您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Mua smartphone mới tầm trung hay cao cấp đời cũ?
NEWS2025-01-14 20:36:35【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Trước mỗi quyết định mua một chiếc điện thoại mới (hay bất kỳ thiết bị công nghệ nào),ớitầmtrunghayctttt bóng đá hôm naytttt bóng đá hôm nay、、
Trước mỗi quyết định mua một chiếc điện thoại mới (hay bất kỳ thiết bị công nghệ nào),ớitầmtrunghaycaocấpđờicũ tttt bóng đá hôm nay chúng ta thường phải đắn đo và tham khảo rất nhiều ý kiến. Việc lựa chọn một chiếc điện thoại phù hợp không phải là điều gì quá khó khăn nhưng trước hết chúng ta cần xác định rõ nhu cầu sử dụng là gì và số tiền có thể bỏ ra là bao nhiêu.
Tham khảo ý kiến những người có kinh nghiệm là một việc tốt nhưng quá nhiều ý kiến cũng dẫn tới việc chúng ta khó chọn lựa ra cái nào là phù hợp với bản thân mình, nhất là khi phải chọn giữa một chiếc điện thoại thông minh cao cấp từ năm ngoái hay một mẫu smartphone tầm trung mới? Những tư vấn sau đây từ trang công nghệ Phonearena có thể giúp bạn phần nào trong sự chọn lựa khó khăn này.
Smartphone cao cấp "cũ" hiện nay khá rẻ
Tất nhiên chúng ta sẽ không kể đến những chiếc điện "second-hand" được rao bán đầy trên mạng. Những cựu chiến hạm điện thoại thông minh Android hàng đầu, chẳng hạn như Samsung Galaxy S II hay HTC Sensation cùng một vài tên "vang bóng một thời khác", có thể được mua nhưng không sử dụng hoặc hàng xách tay cũ từ 1 đến 2 năm trước, chắc chắn cho đến ngày hôm nay sẽ được bán với giá rất "mềm".
Mặc dù cũ nhưng các chi tiết kỹ thuật phần cứng của những chiến hạm này hầu hết còn rất tốt và hiệu năng vẫn đủ được nhu cầu bình thường của người dùng. Nhược điểm có chăng phần lớn rơi vào phần mềm của những chiếc điện thoại này đã cũ nên người dùng sẽ cảm thấy hơi nhàm chán.
Nhưng lưu ý là trong thực tế:
Sẽ chẳng bao giờ có bản cập nhật phần mềm lớn nào cho smartphone cũ...
Và điều này có thể khiến chúng ta bực bội. Bạn không tin? Những chủ sở hữu của hai chiếc smartphone mạnh mẽ là HTC Thunderbolt (HTC EVO 4G) hay LG Optimus 2X được phát hành từ năm 2011 có thể cho bạn câu trả lời. Những bản phần mềm hệ thống được cập nhật liên tục sẽ là rất quan trọng bởi vì nó giúp cho thiết bị của chúng ta hoạt động ổn định hơn và bổ sung thêm một số tính năng mới mẻ để cải thiện trải nghiệm người dùng, trong trường hợp của Android, Google Now và Project Butter là hai ví dụ tuyệt vời nhất.
很赞哦!(5489)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Hài hước học sinh 10 tuổi tư vấn hôn nhân cho cô giáo
- Thủ khoa tạm dẫn đầu cả nước: ‘Chán học thì chơi game’
- Du học sinh Mỹ thi Duyên dáng Việt Nam
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Biên tập viên VTV hôn MC Phí Linh trong lễ ăn hỏi
- Sao Hàn ngày 16/6: Phong cách 'rừng rú' không dìm được nhan sắc diễn viên Hậu duệ mặt trời
- 75% người dùng độ tuổi 55
- Nhận định, soi kèo U19 PVF
- GS Ngô Bảo Châu xây ‘vườn ươm’ tài năng ở Quảng Ninh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- - Sau hơn 1 năm chuẩn bị dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Dạynghề và trình Quốc hội tại kỳ họp lần thứ 7, Quốc hội XIII, nhưng hầu hết cácđại biểu đều có ý kiến không đồng tình với tên gọi của Dự thảo Luật.
Sự không đồng tình tên gọi của dự thảo đã không phù hợp với Hiến pháp mới2013, vì trong Hiến pháp đã không quy định dạy nghề làm một lĩnh vực tách riêngcủa hệ thống giáo dục đào tạo và mọi người đều ngầm hiểu rằng dạy nghề thuộcgiáo dục nghề nghiệp.
Ảnh: Báo CA TP.HCM Nói theo Chủ tich QH Nguyễn Sinh Hùng tại cuộc họp xin ý kiến của UBTV QH,thì việc lấy tên Dự thảo Luật sửa đổi như vậy là chưa thể hiện tư duy Hiến phápmới.
Điều cũng đáng nói là năm 2006, khi chuẩn bị xây dựng Luật Dạy nghề đã cókhông ít nhà khoa học quản lý đề nghị sửa đổi tên Luật Dạy nghề thành Luật Giáodục nghề nghiệp để phù hợp với Luật giáo dục 2005. Nhưng những người chịu tráchnhiệm xây dựng Luật lúc đó cứ khăng khăng lấy tên là Luật Dạy nghề và Luật đódường như là Luật của Bộ LĐTBXH được chính phủ phân công quản lý nhà nước về dạynghề, còn anh trung cấp chuyên nghiệp (do Bộ GD-ĐT quản lý nhà nước) vồn thuộcGD nghề nghiệp lại chịu điều chỉnh bởi Luật Giáo dục.
Gần đây nhất khi hội thảo về Dự thảo luật nói trên, GS. Nguyễn Minh Đường, Ủyviện Hội đồng quốc gia giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực lại đề nghị nên đổitên thành Luật Giáo dục nghề nghiệp nhưng chủ tọa lại khăng khăng tên gọi LuậtDạy nghề sử dụng đã lâu, xã hội quen rồi và không đồng ý nghe theo khuyến cáocủa nhà khoa học.
Lịch sử luật pháp trên thế giới không có và không bao giờ có Luật Dạy nghề màchỉ có Luật Giáo dục nghề nghiệp (Thái lan, Trung Quốc...) hoặc đạo luật về Đàotạo nghề nghiệp (Đức, Hàn Quốc...). Bản thân cụm từ dạy nghề cho thấy nó khôngbao trùm lên triết lý của giáo dục và đào tạo nghề nghiệp với tư cách là một hệthống con thuộc hệ thống GDĐT - gọi là dạy nghề luôn có nội hàm của việc truyềnnghề, dạy nghề trong các làng nghề ở nền sản xuất tiểu nông.
Thế giới luôn dùng cụm thuật ngữ TVET viết tắt từ tiếng Anh (Technical andVocational and Training – Giáo dục và đào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp) hoặc cụmtừ VET (viết tắt của Vocational Education and Training – Giáo dục và đào tạonghề nghiêp). Một số người giải thích rằng, do lý do tế nhị về quản lý nhà nướccủa GD nghề nghiệp nếu tên dự thảo là Luật đào tạo nghề thì sợ lại lẫn với chứcnăng đào tạo của Bộ GD-ĐT?!
Mọi người đều biết cái áo chẳng làm nên thầy tu, nhưng cái tên gọi của Dựthảo Luật lại thể hiện cái tầm và cái tâm của những nhà làm luật.
Chính vì quá nhấn mạnh đến dạy nghề để đầu tư từ ngân sách nhà nước mà nhiềutrường THCN, cao đẳng (không nghề) do Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủvề quản lý nhà nước hầu như chưa bao giờ có các chương trình mục tiêu để đầu tưphát triển. Điều đó đã hình thành nên sự bất bình đẳng ngay trong lòng hệ thốngGD-ĐT trong việc hưởng lợi từ đồng tiền thuế của dân giữa một bên là các trườngdạy nghề một bên là các trường TCCN, CĐ vốn có quy mô HSSV đông gấp nhiều lần sovới quy mô các trường dạy nghề.
Để việc sửa đổi Luật Dạy nghề lần này thành luật giáo dục nghề nghiệp có chấtlượng, thiết nghĩ cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI,các Chỉ thị của Bộ Chính trị, của Ban Bí thư, Nghị quyết số 29 của Hội nghị TƯlần thứ 8 về Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, Hiến pháp 2013.
Đồng thời, khắc phục được những yếu kém của công tác GD nghề nghiệp hiện naytrên 3 bình diện: Bình đẳng cơ hội tiếp cận đến GD nghề nghiệp, Chất lượng vàHiệu quả và phù hợp với xu hướng cải cách GD nghề nghiệp trên thế giới.
Cơ chế nào để doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề?
Với tư cách là một cử tri, mấy vấn đề sau đây khi bàn về Luật Giáo dục nghềnghiệp cần được đặt ra và suy nghĩ nghiêm túc: Liệu sau khi luật mới có hiệu lựcthì cơ cấu hệ thống GD nghề nghiệp sẽ được định hình thế nào, có phát triển ổnđịnh và hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu kinh tế-xã hội của các địa phương và của cảnước hay không?
Sau khi luật có hiệu lực liệu các cơ sở GD nghề nghiệp có tăng sức hấp dẫnvới thanh niên, những người lao động và những nhà sử dụng lao động? Để các cơ sởđào tạo nghề không còn cảnh đìu hiu trong tuyển sinh như hiện nay? và lời giảibài toán phân luồng, khơi luồng trong hệ thống GDĐT có thể trở thành hiện thực?
Việc thống nhất tên gọi các trình độ đào tạo theo tinh thần của NQ29, thì cóthể thống nhất các trình độ trung cấp nghề với TCCN, cao đẳng nghề và cao đẳngthành cao đẳng nghề nghiệp hay không? (hay vẫn để cao đẳng tách khỏi Luật Giáodục nghề nghiệp).
Có lẽ chỉ có thể thống nhất tên gọi các trình độ mới có thể tái cơ cấu GDnghề nghiệp và quy hoạch tốt mạng lưới cơ sở GD nghề nghiệp ở các địa phương đểđáp ứng các trình độ nhân lực mà thị trường lao động có nhu cầu theo quy luậtcủa kinh tế thị trường và nhu cầu hội nhập khi đến 2015 cộng đồng ASEAN đượchình thành.
Luật Giáo dục nghề nghiệp một khi có hiệu lực liệu có xóa bỏ (hoặc hạn chếtối đa) tư duy bao cấp trông ngóng nhiều vào nguồn ngân sách hạn hẹp của quốcgia hay không? Cơ chế nào để huy động doanh nghiệp, xã hội tham gia tích cực vàohoạt động đào tạo nghề?
Vấn đề cốt lõi cuối cùng là Luật có hiệu lực thì người dân có cải thiện đượckỹ năng nghề nghiệp, cải thiện được cơ hội việc làm và thu nhập, đồng thời luậtđó có góp phần làm cho hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáodục đại học phát triển một cách hài hòa, ổn định và bền vững trong điều kiện cảnước phải thắt lưng buộc bụng cho các mục tiêu phát triển.
Xây dựng chính sách pháp luật, điều cần thiết phải đi từ nghiên cứu kháchquan, tôn trọng các quy luật và hết sức tránh tư duy áp đặt, duy ý chí, mangnặng màu sắc hành chính quan liêu, cần lắng nghe chân thành ý kiến của cácchuyên gia, các nhà khoa học và người dân (ĐBQH). Có như vậy, mới tránh cho đượcluật vừa ban hành và có hiệu lực nhưng chưa dùng đã cũ lại mang ra sửa.
Lê Hà (Hà Nội)
">Sửa Luật Dạy nghề xin đừng cải lương
Gợi ý làm bài môn Sinh học khối B
Năm 1998, khi trở lại công ty mình sáng lập, Steve Jobs đối mặt với vấn đề nghiêm trọng, đó là Apple bên bờ vực phá sản. Vì vậy, ông tìm đến Tim Cook – một quản lý với 16 năm kinh nghiệm, đặc biệt đam mê quản lý chuỗi cung ứng. Ngay sau đó, Apple đã mua 100 triệu USD vận tải hàng không cho mùa mua sắm cuối năm. Quyết định mua trước vài tháng khiến họ có thể ung dung trong khi các hãng máy tính khác chật vật trong suốt kỳ nghỉ lễ, vốn là mùa mua sắm lớn nhất. Tiếp theo, từ năm 1999 đến 2001, ông thay đổi chuỗi cung ứng tại các cửa hàng Apple, tách biệt bán lẻ và tồn kho.
Ông cũng nhanh chóng đàm phán các thỏa thuận mới với các nhà thầu tại Trung Quốc và khu vực khác. Hiểu được đối tác ham muốn dòng tiền ổn định, ông đưa ra những hợp đồng dài hạn, béo bở, mang đến cho Apple khả năng kiểm soát quy trình sản xuất vô tiền khoáng hậu, ngay cả khi không tham gia hay liên quan trực tiếp tới sản xuất. Ông giảm 75% số lượng nhà cung ứng và củng cố quan hệ chặt chẽ hơn với số còn lại. Ông thậm chí còn đề nghị họ chuyển tới gần các nhà máy liên kết với Apple khác để giảm chi phí.
Có thể nói, trong số các CEO hiện nay, Tim Cook là người hiểu chuỗi cung ứng rõ nhất. Điều khiến ông và Apple nổi bật chính là khi thiết kế phần cứng, họ chỉ nhìn vào loại thiết bị cần để sản xuất. Ưu tiên hàng đầu là tạo ra sản phẩm tốt, dễ sử dụng, thiết kế đẹp. Nếu không tìm ra thiết bị phù hợp, họ sẽ phát minh và/hoặc tạo ra thiết bị với sự trợ giúp của đối tác hoặc tự mình tìm cách.
Chẳng hạn, năm 2013, Apple làm việc với một đối tác quan trọng để tùy chỉnh robot sản xuất iPhone, iPad. Công ty bỏ ra tới 10,5 tỷ USD để sản xuất các công cụ đặc biệt. Rất ít doanh nghiệp đạt tới mức độ tiểu tiết như vậy khi nói đến chuỗi cung ứng nguồn. Hầu hết sẽ chấp nhận những hạn chế của thiết bị và thiết kế sản phẩm xoay quanh năng lực của máy móc, hơn là cho ra đời một loại công cụ hoàn toàn mới. Từ năm 2011 tới 2016, số tiền Apple chi cho máy móc và thiết bị ngày càng lớn. Hãng xem đây là yếu tố khác biệt để nâng cao lợi nhuận.
Chìa khóa dẫn đến thắng lợi kinh tế
Theo quy trình sản xuất sản phẩm Apple, hầu hết việc nghiên cứu và phát triển (R&D) diễn ra tại Mỹ. Chẳng hạn, sau khi lập kế hoạch xong, công ty sẽ mua nguyên liệu thô để sản xuất iPhone. Để mua đủ nguyên liệu cần thiết, hãng hợp tác với khoảng 200 doanh nghiệp toàn cầu. Ví dụ, châu Phi cung cấp quặng, Nhật Bản cung cấp máy ảnh, Hàn Quốc cung cấp thẻ nhớ, Đức cung cấp bán dẫn. Tất cả linh kiện này chuyển đến Foxconn – sở hữu 12 nhà máy tại Trung Quốc – để lắp ráp iPhone. Sau đó, iPhone được chuyển bằng máy bay từ Trung Quốc đến Apple hoặc các nhà kho UPS/FedEx. Chúng tiếp tục giao đến nhà khách hàng nếu đặt qua mạng hoặc cửa hàng bán lẻ.
Apple có hai loại quan hệ với các nhà cung ứng: hợp tác và hiệp lực. Mối quan hệ hợp tác xảy ra khi mỗi công ty cần năng lực cốt lõi của bên kia để duy trì giá trị khách hàng. Mặt khác, mối quan hệ hiệp lực xảy ra khi nhiều tổ chức cùng làm việc với nhau để tạo ra một thứ giá trị hơn cả phép cộng các thành phần riêng lẻ.
Các nhà thiết kế của Apple phải duy trì cả hai loại quan hệ này khi làm việc với các nhà cung ứng. Chẳng hạn, nhà cung ứng cung cấp quản trị nhân lực, còn Apple cung cấp ý tưởng sáng tạo, hình thành quan hệ hợp tác trong quá trình phát triển. Để minh họa, đối với các thiết kế mới như vỏ nguyên khối của MacBook, các nhà thiết kế Apple sẽ làm việc với đối tác cung ứng để tạo ra trang thiết bị mới. Hai bên cần năng lực cốt lõi của đối phương để đáp ứng nhu cầu thị trường. Các nhà thiết kế hợp tác chặt chẽ cùng các nhà cung ứng khác nhau để biến nguyên mẫu thành thiết bị sản xuất đại trà. Nói cách khác, khi Apple kết hợp với nhiều nhà cung ứng, quan hệ của họ mang đến một thứ ảnh hưởng đến cả thế giới.
Hai loại quan hệ giúp Apple bảo toàn vị trí thống trị trong ngành công nghệ. Để vượt trội hơn nữa, Apple sử dụng chiến lược có tên khác biệt hóa: cung cấp thứ độc đáo hơn so với các đối thủ cùng ngành. Tuy nhiên, chiến lược quan trọng nhất tới nay là sử dụng outsourcing thay vì near-sourcing. Outsourcing liên quan tới giao cho hãng khác sản xuất, còn near-sourcing liên quan tới chuyển sản xuất về gần với địa điểm bán hàng. Chiến lược outsourcing giúp Apple tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất do chi phí nhân công tại Trung Quốc rẻ hơn nhiều so với Mỹ.
Chẳng hạn, lắp ráp một iPhone 4G tại Trung Quốc rẻ hơn 158,57 USD so với Mỹ với cùng số giờ làm việc. Ngoài ra, nếu iPhone được lắp ráp tại Trung Quốc, biên lợi nhuận ròng khi bán mỗi iPhone là 71,7%. Nếu lắp ráp tại Mỹ, con số này chỉ là 25,2%. Vì vậy, outsourcing là một trong các chiến lược nổi bật nhất của Apple để đạt thắng lợi tài chính.
Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn tới nhiều doanh nghiệp nhưng không phải Apple. Theo dữ liệu của công ty, từ tháng 4 tới tháng 6/2020, Apple đạt lợi nhuận 11,25 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2019. Dữ liệu đó chứng minh Apple sở hữu chuỗi cung ứng mạnh mẽ, ngăn chặn thiệt hại trước các vấn đề mang tính tạm thời như dịch bệnh.
Nhờ chiến lược thông minh, Apple là công ty Mỹ đầu tiên đạt giá trị 2 nghìn tỷ USD. Thành công của hãng phụ thuộc vào quan hệ với đối tác. Tận dụng cả chiến lược khác biệt hóa lẫn outsourcing, Apple đã củng cố giá trị thị trường và tỷ suất lợi nhuận ròng. Dù chuỗi cung ứng không hoàn hảo, nó tiếp tục mang đến giá trị kinh tế khổng lồ cho nhà sản xuất iPhone.
Du Lam
Apple như ‘con tầu chở hàng’ không thể cản phá
Trước doanh thu và lợi nhuận kỷ lục của Apple, một nhà phân tích vì nhà sản xuất iPhone như “con tàu chở hàng” băng băng trên đường, không thể ngăn cản.
">Bí quyết xây chuỗi cung ứng số một thế giới của Apple
Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
Mẫu iPhone SE 2022 Trước đó, những tin tức rò rỉ cho biết, iPhone SE 3 hay iPhone SE 2022 sẽ không còn nút Home và được thay thế bởi Face ID hoặc tích hợp Touch ID vào nút nguồn, giống như iPad Air. Tuy nhiên, mẫu iPhone SE 2022 được giới thiệu trong video này vẫn giữ nguyên nút Home.
Theo video concept, iPhone SE 2022 có thân máy mỏng, các cạnh bo tròn chứ không phẳng như iPhone 4, 12 và 13. iPhone SE 3 cũng có mặt sau sử dụng chất liệu kính và camera 1 ống kính.
Chip A15 Bionic rất mạnh và hỗ trợ 5G cũng là một điểm mới của mẫu iPhone SE giá rẻ sắp ra mắt.
iPhone SE 2022 dùng chip A15 Theo tin đồn, năm 2022 sẽ không có iPhone 14 Mini nên iPhone SE 3 sẽ là một sản phẩm quan trọng của Apple. iPhone SE 2022 sẽ là chiếc iPhone nhỏ duy nhất có màn hình Retina 4,7 inch gọn gàng và hy vọng màn hình mới sẽ có độ phân giải cao hơn.
Viên pin của iPhone SE 3 được kỳ vọng sẽ vượt mức 2000 mAh, vì SE 2020 có thời lượng pin không được như mong đợi.
iPhone SE 3 được cho là sẽ ra mắt cùng với iPad Air mới vào tháng 3 hoặc tháng 4 tới, với mức giá khởi điểm từ 399 USD.
Hải Phong(theo Letsgodigital)
iPhone 13 Pro phiên bản Thế vận hội mùa đông hét giá "sốc"
Hãng chuyên "độ" điện thoại hàng xa xỉ Caviar vừa giới thiệu mẫu iPhone 13 Pro, phiên bản Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh 2022, với mức giá sốc.
">Ngắm mẫu iPhone SE 2022 sắp ra mắt đẹp mãn nhãn
- - Trong bối cảnh còn “tranh tối tranh sáng”, doanh nghiệp và ngânhàng vẫn chưa định vị được những chiến lược độc lập của mình; giới buôn bán nhỏlẻ còn bị gò bó bởi quá nhiều luật, lệ và thói quen không đồng nhất; giới nghệsĩ, báo chí vẫn còn nhiều việc phải làm để tự do sáng tạo, xuất bản, trình diễn; ngành giáodục cũng không khác: vẫn cạnh tranh giữa trường công và tư về nhiều mặt.
>> Tranh cãi ĐH lợi nhuận và phi lợi nhuận">Thế nào mới là đại học phi lợi nhuận?
Các doanh nghiệp sẽ có khoảng 2 tháng để chuyển đổi, nâng cấp từ phiên bản G Suite Legacy lên bản trả phí Google Workspace nếu muốn tiếp tục sử dụng trước khi Google ngừng cung cấp hoàn toàn phiên bản G Suite Legacy từ 01/07/2022. Nếu không nâng cấp, tài khoản của doanh nghiệp sẽ bị khóa và không thể truy cập vào dữ liệu của doanh nghiệp nữa. Đồng nghĩa với việc hoạt động cộng tác làm việc, giao tiếp với đối tác và tài nguyên của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn và tê liệt hoàn toàn.
Do đó, việc lên kế hoạch nâng cấp lên các phiên bản Google trả phí ngay bây giờ để tránh bị gián đoạn khi Google ngừng cung cấp phiên bản G Suite cũ và đảm bảo an toàn dữ liệu cho doanh nghiệp bạn là vô cùng quan trọng. Việc nâng cấp các phiên bản Google Workspace hoàn toàn có thể xử lý nhanh gọn mà vẫn đảm bảo tài khoản sẽ luôn hoạt động ổn định bởi đội ngũ kỹ thuật từ Google hoặc các đối tác chính thức được Google ủy quyền.
Trong đó GCS - Đối tác ủy quyền Google Cloud hàng đầu Việt Nam đã có hơn 12 năm kinh nghiệm trong việc cung cấp, triển khai và xử lý các yêu cầu của khách hàng về dịch vụ Google Workspace.
Mở khóa các tính năng cao cấp chỉ có trên Google Workspace
Dưới đây là một số phiên bản phổ biến được nhiều người dùng lựa chọn:
Business Starter
Nhân đôi bộ nhớ với 30GB Drive để lưu trữ an toàn hơn 100 loại tệp khác nhau. Gói Google Workspace này đảm bảo 99,9% thời gian hoạt động cho tài khoản của người dùng. Tăng cường bảo mật với bảo vệ thiết bị và dữ liệu bằng nhật ký kiểm tra và quản lý điểm cuối cơ bản. Ngoài ra, người dùng có thể đăng ký Add-ons chẳng hạn như thêm Google Voice để nhận số điện thoại doanh nghiệp chuyên dụng.
Business Standard
Với bộ nhớ mỗi người dùng lên đến 2TB Drive để lưu giữ an toàn hơn 100 loại tệp khác nhau. Các cuộc họp tương tác lớn hơn và chức năng họp nâng cao lên tới 150 người tham gia Google Meet với các bản ghi trên Drive, loại bỏ tiếng ồn, cuộc thăm dò ý kiến, breakout rooms, v.v. Nâng cao bảo mật và kiểm soát tuân thủ giúp bảo vệ dữ liệu và thiết bị tốt hơn với quản lý điểm cuối cơ bản, vùng dữ liệu cơ bản và miền bên ngoài đáng tin cậy. Là nền tảng cho người dùng xây dựng thương hiệu tổ chức với các mẫu tùy chỉnh trong Google Docs, Sheets, Slides, Forms và Sites. Cộng tác nâng cao với các phòng trò chuyện dành cho khách truy cập, bộ nhớ dùng chung, phê duyệt tài liệu và chia sẻ tài liệu của khách truy cập.
Enterprise Standard
Phiên bản cao cấp với hơn 300 người dùng cùng nhiều bộ nhớ hơn để giữ an toàn hơn 100 loại tệp khác nhau. Các cuộc họp tương tác lớn hơn và chức năng họp nâng cao lên tới 500 người tham gia Google Meet với các bản ghi trên Drive, loại bỏ tiếng ồn, thăm dò ý kiến, Q&A, breakout rooms, điểm danh, và live stream cuộc họp trong miền của bạn. Nâng cao bảo mật và kiểm soát tuân thủ giúp bảo vệ dữ liệu, người dùng và thiết bị của bạn tốt hơn với tính năng ngăn chặn mất dữ liệu, quản lý điểm cuối doanh nghiệp, lưu giữ dữ liệu và eDiscovery. Bên cạnh đó người dùng cũng nhận được hỗ trợ nâng cao như nhận được thời gian phản hồi nhanh hơn, phân loại thông minh và hỗ trợ các ứng dụng của bên thứ ba.
Chọn phiên bản Google Workspace của bạn
Google Workspace bao gồm tất cả các dịch vụ cốt lõi có sẵn trong G Suite Legacy, chẳng hạn như: Gmail, Google Drive, Calendar, Google Meet, Google Chat. Khi chọn phiên bản Google Workspace để nâng cấp lên, bạn nên xem xét các yếu tố sau:
Số lượng người dùng: Các phiên bản Google Workspace Business có tối đa 300 người dùng. Nếu doanh nghiệp của bạn có hơn 300 người dùng, bạn sẽ cần nâng cấp lên phiên bản Enterprise.
Các tính năng bạn hiện đang sử dụng: Đảm bảo rằng bạn chọn một phiên bản bao gồm các tính năng mà bạn đang tin dùng hiện nay.
Các tính năng bạn muốn sử dụng trong tương lai: Hãy cân nhắc những tính năng bạn muốn thêm trong tương lai mà hiện bạn không sử dụng.
Kết nối ngay với GCS.vn - Google Cloud Solutions (một thương hiệu thuộc tập đoàn HVN) bằng cách gọi điện tới số điện thoại 024.9999.7777 chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc và hỗ trợ bạn lựa chọn cho mình một giải pháp phù hợp nhất với chính sách/dịch vụ tốt nhất.
Trải nghiệm Google Workspace cùng bản quyền phần mềm email tracking trọn đời khi đăng ký tại GCS: https://gcs.vn/g-suite-legacy">Doanh nghiệp điêu đứng vì Google chính thức khai tử G Suite Legacy