您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ, thu hồi tiền thế nào nếu có ‘sự cố’?
NEWS2025-01-14 20:36:53【Thể thao】6人已围观
简介Mới đây,ửgiảngviênhọctiếnsĩthuhồitiềnthếnàonếucósựcốánh viên Bộ GD-ĐT cho hay, dự kiến trong 10 năm ánh viênánh viên、、
Mới đây,ửgiảngviênhọctiếnsĩthuhồitiềnthếnàonếucósựcốánh viên Bộ GD-ĐT cho hay, dự kiến trong 10 năm tới cần đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Điều này nhằm thực hiện Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019–2030 (gọi tắt là Đề án 89) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18/1/2019.
Hiện nay, cả nước đang có trên 73.000 giảng viên đại học. Trong đó, số giảng viên đạt trình độ tiến sĩ là 28,8%.
Bộ GD-ĐT đự kiến trong 10 năm tới sẽ có thêm khoảng 7.300 giảng viên đạt trình độ tiến sĩ |
Trong dự thảo thông tư lần 2, có 3 hình thức cử giảng viên viên đi đào tạo tiến sĩ: Đào tạo chính quy toàn thời gian ở Việt Nam; Đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài; Đào tạo phối hợp một phần thời gian ở Việt Nam và một phần thời gian ở nước ngoài.
Giảng viên có đủ điều kiện được cấp học bổng và chi phí đào tạo, được hưởng các quyền lợi theo quy định tại Quy chế quản lý công dân Việt Nam học tập ở nước ngoài của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Với các giảng viên ở các cơ sở giáo dục đại học công lập được hưởng thêm các quyền lợi khác theo quy định Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức...
Trong khi đó, các trường có trách nhiệm quản lý và cấp phát học bổng của Đề án 89 tới người được cử đi đào tạo. Đồng thời, có trách nhiệm thu hồi học bổng của Đề án khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.
Phó Hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét “Nếu trường phải đền tiền, chẳng đâu dám cử giảng viên đi học”.
Vị này cho hay, trước đây có một số trường hợp đi học bằng ngân sách Nhà nước rồi không về làm việc như cam kết nhưng cũng không rõ việc “đòi tiền” ra sao.
“Khi đã học xong tiến sĩ, việc tìm kiếm công việc để ở lại nước ngoài không quá khó khăn. Với các chương trình học bổng trước đây như Đề án 322 hay 911, Bộ là nơi ra quyết định cho đi học và tiếp nhận về.
Với Đề án này, dự kiến nhà trường đóng vai trò chính trong cả quy trình tuyển chọn, gửi giảng viên đi đào tạo, quản lý kinh phí, theo dõi quá trình đào tạo giảng viên… thì đặt ra việc trường phải có trách nhiệm với khoản kinh phí cho giảng viên đi học là đúng. Tuy nhiên, cần có hình thức quản lý vấn đề bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo với tính ràng buộc, cam kết cao hơn đối với học viên, tránh khó cho các trường” – vị này nói.
"Quản tiền" như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Đắc Trung – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, cũng đồng tình rằng thu hồi kinh phí đào tạo là việc không hề dễ dàng.
“Với các đề án trước đây, có nhiều lý do khiến một số ít người được cử đi học không về, và việc thu hồi kinh phí của Bộ gặp khó khăn. Còn với Đề án 89 này, việc yêu cầu trường chịu trách nhiệm với kinh phí được cấp là chính xác bởi trường là đơn vị thụ hưởng. Bộ không thể sát sao bằng trường được bởi giảng viên được đi học theo kế hoạch nhân sự của trường, trường xem xét kết quả học tập hàng năm, theo dõi từng bước của giảng viên được cử đi học… Vấn đề là làm như thế nào thôi” – ông Trung nói.
Theo ông Trung, Đề án 89 cần phải có các chế tài chặt chẽ hơn trong việc bồi hoàn kinh phí. Trường có thể cam kết đốc thúc việc bồi hoàn chứ không phải là đơn vị phải bồi hoàn nếu người học không trở về.
“Nhà trường lấy kinh phí đâu mà bồi hoàn? Nếu chỉ cam kết bồi hoàn nhưng giảng viên đi học ở nước ngoài xong không về nước thì đòi kiểu gì? Ai sang tận nơi mà đòi được? Kể cả nếu bố mẹ, vợ hay chồng có ký vào cam kết thì trách nhiệm chính vẫn là người đi học.
Còn nếu bảo trong trường hợp giảng viên không hoàn thành việc học, có thể trừ dần kinh phí đào tạo vào lương thì trừ ra sao, bao nhiêu phần trăm mỗi tháng? Nếu giảng viên nói bị trừ lương họ không đủ sống nữa, nghỉ việc ở trường thì sẽ tiếp tục truy thu như thế nào?... Tất cả phải có quy định rõ ràng để truy thu cho đúng” – ông Trung khuyến nghị.
GS.TS Trần Thị Vân Hoa – Phó Hiệu Trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng đề nghị cần có quy định bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo chặt chẽ hơn.
“Ngân hàng cho vay còn có thế chấp, còn ở đề án này thì thậm chí không phải cho vay mà còn là cho luôn, nên phải cho đúng chỗ, đúng người” – bà Hoa nhấn mạnh.
Một trong những giải pháp, theo bà Hoa, là có thể yêu cầu đặt cọc, hoặc bố mẹ, vợ/ chồng cùng bảo lãnh.
“Bảo lãnh bằng niềm tin/ tín chấp hoặc thế chấp. Nếu người được cử đi sau khi học không trở về làm việc như cam kết và không bồi hoàn kinh phí, những người đứng ra bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn hoặc trừ vào tài sản thế chấp”.
Một Trưởng phòng Đào tạo khác thì cho rằng có thể giải quyết bằng con đường ngoại giao của hai nước như về vấn đề cấp visa. Hoặc yêu cầu đơn vị sử dụng nhân sự (nếu giảng viên này không quay trở lại trường cũ làm việc) cũng phải có trách nhiệm…
Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, từ năm 2000 đến hết năm 2010, Đề án 322 đã cấp học bổng cho 4.590 người đi học. Trong đó, có 2.268 người được đào tạo trình độ tiến sĩ. 3.017 người đã tốt nghiệp về nước, gồm 1.074 tiến sĩ, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học. Tính đến thời điểm đó, có 33 người (chiếm 1,06% số tốt nghiệp) không hoàn thành nhiệm vụ học tập hoặc đã tốt nghiệp về nước, nhưng không trở lại cơ quan cũ công tác. Lý do: một số trường hợp vì sức khỏe không đảm bảo nên phải về nước, một số khác bị thôi học vì kết quả học tập không đạt quy định, hoặc có người về nước sau đó không trở lại nước ngoài học tiếp vì lý do cá nhân, một số thì tốt nghiệp về nước nhưng không làm việc cho cơ quan công tác trước đây và cá biệt có người học xong không về nước. Trong số các trường hợp phải bồi hoàn kinh phí cho Nhà nước, chỉ có 50% đã thực hiện. |
Ngân Anh
Đoạn kết buồn của đề án 322
Đề án đào tạo cán bộ tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (đề án 322) buộc phải dừng đột ngột khi không được tiếp tục cấp kinh phí.
很赞哦!(9658)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Hướng dẫn sử dụng lò vi sóng có nướng
- Mã số cụm thi, hội đồng thi THPT quốc gia 2018 thí sinh cần biết
- 5 smartphone bán chạy nhất tháng 4
- Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- Misthy ra sức chiêu dụ Will (365) làm cầu nối yêu thương
- Dota 2 là nội dung eSports được xem nhiều nhất tháng 4 trên Twitch
- Cục Tần số dẫn đầu chỉ số CCHC Bộ TT&TT năm 2016
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- Mua iPhone 7 ở đâu rẻ nhất thế giới?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
Những hoạt động chuẩn bị hướng tới Giờ Trái đất 2018 đang diễn ra khá sôi động trên 2 fanpage chính thức là facebook.com/giotraidatvnvà facebook.com/earthhourvn. Và có lẽ cũng vì là năm thứ 10 Việt Nam tham gia nên Giờ Trái đất 2018 sẽ có không ít điều thú vị.
Giờ Trái đất 2018 có sự kiện gì?
Để hưởng ứng Giờ Trái đất, trên khắp cả nước sẽ diễn ra rất nhiều sự kiện. Trong đó, sự kiện chính của Hà Nội diễn ra ở Quảng trường Cách mạng Tháng Tám từ 20h tối nay và được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV1.
Để xem trực tiếp sự kiện Giờ Trái đất trên VTV1 chúng ta có địa chỉ là vtvgiaitri.vn/live/vtv1 (hoặc vào đây) bên cạnh vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv1 (hoặc vào đây) và vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv1-1 (hoặc vào đây).
Bên cạnh đó khán giả có thể chờ đón trên các ứng dụng VTV News (tải cho iOS ở đây và cho Android ở đây) hoặc ứng dụng VTVgo (tải cho iOS ở đây và cho Android ở đây). Nếu cần chúng ta có thể xem thêm hướng dẫn về VTVgo ở đây.
Bên cạnh đó ở TP.HCM, đêm sự kiện Tắt điện 1 giờ sẽ được tổ chức ở sân 4A Nhà văn hoá Thanh niên, Quận 1. Sự kiện bên lề của chương trình bắt đầu từ 17h với nhiều trò chơi và quà tặng cùng hoạt động xếp hình biểu tượng WiFi #Connect2Earth...
">Giờ Trái đất 2018 xem gì, đi đâu?
- Rammus là vị tướng Tiên Phong tiếp theo được cập nhật
Đợt nâng cấp Giữa Mùa Giải 2017ở bản cập nhật 7.9 tập trung vào ba vị tướng chính, nhưng vẫn còn một vài cái tên trong lớp Đỡ Đòn nữa đang rục rịch chờ đợi “khoác áo mới”.
Rammus là một trong những vị tướng nằm trong số đó, và mặc dù nó chưa có bất cứ thay đổi gì ở đợt nâng cấp Giữa Mùa Giải 2017 như những người bạn Đỡ Đòn, nhưng sẽ sớm thôi, theo một bài viết được Riot đăng tải trong Góc Phát Triển trên diễn đàn LMHT chính thức.
Vẫn chưa có bất cứ cái tên cụ thể nào được tiết lộ, nhưng mục tiêu hướng tới tương tự như đã làmvới Maokai, Sejuani và Zac. Ưu tiên vẫn là đem tới sự tươi mới, hiện đại cho bộ kỹ năng bằng cách bổ sung thêm những thứ hay ho cho Quả Cầu Tốc Độ (Q) – rõ ràng là một nét tích cực cho một Rammus vốn rất nhàm chán suốt bao lâu nay.
Hãy đối mặt với nó, Rammus không phải là một vị tướng khó chơi hoặc một thứ gì đó cao siêu để tìm hiểu lối chơi ở tình trạng hiện tại. Và tiếp tục như vậy, thật khó để tìm thấy điều gì đó đơn giản hơn khi tất cả việc bạn cần làm gì kích hoạt Quả Cầu Tốc Độ (Q) lao vào kẻ địch và Khiêu Khích (E) chúng.
Sẽ thật an toàn nếu đợt nâng cấp Rammus sắp tới không quy mô bằng ba vị tướng Đỡ Đòn đã kể tên ở phía trên, nhưng hy vọng Riot sẽ biết làm thế nào để người chơi lại cảm thấy thích thú khi chơi Tê Tê Gai. Riot cho biết, những sự thay đổi trên Rammus sẽ được xuất hiện ở máy chủ thử nghiệm PBE trong suốt thời gian phiên bản 7.10 phổ cập toàn thế giới.
Vì vậy, có thể sau đây khoảng một tháng, những thông tin chi tiết về một diện mạo mới của Rammus sẽ chính thức xuất hiện.
Lee Sin và Graves sắp bị giảm sức mạnh
Không vị tướng đi rừng nào khác được sử dụng nhiều như Thầy Tu Mù và Kẻ Ngoài Vòng Pháp Luật ở metagame hiện tại. Và nếu mọi thứ không có sự cải thiện, tình hình sẽ vẫn vậy. Tuy nhiên, Riot đang đề cập tới một đợt giảm sức mạnh dành cho chúng ở một bình luận trên diễn đàn LMHT.
Hai vị tướng đi rừng này hiện đang góp mặt trong tổng cộng 55% các trận đấu xếp hạng, theo trang thống kê CHAMPION.GG. Đây chắc chắn là một con số đáng ngạc nhiên, nhưng không có nghĩa là Lee Sin và Graves cần một đợt giảm sức mạnh – ít nhất là không phải cả đôi.
Tỉ lệ được sử dụng của Graves ở mức 15%, tức là vẫn còn khá cao, nhưng đây chưa phải là một lựa chọn tối ưu trong meta hiện tại. Tương tự, cả Elise lẫn Kha’Zix đều đang sở hữu lần lượt 14% và 13% tỉ lệ được chơi, không có quá nhiều sự cách biệt ở đây. Trong khi đó, tỉ lệ thắng của Graves cũng chỉ đạt 47%, chưa đạt được con số trung bình.
Mặt khác, Lee Sin có vẻ như đang không cân bằng. Tỉ lệ chơi của hắn ta đã vượt mốc 40%, gấp hơn hai lần vị tướng đi rừng phổ biến thứ hai là chính Graves. Với hàng loạt những thay đổi lớn sắp sửa xuất hiện trên ba vị tướng Đỡ Đòn và các trang bị giúp lớp tướng này có được vị thế mạnh hơn trong LMHT, sẽ thật là ngớ ngẩn nếu Lee Sin bị giảm sức mạnh ngay lúc này.
Đó là lý do mà Riot chờ đợi xem bản cập nhật mới sẽ có tác động thế nào tới Thầy Tu Mù. Nếu họ giảm sức mạnh Lee Sin trước, thì hẳn đợt nâng cấp Giữa Mùa Giải 2017 sẽ kéo hắn ta xuống, rồi lại phải tìm cách cải thiện…
Tuy nhiên, sau đợt nâng cấp lớn, nếu tỉ lệ được chơi vẫn cao chót vót trong khi số trận thắng không có sự sụt giảm đáng kể, chắc chắn Lee Sin sẽ bị nerf. Kéo dài thời gian hồi chiêu của Sóng Âm (Q) để trừng phạt những pha kích hoạt hụt sẽ là một lựa chọn tốt, hoặc tước đi chút ít sức mạnh từ Dư Chấn/ Địa Chấn (E), ít nhất là ở khoảng thời gian đầu trận.
Tuy nhiên, điều mà nhiều người chơi LMHT đang kỳ vọng vào lúc này là đợt nâng cấp Giữa Mùa Giải 2017 sẽ đem đến một sự cân bằng nhất định cho Đấu Trường Công Lý, chứ không phải bất cứ hiệu ứng nào khác…
None(Theo Dot Esports)
">[LMHT] Rammus sắp được nâng cấp, Lee Sin cùng Graves bị Riot đưa vào tầm ngắm
Đây là lý do lớn nhất để bạn chọn mua KeyOne. Nó có một bàn phím thực sự tốt nếu bạn làm quen với nó. Bàn phím ảo hiện nay cho khả năng gõ nhanh và chính xác nhưng nó không mang lại cảm giác đặc biệt như bàn phím QWERTY. Nếu thích bàn phím của Passport hay Priv, bạn cũng sẽ thích bàn phím của KeyOne.
Màn hình đẹp
Trong khi smartphone phổ thông ngày một dài hơn, màn hình 4,5 inch với tỷ lệ 3:2 của KeyOne trở nên đặc biệt. Mặc dù có độ phân giải không cao bằng phần lớn di động cao cấp hiện nay, màn hình này khá sáng và sắc nét.
Cuộn trang với bàn phím
Không có trackball hay trackpad nhưng bàn phím của KeyOne hỗ trợ cử chỉ giống như trên Priv. Người dùng có thể vuốt bàn phím để cuộn trang khi duyệt web hoặc trong ứng dụng, vuốt sang trái, phải để chuyển đổi các màn hình chủ.
Phím Space là cảm biến vân tay
Không giống nhiều smartphone đặt cảm biến vân tay ở mặt lưng, BlackBerry đặt nó bên dưới phím Space một cách thông minh. Tốc độ của nó cũng thực sự đáng nể. Theo Mashable, nó còn nhanh hơn cả Touch ID trên iPhone 7 và điện thoại Pixel.
Mỗi phím đều biến thành phím tắt
Một lợi thế nữa của bàn phím QWERTY chính là phím tắt, rất nhiều phím tắt. Mỗi phím trên bàn phím này đều có thể được lập trình để mở một ứng dụng bằng cách nhấn hoặc nhấn giữ. Chẳng hạn, bạn có thể sẽ thích đặt phím G để mở Gmail, I để mở Instagram hay F cho Facebook. Có đến 52 shortcut hữu ích cho bạn để đặt. Đồng nghĩa, bạn có thể soạn thảo email hoặc cài đặt sự kiện vào lịch chỉ bằng một cú nhấn tay.
">10 lý do nên vứt bỏ iPhone 7 để mua BlackBerry KeyOne
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
Tại buổi tọa đàm này, Giám đốc chính sách an ninh mạng của Facebook sẽ phát biểu tham luận với chủ đề "Trách nhiệm và vai trò của nhà nước và tư nhân trong giảm thiểu rủi ro an ninh mạng".
Ông Nathaniel Jurist Gleiche cho biết, an ninh mạng liên quan đến nhiều chủ thể, liên quan đến tất cả những người tham gia vào môi trường Internet, liên quan đến cả cộng đồng, đến tất cả các chủ thể tham gia. Bản thân ông là người làm việc lâu năm trong lĩnh vực an ninh mạng và hiểu được nhiều thách thức mà cộng đồng gặp phải, do đó tất cả chúng ta phải kết nối chặt chẽ với nhau để giải quyết vấn đề. An ninh mạng sẽ thúc đẩy kinh tế số và các quốc gia phải có chính sách để bảo đảm an ninh mạng trong các thời điểm khác nhau.
Ông Nathaniel Jurist Gleicher, 37 tuổi, Giám đốc Chính sách An ninh mạng của Facebook từ tháng 1/2018. Đây là lần đầu tiên Facebook bổ nhiệm vị trí lãnh đạo cấp cao này. Ông là nhà nghiên cứu khoa học máy tính, luật sư, đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực về luật, công nghệ và chính sách.
">Giám đốc an ninh mạng Facebook chia sẻ cách bảo vệ người dùng Việt Nam
Ngày 2/4/2018, VNPT đã công bố các quyết định về tổ chức và nhân sự theo phương án cơ cấu lại tập đoàn giai đoạn 2018 - 2020. Theo đó, VNPT chính thức thành lập công ty thuộc tập đoàn VNPT trên cơ sở tổ chức lại nhiệm vụ CNTT của tập đoàn VNPT với tên gọi VNPT Information Technology (VNPT IT). VNPT IT có con dấu riêng, đăng ký hoạt động dưới hình thức chi nhánh của doanh nghiệp.
Cùng ngày VNPT đã công bố điều động bổ nhiệm ông Ngô Diên Hy, Tổng giám đốc Tổng công ty VNPT Media sang Tổng giám đốc VNPT IT. VNPT đã điều động và bổ nhiệm ông Nguyễn Minh Luân, Phó Trưởng Ban CNTT và dịch vụ giá trị gia tăng làm Phó Tổng giám đốc VNPT IT. VNPT đã điều động và bổ nhiệm ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Giám đốc Công ty Cổ phần Số liệu toàn cầu sang làm Phó Tổng giám đốc VNPT IT và điều động ông Đào Xuân Hân, Kế toán trưởng VNPT I (Công ty Viễn thông Quốc tế) sang làm Kế toán trưởng VNPT IT.
VNPT cũng điều động và bổ nhiệm ông Dương Thành Long, Phó Tổng giám đốc VNPT Technology giữ chức vụ Quyền Tổng giám đốc VNPT Media.
Chủ tịch VNPT Trần Mạnh Hùng đã ký quyết định cơ cấu lại hoạt động kinh doanh quốc tế của VNPT I theo hướng tách phần Vinasat 1 và Vinasat 2 sang VNPT Net, chuyển phần còn lại sang VNPT VinaPhone từ ngày 1/4/2018. Tổng giám đốc VNPT Phạm Đức Long đã ký quyết định điều động và bổ nhiệm ông Lâm Quốc Cường, Giám đốc VNPT I sang nhận công tác tại VNPT VinaPhone và giữ chức vụ Giám đốc Công ty viễn thông quốc tế, đơn vị hạch toán phụ thuộc VNPT VinaPhone, đồng thời điều động và bổ nhiệm ông Hồ Công Lâm, Phó giám đốc VNPT I sang giữ chức vụ Giám đốc Ban phát triển mạng quốc tế của VNPT Net. Tổng giám đốc VNPT cũng ký quyết định điều động và bổ nhiệm bà Mai Linh Giang, Phó giám đốc VNPT I làm Phó Trưởng ban nhân lực của VNPT.
">VNPT bổ nhiệm hàng loạt lãnh đạo cấp cao, tuyên bố thành lập VNPT IT
Theo thông tin trên Tạp chí An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86 được thành lập theo quyết định của Thủ tướng, trên cơ sở nâng cấp Cục CNTT - cơ quan đầu ngành về CNTT trong Quân đội, chịu sự chỉ huy, quản lý của Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu.
Trong Hội nghị, các đại biểu đã thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung biên bản bàn giao Bộ Tư lệnh 86 về trực thuộc Bộ Quốc phòng. Trên cơ sở đó, biên bản được nhất trí thông qua tại Hội nghị với sự chứng kiến của đại diện các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng. Kể từ ngày bàn giao, các cơ quan thuộc Bộ Quốc phòng theo chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo Bộ Tư lệnh 86 thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
">Bộ Tư lệnh 86 sẽ giám sát chặt chẽ tình hình an ninh mạng quốc gia