Tan Hooi Ling, một trong hai nhà sáng lập kiêm Giám đốc vận hành (COO) của Grab, đã có buổi trò chuyện với một số phóng viên Việt Nam bên lề sự kiện Startup Việt 2018 do báo VnExpress tổ chức hồi giữa tháng 11. Khác với Anthony Tan - CEO của Grab - được biết nhiều trên truyền thông, bà Tan Hooi Ling chịu trách nhiệm về điều hành nội bộ và phát triển chiến lược cho công ty, do đó ít xuất hiện trước công chúng hơn. Bà Tan Hooi Ling năm nay 34 tuổi, thua người bạn thời học Havard của mình là Anthony Tan 2 tuổi.

Bà Tan Hooi Ling tại buổi phỏng vấn - Ảnh: H.Đ

Nói về lý do tài trợ cho một sự kiện khởi nghiệp tại Việt Nam, bà Tan Hooi Ling cho biết Grab quan tâm đến việc thúc đẩy cộng đồng startup phát triển, điều mà 6 - 7 năm trước Grab không nhận được hỗ trợ kiểu này.

“Grab muốn góp một phần công sức, kể cả chia sẻ những sai lầm chúng tôi đã mắc phải để các startup mới tránh lặp lại, hay chia sẻ nền tảng Grab để họ có tiếp cận khách hàng và công nghệ, hay chương trình Grab Ventures.

“Grab mong muốn Việt Nam và Đông Nam Á có thể tiếp tục phát triển cùng nhau. Chúng ta càng chung sức làm việc thì cuộc sống của mọi người càng tốt hơn”, đồng sáng lập Grab chia sẻ.

Dưới đây là phần trả lời của bà Tan Hooi Ling với phóng viên VnExpress, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Zing, ICTnews, VTV.

Sẽ chỉ tập trung vào thị trường Đông Nam Á

Bà có nhắc đến việc “phát triển cùng nhau”. Tại sao? Bà có thể giải thích thêm không?

Định hướng của Grab là cố gắng tìm ra cách phục vụ khách hàng tốt hơn (chúng tôi tiếp cận với hơn 600 - 700 triệu người ở Đông Nam Á) với công nghệ mới, hình thức kinh doanh mới, những cách tiếp cận và giải quyết vấn đề đổi mới mà chúng ta phải gặp hằng ngày.

Những vật dụng và hoạ tiết đậm chất Đông Nam Á tại trụ sở Grab ở Singapore - Ảnh: H.Đ

Về từ “cùng nhau”, hiện nay nhiều công ty giải quyết vấn đề của họ bằng các cách khác nhau, công ty mới sẽ có giải pháp cách tân, ngay cả các công ty lớn cũng tìm kiếm những giải pháp cách tân. Chúng ta đều tìm cách giải quyết những vấn đề của khách hàng và nếu ta cùng nhau hợp tác để cải thiện cách quyết vấn đề.

Thực tế, đôi khi một số công ty có cách tiếp cận vấn đề khác nhau và không đồng tình với cách của người khác. Điều này hoàn toàn tốt. Chúng tôi muốn tìm kiếm những đối tác hiểu cách tiếp cận của Grab: Nền tảng công nghệ, ưu tiên sự cách tân, luôn coi khách hàng và người tiêu dùng là số 1. Đây là những yếu tố sẽ giúp Việt Nam tiến vào kỉ nguyên 4.0 nhanh hơn so với nếu chỉ tập trung vào các cách làm việc truyền thống.

Tại sao lại là Việt Nam?

Tại sao không phải Việt Nam? Tôi sẽ nói về những gì Grab có và tiếp theo là Việt Nam.

Anthony Tan và tôi sáng lập ra Grab từ lâu, và chúng tôi biết rõ sẽ tập trung vào thị trường Đông Nam Á (ĐNA). Bởi vì tôi đã dành rất nhiều thời gian làm việc tại các công ty toàn cầu, không công ty nào ưu tiên thị trường ĐNA, họ luôn cho rằng ĐNA quá nhỏ, quá khó để cố gắng.

Tôi nghĩ rằng dân số trong độ tuổi làm việc của Việt Nam là ít hơn 45%. Vì các lý do này, họ sẽ cởi mở hơn với các dịch vụ cách tân.

Còn chúng tôi thì nghĩ khác, có hơn 600 triệu người ở ĐNA, đông hơn tổng dân số của Bắc Mỹ, đông hơn EU, và là dân số trẻ hơn rất nhiều. Tôi nghĩ rằng dân số trong độ tuổi làm việc của Việt Nam là ít hơn 45%. Vì các lý do này, họ sẽ cởi mở hơn với các dịch vụ cách tân, cởi mở để đón nhận công nghệ mới, công nghệ di động và cởi mở với việc quên đi quá khứ và tập trung vào tương lai.

Dân số Việt Nam phát triển cùng với công nghệ hiện đại, nhiều công ty lớn đã đến đây và mở dịch vụ (IT, kỹ sư…), chúng tôi đã nhận ra tiềm năng trước đó, và Grab đã mở trung tâm R&D (Nghiên cứu và Phát triển) tại TP. Hồ Chí Minh.

Để trả lời “Tại sao là Việt Nam?”: Một là chúng tôi quan tâm đến ĐNA và Việt Nam là 1 phần quan trọng của ĐNA. Hai là vì dân số, sự cởi mở với sự cách tân, mong muốn giải quyết vấn đề cùng nhau của Việt Nam. Đó là một hành trình tốt cho chúng tôi.

Bà nói nhiều về ĐNA, vậy có bao giờ bà nghĩ về việc mở rộng ra toàn cầu?

Chúng tôi đã được hỏi nhiều lần về vấn đề này. Chúng tôi thường nhận được đề nghị hãy tới Mỹ, tới Nhật, hoặc Úc... Nhiều nước khác nữa. Rất nhiều người từ chính phủ, khách hàng, đối tác đã đề nghị Grab tới giúp họ phát triển.

Nhưng hiện tại, câu trả lời là “Không”. Chúng tôi có niềm tin mạnh mẽ rằng ĐNA có nhiều cơ hội hơn để tăng trưởng. Chúng tôi bắt đầu ở ĐNA vì chính nó. Và chúng tôi vẫn quan tâm rất nhiều về thị trường này.

Một trong những lý do Grab đã có thể phát triển rất nhiều trong vài năm này bởi vì chúng tôi quan tâm đến nơi này. Chúng tôi thuê những người tuyệt vời hiểu được nhu cầu địa phương ở các quốc gia và các thành phố mà chúng tôi phục vụ.

Có quá nhiều đối thủ, cần môi trường cạnh tranh công bằng

Bà có thể kể đối thủ cạnh tranh trong ĐNA?

Quá nhiều.

Bà nghĩ sao về sự xung đột giữa Grab và doanh nghiệp taxi Việt Nam? Như vụ việc gần đây với Vinasun.

Một nhóm tài xế GrabBike, Go-Viet cùng taxi Vinasun chờ khách dưới một trung tâm thương mại - Ảnh: H.Đ

Tôi chia sẻ một chút về môi trường kinh doanh, việc Grab muốn đạt được điều gì, và tại sao lại có ý kiến khác nhau.

Việt Nam có rất nhiều cơ hội đầu tư vào Cách mạng công nghiệp 4.0, Thủ tướng và Chính phủ đang cố gắng thúc đẩy đưa đất nước vào kỉ nguyên số và công nghệ.

Grab đã cố gắng làm điều tương tự từ 6-7 năm trước đây. Làm cách nào để chúng tôi xây dựng nền tảng công nghệ mở có thể giúp khách hàng tiếp cận với những gì họ cần, họ muốn nhanh hơn, tốt hơn. Đó là nơi chúng tôi bắt đầu.

Và nếu bạn nghĩ về vận tải và taxi. Cách chúng tôi làm là cố gắng cung cấp nền tảng công nghệ đó cho nhiều đối tác nhất có thể.

Các công ty vận tải, hợp tác xã taxi nhiều người trong số họ vẫn làm việc với chúng tôi ngày hôm nay. Và chúng tôi tiếp tục liên hệ để xem những người khác chúng tôi có thể trợ giúp.

Bên cạnh đó, không phải ai cũng đồng ý với cách tiếp cận này. Một số bên vẫn muốn làm việc theo kiểu cũ và muốn bảo vệ mình. Là một công ty đổi mới thực sự, chúng tôi không tin vào các mô hình bảo hộ. Chúng tôi muốn khuyến khích một môi trường cạnh tranh công bằng, nơi khách hàng cuối cùng sẽ chọn những gì tốt nhất cho họ.

Và hãy để càng nhiều tùy chọn cho khách hàng càng tốt mà không cần điều chỉnh bất kỳ trường hợp sử dụng cụ thể nào. Đó là cơ bản những gì chúng tôi quan tâm về môi trường chúng tôi đang hoạt động, tôn trọng mọi khác biệt và những gì Grab cần để tối ưu hóa.

Ngày đầu khởi nghiệp, họ nói chúng tôi “điên”

Những khó khăn ban đầu của Grab khi khởi nghiệp là gì?

Khi Grab bắt đầu, mọi người thấy khó hiểu khi Grab cứ tập trung vào ĐNA. Chúng tôi làm việc cật lực để tìm ra các đối tác tốt hơn, giúp họ hiểu ra tiềm năng.

Các đối tác phản ứng thế nào?

" />

Đồng sáng lập Grab Tan Hooi Ling: 'Hồi khởi nghiệp, họ nói chúng tôi điên'

Tan Hooi Ling,ĐồngsánglậpGrabTanHooiLingHồikhởinghiệphọnóichúngtôiđiêbảng xếp hạng fifa bóng đá nam the giới một trong hai nhà sáng lập kiêm Giám đốc vận hành (COO) của Grab, đã có buổi trò chuyện với một số phóng viên Việt Nam bên lề sự kiện Startup Việt 2018 do báo VnExpress tổ chức hồi giữa tháng 11. Khác với Anthony Tan - CEO của Grab - được biết nhiều trên truyền thông, bà Tan Hooi Ling chịu trách nhiệm về điều hành nội bộ và phát triển chiến lược cho công ty, do đó ít xuất hiện trước công chúng hơn. Bà Tan Hooi Ling năm nay 34 tuổi, thua người bạn thời học Havard của mình là Anthony Tan 2 tuổi.

Bà Tan Hooi Ling tại buổi phỏng vấn - Ảnh: H.Đ

Nói về lý do tài trợ cho một sự kiện khởi nghiệp tại Việt Nam, bà Tan Hooi Ling cho biết Grab quan tâm đến việc thúc đẩy cộng đồng startup phát triển, điều mà 6 - 7 năm trước Grab không nhận được hỗ trợ kiểu này.

“Grab muốn góp một phần công sức, kể cả chia sẻ những sai lầm chúng tôi đã mắc phải để các startup mới tránh lặp lại, hay chia sẻ nền tảng Grab để họ có tiếp cận khách hàng và công nghệ, hay chương trình Grab Ventures.

“Grab mong muốn Việt Nam và Đông Nam Á có thể tiếp tục phát triển cùng nhau. Chúng ta càng chung sức làm việc thì cuộc sống của mọi người càng tốt hơn”, đồng sáng lập Grab chia sẻ.

Dưới đây là phần trả lời của bà Tan Hooi Ling với phóng viên VnExpress, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Zing, ICTnews, VTV.

Sẽ chỉ tập trung vào thị trường Đông Nam Á

Bà có nhắc đến việc “phát triển cùng nhau”. Tại sao? Bà có thể giải thích thêm không?

Định hướng của Grab là cố gắng tìm ra cách phục vụ khách hàng tốt hơn (chúng tôi tiếp cận với hơn 600 - 700 triệu người ở Đông Nam Á) với công nghệ mới, hình thức kinh doanh mới, những cách tiếp cận và giải quyết vấn đề đổi mới mà chúng ta phải gặp hằng ngày.

Những vật dụng và hoạ tiết đậm chất Đông Nam Á tại trụ sở Grab ở Singapore - Ảnh: H.Đ

Về từ “cùng nhau”, hiện nay nhiều công ty giải quyết vấn đề của họ bằng các cách khác nhau, công ty mới sẽ có giải pháp cách tân, ngay cả các công ty lớn cũng tìm kiếm những giải pháp cách tân. Chúng ta đều tìm cách giải quyết những vấn đề của khách hàng và nếu ta cùng nhau hợp tác để cải thiện cách quyết vấn đề.

Thực tế, đôi khi một số công ty có cách tiếp cận vấn đề khác nhau và không đồng tình với cách của người khác. Điều này hoàn toàn tốt. Chúng tôi muốn tìm kiếm những đối tác hiểu cách tiếp cận của Grab: Nền tảng công nghệ, ưu tiên sự cách tân, luôn coi khách hàng và người tiêu dùng là số 1. Đây là những yếu tố sẽ giúp Việt Nam tiến vào kỉ nguyên 4.0 nhanh hơn so với nếu chỉ tập trung vào các cách làm việc truyền thống.

Tại sao lại là Việt Nam?

Tại sao không phải Việt Nam? Tôi sẽ nói về những gì Grab có và tiếp theo là Việt Nam.

Anthony Tan và tôi sáng lập ra Grab từ lâu, và chúng tôi biết rõ sẽ tập trung vào thị trường Đông Nam Á (ĐNA). Bởi vì tôi đã dành rất nhiều thời gian làm việc tại các công ty toàn cầu, không công ty nào ưu tiên thị trường ĐNA, họ luôn cho rằng ĐNA quá nhỏ, quá khó để cố gắng.

Tôi nghĩ rằng dân số trong độ tuổi làm việc của Việt Nam là ít hơn 45%. Vì các lý do này, họ sẽ cởi mở hơn với các dịch vụ cách tân.

Còn chúng tôi thì nghĩ khác, có hơn 600 triệu người ở ĐNA, đông hơn tổng dân số của Bắc Mỹ, đông hơn EU, và là dân số trẻ hơn rất nhiều. Tôi nghĩ rằng dân số trong độ tuổi làm việc của Việt Nam là ít hơn 45%. Vì các lý do này, họ sẽ cởi mở hơn với các dịch vụ cách tân, cởi mở để đón nhận công nghệ mới, công nghệ di động và cởi mở với việc quên đi quá khứ và tập trung vào tương lai.

Dân số Việt Nam phát triển cùng với công nghệ hiện đại, nhiều công ty lớn đã đến đây và mở dịch vụ (IT, kỹ sư…), chúng tôi đã nhận ra tiềm năng trước đó, và Grab đã mở trung tâm R&D (Nghiên cứu và Phát triển) tại TP. Hồ Chí Minh.

Để trả lời “Tại sao là Việt Nam?”: Một là chúng tôi quan tâm đến ĐNA và Việt Nam là 1 phần quan trọng của ĐNA. Hai là vì dân số, sự cởi mở với sự cách tân, mong muốn giải quyết vấn đề cùng nhau của Việt Nam. Đó là một hành trình tốt cho chúng tôi.

Bà nói nhiều về ĐNA, vậy có bao giờ bà nghĩ về việc mở rộng ra toàn cầu?

Chúng tôi đã được hỏi nhiều lần về vấn đề này. Chúng tôi thường nhận được đề nghị hãy tới Mỹ, tới Nhật, hoặc Úc... Nhiều nước khác nữa. Rất nhiều người từ chính phủ, khách hàng, đối tác đã đề nghị Grab tới giúp họ phát triển.

Nhưng hiện tại, câu trả lời là “Không”. Chúng tôi có niềm tin mạnh mẽ rằng ĐNA có nhiều cơ hội hơn để tăng trưởng. Chúng tôi bắt đầu ở ĐNA vì chính nó. Và chúng tôi vẫn quan tâm rất nhiều về thị trường này.

Một trong những lý do Grab đã có thể phát triển rất nhiều trong vài năm này bởi vì chúng tôi quan tâm đến nơi này. Chúng tôi thuê những người tuyệt vời hiểu được nhu cầu địa phương ở các quốc gia và các thành phố mà chúng tôi phục vụ.

Có quá nhiều đối thủ, cần môi trường cạnh tranh công bằng

Bà có thể kể đối thủ cạnh tranh trong ĐNA?

Quá nhiều.

Bà nghĩ sao về sự xung đột giữa Grab và doanh nghiệp taxi Việt Nam? Như vụ việc gần đây với Vinasun.

Một nhóm tài xế GrabBike, Go-Viet cùng taxi Vinasun chờ khách dưới một trung tâm thương mại - Ảnh: H.Đ

Tôi chia sẻ một chút về môi trường kinh doanh, việc Grab muốn đạt được điều gì, và tại sao lại có ý kiến khác nhau.

Việt Nam có rất nhiều cơ hội đầu tư vào Cách mạng công nghiệp 4.0, Thủ tướng và Chính phủ đang cố gắng thúc đẩy đưa đất nước vào kỉ nguyên số và công nghệ.

Grab đã cố gắng làm điều tương tự từ 6-7 năm trước đây. Làm cách nào để chúng tôi xây dựng nền tảng công nghệ mở có thể giúp khách hàng tiếp cận với những gì họ cần, họ muốn nhanh hơn, tốt hơn. Đó là nơi chúng tôi bắt đầu.

Và nếu bạn nghĩ về vận tải và taxi. Cách chúng tôi làm là cố gắng cung cấp nền tảng công nghệ đó cho nhiều đối tác nhất có thể.

Các công ty vận tải, hợp tác xã taxi nhiều người trong số họ vẫn làm việc với chúng tôi ngày hôm nay. Và chúng tôi tiếp tục liên hệ để xem những người khác chúng tôi có thể trợ giúp.

Bên cạnh đó, không phải ai cũng đồng ý với cách tiếp cận này. Một số bên vẫn muốn làm việc theo kiểu cũ và muốn bảo vệ mình. Là một công ty đổi mới thực sự, chúng tôi không tin vào các mô hình bảo hộ. Chúng tôi muốn khuyến khích một môi trường cạnh tranh công bằng, nơi khách hàng cuối cùng sẽ chọn những gì tốt nhất cho họ.

Và hãy để càng nhiều tùy chọn cho khách hàng càng tốt mà không cần điều chỉnh bất kỳ trường hợp sử dụng cụ thể nào. Đó là cơ bản những gì chúng tôi quan tâm về môi trường chúng tôi đang hoạt động, tôn trọng mọi khác biệt và những gì Grab cần để tối ưu hóa.

Ngày đầu khởi nghiệp, họ nói chúng tôi “điên”

Những khó khăn ban đầu của Grab khi khởi nghiệp là gì?

Khi Grab bắt đầu, mọi người thấy khó hiểu khi Grab cứ tập trung vào ĐNA. Chúng tôi làm việc cật lực để tìm ra các đối tác tốt hơn, giúp họ hiểu ra tiềm năng.

Các đối tác phản ứng thế nào?