{keywords}Cruise control tích hợp trên vô lăng xe

Tuỳ theo nhà sản xuất mà công tắc điều khiển cruise control trên xe thường được thiết kế dưới dạng nút bấm hoặc cần gạt trên vô lăng với các kí tự rõ ràng như Res, On, Off, Cancel, Set +, Set -,…

Việc thiết lập tốc độ trên cruise control cũng khá dễ dàng với chỉ một vài thao tác bấm trên vô lăng hoặc lên/xuống cần gạt. Còn khi có tình huống bất ngờ xảy ra, lái xe chỉ cần đạp nhẹ chân phanh để giảm tốc độ kịp thời. Khi đó, tính năng cruise control sẽ tự động ngắt.

Thế nhưng trên thực tế, đây lại là tính năng khá ít người dùng khi lái xe, đặc biệt là trong khu vực đô thị, có đông xe cộ.

Anh Hoàng Nam Phong (40 tuổi, trú tại Hà Nội) cho hay, chiếc xe hiệu KIA của anh có chức năng này, tuy nhiên do chủ yếu anh di chuyển, đi lại trong phố nên đã từ rất lâu anh không dùng đến.

“Thông thường, chỉ đi ở những đoạn đường đẹp và duy trì vận tốc cao như cao tốc thì mới sử dụng cruise control. Còn đối với di chuyển trong thành phố thì không thể dùng nổi”, anh Phong chia sẻ.

{keywords}
Tại các thành phố lớn thì khó mà dùng được cruise control

Còn trường hợp của anh Đinh Văn Quý (31 tuổi, trú tại Hải Dương) cho hay, trước đây anh sở hữu một chiếc xe đời cũ được gần 5 năm, chiếc xe này không có cruise control. Vừa rồi anh đã “lên đời” một chiếc Hyundai có tính năng này nhưng vẫn quen dùng chân ga để điều khiển tốc độ hơn.

“Tôi từng thử dùng cruise control nhưng thú thật là cảm thấy không yên tâm. Trường hợp đang đi có xe chuyển làn đột ngột hoặc có xe từ trong ngõ lao ra nên cảm thấy rất không an toàn. Thế nên tôi gần như không dùng tính năng này bao giờ”, anh Quý nói.

Nhiều lái xe cùng chung nhận định, điều kiện đường sá cũng như thói quen tham gia giao thông khá “ẩu” của một số người dân tại Việt Nam hiện nay đã dẫn tới việc tính năng này trên nhiều xe bị “thừa”, ít khi sử dụng.

{keywords}
Cruise control có phải tính năng thừa trên xe?

Các chuyên gia về lái xe an toàn cho rằng, việc sử dụng cruise control không quá khó nhưng cũng cần phải được tập luyện để hình thành phản xạ.

Trường hợp có tình huống bất ngờ xảy ra, người điều khiển xe chỉ cần đạp nhẹ chân phanh để giảm tốc độ kịp thời. Khi đó, tính năng cruise control sẽ tự động ngắt. Sau khi đã ổn định được các tình huống, lái xe chỉ cần bật lại nút khởi động tính năng điều khiển hành trình là có thể tiếp tục sử dụng như bình thường.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo, dù có sử dụng thì lái xe cũng không nên chủ quan cho chân nghỉ hoàn toàn mà vẫn nên đặt chân phải ở vị trí sẵn sàng. Chỉ nên sử dụng tính năng này ở đường cao tốc hoặc những khu vực có mật độ người tham gia giao thông thấp để tránh những va chạm không đáng có.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về ban Ô tô Xe máy – báo VietNamNet theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Văn hóa giao thông: Sau va chạm, đừng nói chuyện bằng nắm đấm

Văn hóa giao thông: Sau va chạm, đừng nói chuyện bằng nắm đấm

Nhiều lái xe không giữ được bình tĩnh sau va chạm giao thông, sẵn sàng "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" để nói chuyện với đối phương. Vậy lý giải điều này như thế nào?

" />

Cruise control có phải tính năng thừa trên xe?

Hệ thống kiểm soát hành trình (cruise control) còn được gọi là “ga tự động” giữ cho xe chạy ở tốc độ cố định mà không phải tác động đến chân ga ngay cả khi xe lên dốc hay xuống dốc.

Tính năng này giúp lái xe có khoảng thời gian rảnh chân để nghỉ ngơi,óphảitínhnăngthừatrêđô hôm nay bao nhiêu đặc biệt hữu ích khi phải lái xe những chặng đường dài. Không những vậy, theo các chuyên gia, sử dụng cruise control còn giúp tiết kiệm nhiên liệu từ 20-30% so với bình thường. Đồng thời, còn hạn chế bị “mát ga”, dẫn đến xe chạy quá tốc độ, bị cảnh sát giao thông phạt.

{ keywords}
Cruise control tích hợp trên vô lăng xe

Tuỳ theo nhà sản xuất mà công tắc điều khiển cruise control trên xe thường được thiết kế dưới dạng nút bấm hoặc cần gạt trên vô lăng với các kí tự rõ ràng như Res, On, Off, Cancel, Set +, Set -,…

Việc thiết lập tốc độ trên cruise control cũng khá dễ dàng với chỉ một vài thao tác bấm trên vô lăng hoặc lên/xuống cần gạt. Còn khi có tình huống bất ngờ xảy ra, lái xe chỉ cần đạp nhẹ chân phanh để giảm tốc độ kịp thời. Khi đó, tính năng cruise control sẽ tự động ngắt.

Thế nhưng trên thực tế, đây lại là tính năng khá ít người dùng khi lái xe, đặc biệt là trong khu vực đô thị, có đông xe cộ.

Anh Hoàng Nam Phong (40 tuổi, trú tại Hà Nội) cho hay, chiếc xe hiệu KIA của anh có chức năng này, tuy nhiên do chủ yếu anh di chuyển, đi lại trong phố nên đã từ rất lâu anh không dùng đến.

“Thông thường, chỉ đi ở những đoạn đường đẹp và duy trì vận tốc cao như cao tốc thì mới sử dụng cruise control. Còn đối với di chuyển trong thành phố thì không thể dùng nổi”, anh Phong chia sẻ.

{ keywords}
Tại các thành phố lớn thì khó mà dùng được cruise control

Còn trường hợp của anh Đinh Văn Quý (31 tuổi, trú tại Hải Dương) cho hay, trước đây anh sở hữu một chiếc xe đời cũ được gần 5 năm, chiếc xe này không có cruise control. Vừa rồi anh đã “lên đời” một chiếc Hyundai có tính năng này nhưng vẫn quen dùng chân ga để điều khiển tốc độ hơn.

“Tôi từng thử dùng cruise control nhưng thú thật là cảm thấy không yên tâm. Trường hợp đang đi có xe chuyển làn đột ngột hoặc có xe từ trong ngõ lao ra nên cảm thấy rất không an toàn. Thế nên tôi gần như không dùng tính năng này bao giờ”, anh Quý nói.

Nhiều lái xe cùng chung nhận định, điều kiện đường sá cũng như thói quen tham gia giao thông khá “ẩu” của một số người dân tại Việt Nam hiện nay đã dẫn tới việc tính năng này trên nhiều xe bị “thừa”, ít khi sử dụng.

{ keywords}
Cruise control có phải tính năng thừa trên xe?

Các chuyên gia về lái xe an toàn cho rằng, việc sử dụng cruise control không quá khó nhưng cũng cần phải được tập luyện để hình thành phản xạ.

Trường hợp có tình huống bất ngờ xảy ra, người điều khiển xe chỉ cần đạp nhẹ chân phanh để giảm tốc độ kịp thời. Khi đó, tính năng cruise control sẽ tự động ngắt. Sau khi đã ổn định được các tình huống, lái xe chỉ cần bật lại nút khởi động tính năng điều khiển hành trình là có thể tiếp tục sử dụng như bình thường.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo, dù có sử dụng thì lái xe cũng không nên chủ quan cho chân nghỉ hoàn toàn mà vẫn nên đặt chân phải ở vị trí sẵn sàng. Chỉ nên sử dụng tính năng này ở đường cao tốc hoặc những khu vực có mật độ người tham gia giao thông thấp để tránh những va chạm không đáng có.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về ban Ô tô Xe máy – báo VietNamNet theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Văn hóa giao thông: Sau va chạm, đừng nói chuyện bằng nắm đấm

Văn hóa giao thông: Sau va chạm, đừng nói chuyện bằng nắm đấm

Nhiều lái xe không giữ được bình tĩnh sau va chạm giao thông, sẵn sàng "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" để nói chuyện với đối phương. Vậy lý giải điều này như thế nào?