần tử chạy chức, quyền không thể 'leo cao'

Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt

a1cd110b34b997e7cea8.jpg
Ảnh: NXB Chính trị quốc gia Sự thật

Hội An là đô thị cổ, có bề dày hàng trăm tuổi, quần thể di tích kiến trúc đa dạng, như “bảo tàng sống” về lịch sử, kiến trúc và văn hóa bản địa độc đáo. Do đó, Hội An là một trong những điểm du lịch hấp dẫn tại Việt Nam được du khách coi là điểm dừng chân hấp dẫn “nhất định phải đến”.

Vì thế, khi viết về Hội An, tác giả Nguyễn Thái Bình và Phạm Hoàng Hải nói đây là “thử thách không đơn giản vì giá trị văn hóa nơi đây ẩn sau các công trình kiến trúc, quyện trong cuộc sống bình dị của người dân địa phương".

Trong 9 bài viết, các tác giả dành những trang đầu cho phố cổ Hội An, người đọc biết được ở đó có những gì để cả thế giới phải tìm đến, UNESCO đưa vào danh mục Di sản văn hóa thế giới.

Độc giả sẽ được dạo bước trên những con phố cổ, trải nghiệm cảm giác thư thái, cảm thấy “như thể đang đi lạc vào một câu chuyện cổ tích giản dị, ngược dòng thời gian hàng vài trăm năm trước đây” như được trở về thương cảng Hoài Phố sầm uất năm xưa.

Ngắm nhìn, dạo chơi phố cổ Hội An lúc chiều muộn, khi hàng trăm đèn lồng bọc lụa màu treo rải rác khắp nơi tỏa ra các vùng sáng nhỏ, không gian đó, theo tác giả: “Không gì thú vị hơn là ngồi trong một căn nhà gỗ nhỏ, thưởng thức các đặc sản của địa phương, nhìn ngắm con đường đầy du khách tản bộ phía dưới, những ô cửa sổ hẹp le lói ánh đèn”. 

Với chùa Cầu - di sản được xem là “biểu tượng” của Hội An do người Nhật khởi dựng, không chỉ được các tác giả “vẽ” lại những nét kiến trúc độc đáo mà còn làm rõ lịch sử, nội hàm văn hóa của nó. Từ đó, giúp người đọc mở rộng tầm mắt ra khu phố Nhật Bản đã từng hiện diện một thời huy hoàng trong ký ức Hội An xưa.

Không chỉ người Nhật, người Hoa cũng ảnh hưởng sâu đậm lên đời sống văn hóa Hội An trong quá trình buôn bán, sinh sống và định cư ở vùng đất này. Điều đặc biệt, cuối cùng họ hoàn toàn gia nhập cộng đồng dân cư địa phương.

Bên cạnh phố cổ Hội An nhộn nhịp, các tác giả cũng đưa người đọc khám phá Cù Lao Chàm - cụm đảo sở hữu vẻ đẹp hoang sơ... Với những điều thú vị, cuốn hút, người đọc nhận ra đây là điểm đến mà ai cũng muốn quay lại để “chữa lành”.

Ông Nguyễn Trùng Khánh, Cục trưởng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam nhận định, cuốnNgười bạn đường du lịch văn hóa Hội Anlà ấn phẩm đặc biệt, đáng đọc. 

"Muốn phát triển du lịch bền vững cần mang tính văn hóa và nhân văn sâu sắc. Tôi mong rằng, trong thời gian tới, những cuốn sách giới thiệu về du lịch, điểm đến văn hóa sẽ tiếp tục tới gần hơn với bạn đọc. Những cuốn sách giàu tính văn hóa, trải nghiệm cần được dịch ra nhiều ngôn ngữ, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, để du khách trong nước và quốc tế sẽ được trải nghiệm Việt Nam - vẻ đẹp bất tận", ông Khánh bày tỏ.

'Sa Pa giữa trời mây trắng' lần đầu ra mắt tại đỉnh FansipanThạc sĩ Nguyễn Thái Bình - Phó Giám đốc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật là tác giả đầu tiên tổ chức ra mắt sách 'Sa Pa giữa trời mây trắng' trên đỉnh Fansipan.">

Cuốn sách đặc biệt về văn hoá và du lịch Hội An

Nhận định, soi kèo Consadole Sapporo vs Cerezo Osaka, 11h00 ngày 3/11: 3 điểm xa nhà

Ba khía được tìm thấy nhiều ở vùng sông nước Nam Bộ nhưng ngon và nổi tiếng, được du khách ưa chuộng nhất vẫn là ba khía Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (Ảnh: Ngọc Triều)

Theo người dân địa phương, ba khía có quanh năm nhưng tập trung nhiều nhất là khoảng từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch hàng năm. Thời điểm này, ba khía cũng đạt độ ngon và mẩy, chắc thịt nhất.

Ba khía có thể chế biến thành nhiều món ngon như ba khía rang me, ba khía luộc hèm, ba khía kho nghệ, ba khía hấp bia…, trong đó phổ biến nhất là món ba khía muối. Trước đây, người bản địa nghĩ ra cách muối ba khía để bảo quản nguyên liệu được lâu hơn nhưng dần dần, chúng lại trở thành đặc sản, thức quà quê được lòng cả du khách trong và ngoài nước.

Cuối năm 2019, nghề "muối ba khía" được công nhận là "Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia". Điều này giúp cho đặc sản ba khía muối càng được nhiều người biết đến và tìm mua thưởng thức (Ảnh: Ngọc Triều)

Để làm ba khía muối ngon và chuẩn vị, những người có thâm niên trong nghề tại Cà Mau cho hay, ba khía phải được muối trong nước có độ mặn vừa đủ, ủ chừng một tuần là có thể thưởng thức.

Ba khía phải được thu mua từ các phiên chợ sớm, chọn những con còn tươi, sống khỏe, kích thước đồng đều rồi đem về rửa sạch kỹ lưỡng, giữ nguyên con. Người Cà Mau nhận xét, muối ba khía cũng được xem như một nghệ thuật bởi phải muối làm sao cho vị vừa ăn, không mặn, không nhạt. Nếu muối mặn, ba khía sẽ bị chát thịt, khó ăn, còn muối nhạt thì món ăn mau bủng, dễ hỏng.

Ba khía muối nguyên con và ba khía muối trộn sẵn là hai món ăn được thực khách ưa chuộng nhất (Ảnh: Ngọc Triều, Đặng Xuân Uyên)

Ba khía muối từ 3-5 ngày, hoặc một tuần là có thể ăn được. Trước khi ăn, người ta bóc mai ra, bẻ từng càng rồi trộn đều cùng các gia vị như chanh, đường, dứa, tỏi, ớt,… để giảm độ mặn và tăng hương vị riêng cho món ăn.

Riêng phần mai đầy gạch vàng ươm cũng được trộn với cơm, ăn rất béo ngậy và bùi, cả trẻ con lẫn người lớn đều thích.

Món ba khía muối đem trộn chua ngọt hoặc làm gỏi, ăn kèm cơm rất ngon, trở thành thứ đặc sản dân dã mà cả thực khách phương xa, cách Việt Nam hàng chục ngàn cây số cũng yêu thích (Ảnh: Đặng Xuân Uyên)

Món ba khía muối được “săn đón” nhiều nhất vào các dịp lễ, Tết,… được xem như món ăn giải ngấy lạ miệng, thơm ngon (Ảnh: Ngọc Triều, Đặng Xuân Uyên)

Hiện nay, ba khía muối không chỉ là món ngon dân dã của riêng người Cà Mau mà đã vươn tầm thành đặc sản nổi tiếng, vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành thức quà mà bao người Việt Nam xa quê mong mỏi tìm mua và thưởng thức.

Trung bình ba khía muối Cà Mau được bán với giá từ 110.000 – 130.000 đồng/kg, đóng gói cẩn thận giúp du khách có thể vận chuyển đi xa, mua làm quà biếu tặng bạn bè, người thân.

Phan Đậu

">

Lạ miệng đặc sản Cà Mau muối mặn chát, chế biến gần một tuần mới ra lò

友情链接