您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
tin bóng đá tối 25
NEWS2025-01-14 20:36:52【Công nghệ】1人已围观
简介- Leo Messi chính thức đặt bút ký gia hạn hợp đồng với Barca đến hè 2021 với điều khoản phá vỡ lên đgiải ngoại hạnggiải ngoại hạng、、
- Leo Messi chính thức đặt bút ký gia hạn hợp đồng với Barca đến hè 2021 với điều khoản phá vỡ lên đến 700 triệu euro,óngđátốgiải ngoại hạng quá đủ để bất cứ "ông lớn" nào cũng phải tránh xa.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/11很赞哦!(143)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- Vụ Daihatsu gian lận an toàn làm sụt giảm niềm tin đối với ngành ô tô Nhật Bản
- Vietnam Idol tập 10: Lý do giám khảo nghe Siu Black nhưng rời đi khi Jack hát?
- Nhật Bản tự làm tổn thương chính mình khi cấm xuất khẩu ô tô cũ sang Nga
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- Cô dâu tiết kiệm 12.000 USD nhờ tự trồng hoa cưới
- Việt Nam là mảnh đất mới cho các công ty khởi nghiệp
- Chăm 1.800 con heo ở Đan Mạch, nữ sinh Việt nhận lương hậu hĩnh
- Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- Chuyên gia: 'Xe điện đang bị hiểu lầm về nguy cơ hỏa hoạn'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- "Tôi may mắn vì nghề báo đã chọn mình"
Từng học Đại học Sân khấu Điện ảnh rồi trở thành Á hậu người đẹp Hà Nội. Chắc hẳn sự nghiệp nghề báo như ngày hôm nay là điều chị chưa bao giờ nghĩ đến?
- Đúng vậy. Có thể nói đó là cơ duyên mà tôi đã đến với nghề báo.
Ngày trước, mẹ tôi thích tôi thi vào ngành tài chính ngân hàng để sau này về làm kế toán cho một công ty, hay doanh nghiệp nào đó. Còn bố lại mong tôi học ngành điện ảnh vì theo bố con gái làm nghệ thuật cuộc sống sẽ thú vị hơn.
Tôi nghe theo định hướng của bố mẹ, sáng học ôn khối A, chiều ôn khối C cuối cùng tôi thi đỗ cả hai ngành mà bố mẹ thích.
Tôi lại đứng trước sự lựa chọn và rồi quyết định theo học trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Nhưng cuối cùng như bạn biết đấy, nghề báo chọn tôi và tôi làm truyền hình.
Tôi tin mỗi người đều có một số phận, một con đường định sẵn, chỉ cần mình chệch đi một dấu mốc nào đó thôi có thể cuộc đời, sự nghiệp của mình đã khác.
Câu chuyện ấy bắt đầu thế nào?
- Đó là thời điểm tôi chuẩn bị tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, cuối năm 1989, tôi được vợ của thầy giáo chủ nhiệm giới thiệu và giúp tôi đăng ký tham gia dự tuyển vào Đài Truyền hình Việt Nam vì nghe thông tin Đài có một đợt tuyển phát thanh viên lớn.
Cô nói đó là cơ hội nên nắm bắt, còn khuyên tôi nghề diễn viên sau này đi nhiều, rất vất vả.
Tôi nộp hồ sơ nhưng cũng không nghĩ mình sẽ thi đỗ vì đợt tuyển dụng đó chỉ chọn có 8 người, trong khi hồ sơ dự thi của tôi đã ở vị trí thứ 420.
Lúc đó, tôi còn nhớ mình phải trải qua 3 vòng thi kiến thức tổng hợp, kiểm tra giọng đọc và thử lên hình. Mỗi một vòng thi đều rất khắt khe nên giờ nghĩ lại, tôi thấy mình đúng là rất may mắn.
Chị có nghĩ nếu làm diễn viên hay làm công việc liên quan đến nghệ thuật chắc chị nổi tiếng hơn hiện tại?
- Tôi học khoa Đạo diễn - Diễn viên của trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Hồi đó 5 năm mới thi tuyển một lần. Tôi học sau khóa của nghệ sĩ Minh Hòa.
Tôi nghĩ mỗi người có một con đường riêng và tôi không tiếc nuối. Tôi thấy mình may mắn vì nghề báo đã chọn mình.
Từ Á hậu Người đẹp Hà Nội đến "phát thanh viên quốc dân"
Trở lại quá khứ một chút, với danh hiệu Á hậu cuộc thi Người đẹp Hà Nội hẳn chị được chú ý nhiều hơn, nổi tiếng hơn và nhận được nhiều lời mời chụp hình quảng cáo?
- Thú thật, khi còn là sinh viên trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội cũng có một vài nơi mời tôi chụp ảnh lịch.
Sau cuộc thi thì có thêm báo, tập san và tôi còn nhớ còn chụp cho báo An ninh Thủ Đô. Hình ảnh mình được in trong những cuốn lịch treo tường ngày xưa ở các gia đình là niềm vui và hãnh diện vô cùng.
Nhắc đến Nhật Lệ, cho đến bây giờ khán giả và nhiều người vẫn nhớ đến chị là Á hậu dẫn thời sự VTV. Với chị đó là áp lực hay sự may mắn?
- Thật ra thời đó chúng tôi đi thi theo phong trào của đoàn trường thôi. Bí thư đoàn khuyến khích đi thi, còn thầy cô thì khuyến khích động viên, bạn bè trong trường còn lo đi mượn cả trang phục quần áo và mọi thứ cần có để chúng tôi tham gia cuộc thi đấy, nói chung được động viên cả về vật chất lẫn tinh thần.
Ngày đó, chúng tôi thi trong suốt mùa hè. Thi tìm hiểu về lịch sử, về đường phố đã mang tên các bậc danh nhân, các vị anh hùng dân tộc… Ngoài ra, chúng tôi còn thi nấu ăn và thi cắm hoa, giao lưu văn hóa giữa các trường Đại học với nhau rất là vui.
Sau cuộc thi, với chúng tôi đó chỉ là kỷ niệm đẹp thời sinh viên.
Nhưng không thể phủ nhận là Á hậu dẫn thời sự thì chị cũng được ưu ái và hẳn có nhiều kỷ niệm với khán giả?
- Thời đó, không chỉ có tôi mà tất cả phát thanh viên của Đài đều rất được ưu ái. Lịch của Đài còn có hình của phát thanh viên nên chúng tôi cảm thấy hạnh phúc lắm.
Ngày xưa Đài có hộp thư truyền hình, trong số những lá thư gửi về Đài có cả thư của khán giả gửi cho tôi. Có những lời động viên và cả những góp ý để tôi làm tốt hơn, tôi đã cất giữ như một kỷ niệm và với tôi đó là một điều rất đáng quý.
Những ngày đầu tiên lên sóng hẳn chị gặp không ít áp lực vì nhiều người vẫn nghĩ Á hậu thì chỉ có nhan sắc?
- Thực ra tôi thấy rất cảm ơn khi cuộc đời đã cho mình có một giọng đọc và một hình ảnh khi lên hình được mọi người đón nhận. Và công bằng mà nói, tôi đến với nghề truyền hình nhờ sự may mắn nhiều hơn.
Tuy nhiên, cùng với sự may mắn đó, tôi cũng phải cố gắng để làm tốt công việc của mình. Tôi nghĩ nghề nào cũng có những áp lực và khó khăn riêng, không có thử thách sẽ không có ngày vinh quang.
Là một người phát thanh viên, tôi luôn ý thức được rằng phải nỗ lực trau dồi kiến thức, thể hiện sự nghiêm túc, chuyên nghiệp và tin vào điều mình nói thì mới có thể thuyết phục được khán giả.
Cùng thời với chị có NSƯT Kim Tiến, NSƯT Minh Trí, sự thành công và dấu ấn của Nhật Lệ với nghề phát thanh viên hẳn chịu ảnh hưởng không nhỏ từ hai bậc tiền bối?
- Khi chúng tôi vừa thi tuyển vào Đài, chị Kim Tiến, anh Minh Trí, anh Mạnh Tường, anh Thanh Hùng đều có lịch dạy chúng tôi.
Thời điểm đó anh Minh Trí được giao chủ nhiệm lớp, còn chị Kim Tiến dạy, hướng dẫn những bài đọc chuyên sâu và các anh, chị phát thanh viên đi trước ai cũng nhiệt tình chỉ bảo cho chúng tôi phương pháp đọc cho đến cách lên hình.
Dưới sự hướng dẫn của các anh chị đi trước tôi đã học được rất nhiều bài học bổ ích và có được những kỷ niệm đáng quý.
Chị nghĩ sao khi mọi người gọi chị với danh xưng "phát thanh viên quốc dân"?
- Tôi không dám nhận như vậy đâu. Tôi chỉ nghĩ mình đã làm tốt công việc của mình, làm việc với tất cả tình yêu và đam mê để mong được khán giả đón nhận và yêu mến.
Hiện tại, có rất nhiều người đẹp lên sóng xuất thân là Hoa hậu, Á hậu. Chị nghĩ sao trước ý kiến cho rằng người đẹp dẫn chương trình bây giờ chỉ chú trọng hình thức mà không trau dồi kỹ thuật dẫn?
- Tôi nghĩ đó chỉ là số ít thôi. Tôi đã tiếp xúc, trò chuyện với các Á hậu, Hoa hậu dẫn các chương trình của VTV bây giờ và thấy các bạn ấy không chỉ xinh đẹp mà còn rất thông minh, năng động, vốn hiểu biết phong phú và ngoại ngữ thành thạo.
Ngã rẽ bất ngờ của BTV Nhật Lệ
Đang dẫn thời sự, tại sao chị chọn một hướng đi khác?
- Cuối năm 2000, tôi sinh em bé thứ hai. Thời đó công việc đòi hỏi ở phát thanh viên phải có khả năng biên tập và làm phóng viên. Mới sinh con xong, tôi không có quá nhiều thời gian và cảm thấy bản thân chưa hòa nhập, đáp ứng được với một công việc năng động như vậy. Điều đó khiến tôi rất hoang mang và lo lắng.
Tôi đã đi học thêm ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhưng sau khi tốt nghiệp tôi xin chuyển sang Ban khoa giáo làm phóng viên từ năm 2002 tới tận bây giờ.
Sự lựa chọn của chị khác với nhiều người, là khi trẻ thì làm phát thanh viên, còn khi nhiều tuổi lại làm phóng viên. Có bao giờ chị nuối tiếc trước quyết định đó của mình?
- Lúc đó tôi nghĩ có lẽ mình chuyển làm phóng viên sẽ chủ động hơn về thời gian và có điều kiện được làm nhiều chương trình thú vị.
Nói chung ở lĩnh vực nào cũng có sự hấp dẫn của nó. Và khi đã chọn tôi không bao giờ nuối tiếc.
Thật khó hình dung Nhật Lệ khi lùi về hậu trường sẽ thế nào. Công việc hiện tại có mang lại cho chị nhiều niềm vui và sự nhàn nhã?
- Cũng không thể nói là nhàn nhã hơn. Mỗi chương trình, vai trò lại có điểm riêng biệt. Làm phóng viên, biên tập thì chủ động hơn về thời gian nhưng cũng có những khó khăn riêng.
Còn nếu làm thời sự lên sóng đúng giờ đúng thời điểm là bạn sẽ phải dẹp bỏ hết để lên hình.
Tôi nghĩ ở vai trò nào, công việc nào cũng có niềm vui và áp lực riêng. Bản thân mỗi chúng ta phải làm sao để niềm vui lấn át những áp lực sẽ đỡ hơn.
"Tôi hài lòng với cuộc sống hiện tại"
Ấn tượng của người khác về chị là gương mặt xinh đẹp, rất tươi tắn. Hẳn cuộc sống của chị cũng nhiều niềm vui, hạnh phúc?
- Chúng tôi có cả một đội gồm vợ chồng con cái những người bạn học đại học với nhau gọi là "Nhóm du hạ 3 Miền". Mỗi hè chúng tôi lại cùng nhau tụ tập rong ruổi, đi chơi khắp nơi và duy trì Hội cho đến bây giờ.
Phụ nữ làm báo hi sinh rất nhiều, không có nhiều thời gian dành cho gia đình, con cái. Hẳn điểm tựa của chị luôn vững chắc và hết mực thông cảm, sẻ chia với công việc của chị?
- Bố mẹ và chồng tôi rất ủng hộ, thông cảm cho công việc của tôi. Tôi nghĩ nếu không có sự giúp đỡ ấy từ gia đình mình tôi khó có thể theo đuổi nghề báo cho tới bây giờ.
Chị có thể chia sẻ về người bạn đời của mình? Nhiều khán giả tò mò tình yêu của phát thanh viên Nhật Lệ ngày ấy như thế nào?
- Chồng tôi ngày trước là Thủ Môn cho CLB Quân đội. Một lần tình cờ, anh ấy cùng bạn vào trường tôi chơi và chúng tôi gặp rồi quen nhau, khi đó tôi đang học năm thứ hai Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội.
Tình yêu của chúng tôi thời đó giản dị, trong sáng, là những lần chở nhau trên chiếc xe đạp đi dạo bờ hồ rồi ăn kem. Nói chung cũng vui và lãng mạn.
Nghe kể thì có vẻ như ông xã là mối tình đầu của chị?
- Đúng vậy, chồng chính là mối tình đầu của tôi (cười).
Bất ngờ đấy, vì một hoa khôi của trường Sân khấu Điện ảnh Hà Nội chắc hẳn rất nhiều chàng trai theo đuổi. Cớ sao chị chỉ yêu một người rồi cưới? Hẳn ông xã phải có nhiều ưu điểm?
- Chồng tôi cũng là người ga lăng và hài hước. Ngày xưa con gái chết vì điểm đó mà. Tôi cũng nghĩ yêu và lấy một người hài hước thì hôn nhân của mình sẽ nhiều tiếng cười.
Và cuộc hôn nhân hơn 30 năm của vợ chồng chị luôn ấm êm và tràn ngập tiếng cười?
- Không hẳn là như vậy. Cuộc sống gia đình, tôi nghĩ không tránh khỏi những khi "cơm không lành, canh không ngọt" nhưng điều quan trọng là biết chia sẻ và cảm thông, chín bỏ làm mười. Đừng bao giờ nhìn cái bóng bẩy ngoài xã hội mà bê về nhà mình.
">BTV Nhật Lệ và ngã rẽ bất ngờ của Á hậu dẫn thời sự VTV
Trung úy Hải Anh hiện là Bí thư Đoàn Thanh niên Công an tỉnh Sơn La. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Dự án “vì em”
Khi Tây Bắc đón đợt rét đậm đầu tiên, Trung úy Dương Hải Anh (26 tuổi, Sơn La) lại tất bật với công tác tặng áo ấm cho những em nhỏ ở các xã vùng biên giới của huyện Mộc Châu. Tại đây, Hải Anh được ví như “anh nuôi” của hàng ngàn trẻ em có hoàn cảnh khó khăn sau khi ra mắt dự án Nuôi em Mộc Châu.
Dự án ra đời sau lần Hải Anh đi công tác chuyên môn, tham gia các hoạt động tình nguyện chung sức vì cộng đồng tại các xã sát biên giới của huyện Mộc Châu. Lần ấy, nam chiến sĩ trẻ có cơ hội tiếp xúc, đồng cảm với cuộc sống khó khăn của người dân địa phương.
Tuy vậy, điều khiến Hải Anh trăn trở hơn cả là nhiều học sinh vẫn bỏ học giữa chừng dù trường đã được xây dựng khang trang. Hải Anh kể: “Để tìm hiểu nguyên nhân, tôi đã xuống cơ sở tiếp xúc với bà con.
Tôi phát hiện đói ăn chính là lý do khiến các em không thể tiếp tục đến trường. Không có cơm ăn, các em phải bỏ học vào rừng đào măng về luộc ăn trừ bữa. Nếu có cơm, các em cũng chỉ ăn với nước lã”.
Trở về, Hải Anh quyết tâm giúp các em thoát khỏi cái đói để đến trường, chuyên tâm học tập. Nam chiến sĩ trẻ quyết định thực hiện dự án Nuôi em Mộc Châu.
Tháng 1/2021, Nuôi em Mộc Châuchính thức hoạt động với mục đích cung cấp bữa ăn trưa đầy đủ dinh dưỡng cho các em nhỏ khi đến trường. Đến nay, dự án đã giúp gần 4000 em nhỏ được nhận nuôi cơm trưa. Tổng số tiền tài trợ cho dự án lên đến 9,2 tỷ đồng.
Càng gần gũi trẻ vùng cao, Hải Anh càng thấu hiểu và nhận ra “chỉ cơm có thịt thôi là chưa đủ”. Các em cần nhiều hơn thế.
Hải Anh tiếp tục thực hiện hàng loạt các dự án khác như: Dự án Bình lọc nước Unicef, Áo ấm đồng phục, Tủ sách cho em, Chăn ấm cho em, Rừng nuôi emvà đặc biệt là Hạnh phúc cho em.
Với Hạnh phúc cho em, Hải Anh đặt mục tiêu xây dựng, trao mới nhiều ngôi nhà cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Dự án cũng huy động và xây dựng trường học mới ở vùng sâu vùng xa.
"Cho đi sẽ được nhận lại"
Hải Anh nói: “Đến vùng cao, tôi thường bắt gặp hình ảnh những ngôi nhà tranh vách nứa xiêu vẹo theo những mùa mưa nắng. Ở đó cũng có những mái trường xập xệ, được dựng lên tạm bợ làm nơi học tập, sinh hoạt của thầy cô và các em.
Hạnh phúc cho emra đời với 2 mục tiêu: Xây tặng nhà cho các em thuộc diện đặc biệt khó khăn; xây dựng trường học mới ở các xã biên giới để các em có nơi học tập ổn định. Tính đến nay, dự án đã xây dựng, trao tặng 3 ngôi nhà hạnh phúc, 7 ngôi trường mới”.
Đến nay, các dự án vì trẻ em của Hải Anh đã và đang hoạt động hiệu quả, giúp đỡ hàng nghìn trẻ em vùng cao. Các dự án cũng thu hút rất nhiều nhà hảo tâm, mạnh thường quân trên cả nước tham gia, góp sức giúp đỡ các em nhỏ vùng cao.
Tuy nhiên, hành trình ấy không hề dễ dàng. Những ngày đầu thực hiện dự án Nuôi em Mộc Châu, Hải Anh không được người dân ủng hộ.
Các bậc phụ huynh “sợ phải đóng thêm tiền, phải hỗ trợ giáo viên nấu ăn cho các em, không đi làm kinh tế được”. Để vượt qua những rào cản ấy, Hải Anh kết hợp với lực lượng công an xã, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng… đến từng nhà giải thích, thuyết phục.
Cuối cùng, người dân thấu hiểu, đồng tình ủng hộ dự án. Để các nhà hảo tâm đều nắm được đầy đủ thông tin của học sinh mình nhận nuôi, dự án đã làm mã, thẻ tên cho từng học sinh. Nhà hảo tâm cũng được biết địa chỉ, số điện thoại của thầy cô giáo, trưởng bản để có thể gặp gỡ trao đổi, tháo gỡ khó khăn khi cần thiết.
Hải Anh chia sẻ: “Tôi luôn tin vào quy luật cho đi sẽ được nhận lại. Khi đưa tay ra giúp đỡ những người khó khăn hơn, chúng ta sẽ thấy rằng công sức của chúng ta không hề uổng phí. Tôi tin ông trời sẽ dùng một số hình thức khác, hồi đáp lại chúng ta vào một thời điểm nhất định”.
Bí thư Đoàn Thanh niên Công an tỉnh trẻ nhất Việt Nam
Tại Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Công an tỉnh Sơn La vừa qua, Trung úy Dương Hải Anh được bầu là Bí thư Đoàn, trở thành Bí thư Đoàn Thanh niên công an tỉnh trẻ nhất trong cả nước.
Hải Anh cũng có thành tích học tập, công tác ấn tượng khi được nhận 6 bằng khen của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 2 bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an, 1 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cùng nhiều giấy khen, giải thưởng khác.
Bộ ảnh cưới xúc động: Chú rể là 'anh nuôi' hàng nghìn em nhỏ vùng cao
Không lựa chọn phim trường tráng lệ, ngoại cảnh lãng mạn, cặp đôi thực hiện bộ ảnh cưới cùng các em nhỏ vùng cao ở nơi không điện, không internet, không sóng điện thoại...">'Anh nuôi' của ngàn trẻ em và khát vọng mang cơm ngon, nhà đẹp đến vùng cao
Trước đây, Kim Tử Long từng vô tình nghe Andy Khánh hát một đoạn trong tuồng Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà. Anh hỏi mới biết con trai xem video rồi tự tập hát theo cha.
Khi tập bài Tự hào thiếu nhi thành phố, anh hát mẫu lần đầu, Andy Khánh có thể hát theo ngay. Video được đăng tải là lần thứ 3 bé hát bài này.
Kim Tử Long đoán nhà trường giao tác phẩm khó cho con trai 10 tuổi vì bé là "cây" văn nghệ có tiếng cũng như có cha là nghệ sĩ cải lương. Từ nhỏ, Andy Khánh đã năng nổ tham gia hoạt động văn nghệ ở trường từ ca hát đến diễn kịch.
Về định hướng tương lai của Andy Khánh, nghệ sĩ nói: "Dù bé là đứa duy nhất bộc lộ khả năng nghệ thuật trong nhà, vợ chồng tôi đồng quan điểm không ép con theo nghề này. Chúng tôi đều là nghệ sĩ cải lương nên con có thể học hát bất cứ lúc nào để giải trí hoặc tham gia văn nghệ học đường. Nếu Andy muốn, vợ chồng sẵn sàng hỗ trợ mọi thứ để con theo đuổi sự nghiệp chuyên nghiệp ngay từ bây giờ".
Andy Khánh là con của NSƯT Kim Tử Long và nghệ sĩ Trinh Trinh, đam mê hát và diễn xuất từ nhỏ. Hai tuổi, bé đã cầm kiếm múa tuồng, lên 5 tuổi biết hát, nhuần nhuyễn nhiều động tác múa.
Để con tự tin hơn, Kim Tử Long cho bé tham gia diễn xuất tại các cuộc thi anh làm giám khảo. Năm 2015, Andy Khánh lần đầu xuất hiện trên truyền hình tại gameshow Danh hài đất Việt. Một năm sau, bé tham gia diễn phụ họa cho một tiết mục trong cuộc thi Đường đến danh ca vọng cổ.
NSƯT Phượng Hằng hát vọng cổ hơi dài 120 chữ khiến Kim Tử Long thán phụcPhần trình diễn vọng cổ hơi dài của NSƯT Phượng Hằng trong trích đoạn 'Lệnh truy nã' được Kim Tử Long hết lời khen ngợi.">Con trai 10 tuổi của Kim Tử Long hát cải lương mượt mà
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- Khi Amanda Eckstein và người bạn đời Phillip Werner (Indiana, Mỹ) kỷ niệm việc sắp chào đón thành viên mới trong gia đình bằng một buổi chụp ảnh, họ không ngờ rằng đây sẽ trở thành một ngày đáng nhớ.
Vợ chồng Amanda Eckstein và Phillip Werner chụp ảnh cùng đàn ngựa. Cặp đôi đang tạo dáng trước máy ảnh của Kristen Zaffiro cùng với đàn ngựa của mình, một con ngựa ngốc nghếch, cá tính tên là Buckshot đã có những hành động khiến người xung quanh chú ý. Khi nhiếp ảnh gia Zaffiro yêu cầu con ngựa mỉm cười, nó đã nở một nụ cười vô cùng đáng yêu.
“Không thể ngờ được khi tôi bảo con ngựa: “Này, mỉm cười đi” nó đã mỉm cười,” nhiếp ảnh gia đã chia sẻ về những bức ảnh của cô trong một bài đăng trên Facebook vào đầu tháng 6. Nữ nhiếp ảnh gia cũng nói thêm rằng đó là buổi chụp ảnh sản phụ ấn tượng nhất từ trước đến nay đối với cô.
Những bức ảnh vui nhộn ghi lại nụ cười của con ngựa tên là Buckshot. Những bức ảnh vui nhộn ngay lập tức lan truyền trên Facebook với 138 nghìn lượt thích, 323 nghìn lượt chia sẻ và 30 nghìn lượt bình luận. Nụ cười của chú ngựa Buckshot được đánh giá là “khiến ngày của mọi người trên khắp thế giới trở nên tươi sáng hơn”.
“Buổi chụp ảnh này rất vui. Tôi không thường chụp ảnh với ngựa, vì vậy tôi thậm chí không nhận ra chúng có thể mỉm cười. Bức ảnh đã mang lại nhiều niềm vui cho mọi người, tôi yêu nó!”, nhiếp ảnh gia chia sẻ.
Tính cách của Buckshot tỏa sáng trong suốt buổi chụp ảnh. Vợ chồng Eckstein cũng chia sẻ thêm, hàng ngày, Buckshot luôn tỏ ra là một con ngựa hài hước và nghịch ngợm nhất trong trang trại của họ. "Nó thường xuyên làm những điều ngớ ngẩn như mở cổng và thả những con ngựa khác ra khỏi chuồng vào lúc nửa đêm", Eckstein nói.
Mặc dù Buckshot được chủ khen ngợi là nghịch ngợm, vui vẻ và tình cảm nhưng Eckstein và Werner dự định sẽ đợi một thời gian mới giới thiệu nó với đứa con sơ sinh. "Nó đôi khi hơi ồn ào nhưng cũng yêu trẻ nhỏ", bà chủ nói.
Ngọc Trang(Theo Boredpanda)
Bức ảnh bất ngờ thu hút sự quan tâm khắp nước Anh
Hình ảnh cây thông bị cắt một nửa đã thu hút sự chú ý của nhiều người sau khi một cuộc tranh chấp nổ ra giữa những người hàng xóm ở ngoại ô Sheffield, hạt Waterthorpe, Anh.
">Chú ngựa sở hữu nụ cười 'gây sốt' mạng xã hội
Cảnh nóng trong phim 'Người vợ cuối cùng'. - Anh nhận xét thế nào về các cảnh nóng trong 'Người vợ cuối cùng'? Có người nói đáng lẽ phim có thể tiết chế hơn, hoặc nên bỏ cảnh sex trong nhà quan vì vô lý hay cảnh nóng đầu tiên của Linh và Nhân quá thô thiển, anh có đồng ý với quan điểm này?
Cảnh nóng trong Người vợ cuối cùngphù hợp với diễn tiến của câu chuyện. Nói cảnh nóng có vẻ ghê gớm nhưng 2 cảnh quay của Linh và Nhân, Linh và quan được xử lý nhẹ nhàng, phần lớn nghiêng về hướng cho khán giả một chút cảm xúc về mặt hình ảnh thay vì làm cho cảnh giường chiếu trở nên dữ dội hay kịch tính hơn.
Những cảnh sex trong Người vợ cuối cùng xét cho cùng cũng chỉ là gia vị và phù hợp với diễn biến tâm trạng, cần thiết để bổ trợ cho cảm xúc của nhân vật trong từng thời điểm, từng khoảnh khắc cũng như bối cảnh nhân vật được đặt vào trong đó.
- Theo anh, 'Người vợ cuối cùng' nếu không có cảnh nóng còn ý nghĩa gì hoặc giảm ý nghĩa không? Cảnh nóng có phải là yếu tố quan trọng nhằm thu hút khán giả với 1 bộ phim cổ trang lấy bối cảnh thời phong kiến?
Với Người vợ cuối cùng,cảnh nóng đó hoàn toàn hợp lý. Cá nhân tôi nghĩ liều lượng cũng như cách diễn ra đôi khi còn hiền quá. Với cảnh của Linh và quan, hoàn toàn có thể khai thác sâu hơn để làm bật lên tính ẩn dụ của câu chuyện, đặc biệt chúng ta thấy hình ảnh cái thòng lọng trong căn phòng đó. Chi tiết này có thể xử lý để hấp dẫn và kịch tính hơn, thay vì chỉ là một phần nhỏ trong cảnh nóng.
Không chỉ riêng phim cổ trang lấy bối cảnh thời phong kiến hay phim hiện đại, tôi nghĩ điều quan trọng nhất là hành trình diễn tiến của nhân vật. Có nhiều tác phẩm mà cảnh nóng không cần thiết nhưng cũng có phim, người xem rất mong đợi phân cảnh nhạy cảm đó diễn ra vì có những quá trình phát triển tâm lý cần cảnh nóng để thúc đẩy nhân vật ở các khoảnh khắc cảm xúc khác nhau, đưa đến những tình huống khác nhau.
- Khảo sát mới nhất với khán giả trẻ Mỹ cho hay, một nửa trong số đó ngại xem cảnh nóng và muốn nhìn thấy các mối quan hệ sâu sắc hơn trên phim, nhưng dường như với đa phần các nhà sản xuất phim Việt thì cảnh nóng là yếu tố gần như phải có để làm truyền thông và kéo khán giả ra rạp. Theo anh, nhận xét này có chính xác?
Về mặt văn hóa, khán giả Việt Nam nói chung vẫn có sự e ngại nhất định với những cảnh nóng. Thậm chí với diễn viên, đạo diễn khi phim có cảnh nóng, họ cũng cân nhắc. Chúng ta ngầm hiểu rằng đôi khi trong phim Việt có cảnh nóng cũng là cách thức để PR.
Với Người vợ cuối cùng, một trong những yếu tố gây tò mò chắc chắn liên quan đến cảnh nóng của Kaity Nguyễn. Vì trước giờ Kaity thường gắn với các vai diễn ở chừng mực nhất định nhưng với Người vợ cuối cùngcó những khoảnh khắc cô lột xác hoàn toàn về mặt hình tượng. Đây cũng là điểm thu hút khán giả đến rạp để xem diễn viên mình yêu thích đã thay đổi ra sao so với các bộ phim trước đó.
Rõ ràng Kaity là diễn viên có thực lực của điện ảnh Việt Nam lúc này mặc dù trong Người vợ cuối cùngngười xem vẫn thấy có vài điểm chưa hài lòng. Nếu câu chuyện súc tích, kịch tính hơn và các nhân vật xung quanh Linh có chiều sâu hơn thì vai diễn của Kaity sẽ tạo ra được những khoảnh khắc bùng nổ. Theo tôi, Kaity là nhân vật gánh vác gần như toàn bộ câu chuyện và cảm xúc của phim.
- Với anh, cảnh nóng trong phim Việt hiện nay bao nhiêu phần trăm là yếu tố quan trọng không thể thiếu và bao nhiêu phần trăm được khai thác làm công cụ câu khách?
Với khán giả điện ảnh lúc này, đặc biệt là người trẻ thế hệ Gen Z, sự cởi mở cũng như tiếp nhận về mặt văn hóa không còn như bố mẹ, anh chị thời trước. Do vậy, phim có cảnh nóng ở Việt Nam không thể nói bao nhiêu là đủ, bao nhiêu là công cụ PR. Tôi cho rằng, với họ hấp lực cảnh nóng trong phim chiếu rạp quan trọng vẫn là cảm xúc mà tác phẩm tạo ra, từ câu chuyện, nhân vật chứ không phải là chiêu trò câu khách.
Cảnh nóng mà khiến cho khán giả thương hơn, đồng cảm hơn về sự phát triển tâm lý nhân vật thì tất cả những phân cảnh đó là cần thiết. Nhưng với văn hóa Việt nói chung, cảnh nóng trong phim chiếu rạp đã được ê-kíp sản xuất tiết chế nhất định cho phù hợp cả về nội dung và chiến lược truyền thông.
Trailer phim 'Người vợ cuối cùng'
Bài 3: Khi diễn viên Việt khổ, ám ảnh vì cảnh nóng
Cảnh nóng trong phim Việt: Không thể thiếu hay làm mồi câu khách?Nhiều khán giả tò mò ra rạp vì 'Người vợ cuối cùng' nhử mồi bằng cảnh nóng trong trailer. Khi xem phim rồi thì thấy vài cảnh nóng có cắt bớt cũng không ảnh hưởng tới bộ phim.">Khán giả Việt Nam có sự e ngại nhất định với cảnh nóng
- Trả lời:
Đậu nành chứa isoflavone, chất xơ, protein. Đây là loại protein hoàn chỉnh vì chứa 9 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không thể tạo ra.
Sữa đậu nành không có lactose, có thể thay thế sữa bò, dùng cho người bị đau bụng do dị ứng lactose. Đậu nành còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe xương khớp, tim mạch.
Nhiều thông tin cho rằng thực phẩm từ đậu nành làm tăng nguy cơ ung thư vú xuất phát từ suy luận thực phẩm này giàu isoflavone là một nhóm chất phytoestrogen (estrogen có nguồn gốc từ thực vật). Trong khi estrogen được cho là yếu tố làm tăng cao khả năng ung thư vú.
Estrogen trong cơ thể người tác động đến các chức năng giới tính, mang thai, sinh sản và mãn kinh. Phytoestrogen hoạt động như estrogen trong cơ thể nên người bệnh lo rằng ăn phytoestrogen có trong đậu nành làm tăng estrogen, thúc đẩy ung thư vú phát triển. Tuy nhiên, phytoestrogens trong đậu nành cạnh tranh với estrogen trên bề mặt tế bào, có tác dụng ức chế tế bào ung thư vú phát triển.