Hôm nay, ngày 28/9/2016, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức hội thảo “Bảo mật và an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử” tại Việt Nam nhằm góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nước về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác bảo mật và an toàn thông tin trong quá trình xây dựng và triển khai Chính phủ điện tử.

Chia sẻ tại hội thảo, Cục trưởng Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT nhấn mạnh, chủ trương đẩy mạnh Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn đã được khẳng định trong nhiều văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước như: Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yếu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Quyết định 1819 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020…

Để đạt được những mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2016 - 2020, với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về CNTT, an toàn thông tin, thời gian qua, bên cạnh việc tham mưu cho Đảng và Nhà nước ban hành nhiều văn bản quan trọng về triển khai Chính phủ điện tử và bảo đảm an toàn thông tin. Bộ TT&TT cũng đã triển khai đồng bộ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin.

Tuy nhiên, ông Hải cũng cho hay, cùng với sự phát  triển của ứng dụng CNTT, triển khai Chính phủ điện tử, các nguy cơ về an toàn thông tin đang là những thách thức lớn. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam luôn nằm trong top các nước bị lây nhiễm mã độc rất cao và là mục  tiêu của nhiều cuộc tấn công mạng có chủ đích. Điều đó gây ra nhiều rủi ro rất lớn cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Trong khi đó, lực lượng cán bộ an toàn thông tin trong nước còn ít và bị động khi đối phó với các sự cố an toàn thông tin, sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức còn chưa đồng bộ.

“Bởi vậy, việc triển khai thực hiện chủ trương của Đảng và quy định của nhà nước về bảo đảm an toàn thông tin, thể hiện trong các văn bản chỉ đạo và văn bản pháp luật, như Luật An toàn thông tin  mạng, các Nghị định hướng dẫn cùng các văn bản luật khác như Luật cơ yếu, Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước... là hết sức cần thiết, là cơ sở để thực hiện thành công Chính phủ điện tử. Trong đó, vai trò của các cơ quan chuyên trách bảo đảm bảo mật và an toàn thông tin rất quan trọng và cần sự phối hợp của các cơ quan chủ quản các hệ thống thông tin”, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin nói.

" />

Ban Cơ yếu Chính phủ: Sắp xuất hiện nhiều nguy cơ mới về mất an toàn thông tin

Hôm nay,ơyếuChínhphủSắpxuấthiệnnhiềunguycơmớivềmấtantoànthôbảng xếp hạng ngoại hạnh anh ngày 28/9/2016, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức hội thảo “Bảo mật và an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử” tại Việt Nam nhằm góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nước về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác bảo mật và an toàn thông tin trong quá trình xây dựng và triển khai Chính phủ điện tử.

Chia sẻ tại hội thảo, Cục trưởng Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT nhấn mạnh, chủ trương đẩy mạnh Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn đã được khẳng định trong nhiều văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước như: Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yếu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Quyết định 1819 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020…

Để đạt được những mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2016 - 2020, với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về CNTT, an toàn thông tin, thời gian qua, bên cạnh việc tham mưu cho Đảng và Nhà nước ban hành nhiều văn bản quan trọng về triển khai Chính phủ điện tử và bảo đảm an toàn thông tin. Bộ TT&TT cũng đã triển khai đồng bộ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin.

Tuy nhiên, ông Hải cũng cho hay, cùng với sự phát  triển của ứng dụng CNTT, triển khai Chính phủ điện tử, các nguy cơ về an toàn thông tin đang là những thách thức lớn. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam luôn nằm trong top các nước bị lây nhiễm mã độc rất cao và là mục  tiêu của nhiều cuộc tấn công mạng có chủ đích. Điều đó gây ra nhiều rủi ro rất lớn cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Trong khi đó, lực lượng cán bộ an toàn thông tin trong nước còn ít và bị động khi đối phó với các sự cố an toàn thông tin, sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức còn chưa đồng bộ.

“Bởi vậy, việc triển khai thực hiện chủ trương của Đảng và quy định của nhà nước về bảo đảm an toàn thông tin, thể hiện trong các văn bản chỉ đạo và văn bản pháp luật, như Luật An toàn thông tin  mạng, các Nghị định hướng dẫn cùng các văn bản luật khác như Luật cơ yếu, Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước... là hết sức cần thiết, là cơ sở để thực hiện thành công Chính phủ điện tử. Trong đó, vai trò của các cơ quan chuyên trách bảo đảm bảo mật và an toàn thông tin rất quan trọng và cần sự phối hợp của các cơ quan chủ quản các hệ thống thông tin”, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin nói.